III. thủy quyển
1. Đại dơng thế giới và các bộ phận.
1.1. Đại d ơng.
- Đại d ơng là các bồn trũng rất lớn của vỏ Trái Đất trong đó chứa một l ợng n ớc mặn khổng lồ.
- Các đại d ơng chiếm 93% diện tích và 97% l ợng n ớc trong các biển và đại d ơng.
- Độ sâu trung bình của các đại d ơng là 4117m và độ sâu cực đại ở vực Marian là 11034m.
- Về mặt số l ợng, ngày nay ng ời ta th ờng đề cập tới 4
đại d ơng là Thái Bình D ơng, Đại Tây D ơng, ấn Độ D ơng
và Bắc Băng D ơng. Lớn nhất là TBD, còn nhỏ nhất là BBD.
- Về mặt lịch sử hình thành thì TBD là cổ nhất, còn ấn
Độ D ơng là trẻ nhất.
- Độ mặn bình quân của các đại d ơng là 35‰, cao nhất
là ĐTD 35,5‰; nhiệt độ bình quân là 17,40C, cao nhất là
1.2. Biển.
Biển là một bộ phận nhỏ của các đại d ơng bị tách biệt ít nhiều bởi các lục địa.
- Hiện nay theo các nhà địa lí có 68 biển và vịnh lớn,
diện tích các biển là 25,838ì106 km2, chiếm 7% diện
tích các biển và đại d ơng; tổng l ợng n ớc là 31,146 ì106
km3, chiếm 2,2% tổng l ợng n ớc biển và đại d ơng
- Độ sâu trung bình của biển là 1080m, nơi sâu nhất là
- Độ mặn bình quân của biển cũng thấp, trung bình là 32‰ (do tác dụng pha loãng của n ớc sông ngòi).
- Về phân loại biển, đa số các tác giả dựa vào quan hệ của chúng với đại d ơng để chia ra thành các loại: trong
lục địa (biển Aran, Caxpi), giữa các đại lục (Địa Trung
Hải), rìa các đại lục hay còn gọi là biển ven rìa (Ô Khốt, Nhật bản, Biển Đông,…).
Tuy nhiên có một số tác giả lại muốn dựa vào nhiều chỉ tiêu, nhất là các đặc tr ng hải văn để phân loại nh ng nói chung vẫn ch a có kết quả thống nhất. Biển rộng nhất
và sâu nhất thế giới là biển San Hô (4,721 triệu km2), sau
đó là Biển Đông Việt Nam (3,447 triệu km2). Nói chung,
các biển th ờng có quan hệ với đại d ơng, trừ một số biển nh Tử Hải, Aran, Caxpi…