Đánh giá tác động của các chương trình đào tạo tập huấn khuyến nông và nông dân trẻ trên địa bàn tỉnh Thái nguyên
1 Phần 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trong thời gian qua, nền nông nghiệp nớc ta có những bớc phát triển mạnh mẽ, đã và đang chuyển dần từ nền sản xuất tiểu nông, tự cung tự cấp sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa. Từ một nớc phải nhập khẩu gạo, Việt Nam đã trở thành nớc xuất khẩu nông sản có thứ bậc trên thế giới: Đứng thứ nhất về điều với sản lợng xuất khẩu là: 127.000 tấn (năm 2006) [29]. Đứng thứ hai về gạo, chè, cà phê: 14.106.443 tấn chỉ sau Brasil [28], đứng thứ t về cao su. Ngoài ra còn xuất khẩu nhiều loại lơng thực khác nh rau quả, thịt Đời sống của đại bộ phận nông dân ngày càng đợc cải thiện. Có đợc những thành tựu này là nhờ sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, sự nỗ lực của hàng chục triệu nông dân và đóng góp to lớn của tất cả các ban ngành từ Trung ơng đến địa phơng trong đó có hệ thống khuyến nông Việt Nam (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2005) [1]. Hệ thống khuyến nông Việt Nam đợc chính thức hình thành sau khi Chính phủ ban hành nghị định 13/CP về công tác khuyến nông, ngày 2 tháng 3 năm 1993. Sự ra đời của hệ thống khuyến nông Việt Nam đáp ứng yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta. Qua hơn 10 năm hoạt động khuyến nông đã có những đóng góp to lớn trong quá trình phát triển nông nghiệp, nâng cao dân trí và trình độ kỹ thuật cho nông dân. Hầu hết các giống cây, con mới trong sản xuất hiện nay, chủ yếu do kênh khuyến nông (Khuyến nông nhà nớc và khuyến nông tự nguyện) chuyển giao và tham gia phát triển, làm tăng nhanh năng suất, chất lợng cây trồng, vật nuôi. Một trong những hoạt động khuyến nông đợc quan tâm đến trong những năm trở lại đây, đó là hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông. Công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông đang ngày càng đợc chú trọng hơn cả về mặt số lợng và chất lợng (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2005) [1]. Hiện nay với sự phát triển nh vũ bão của khoa học - kỹ thật, nhiều tiến bộ mới đợc ra đời và cần thiết đợc áp dụng ngay vào thực tế cuộc sống. Vì vậy đào tạo, tập huấn ngày càng trở nên cần thiết hơn. Qua đây ngời nông dân sẽ nhanh chóng có thể tiếp nhận đợc những kiến thức mới, công nghệ mới để ứng dụng ngay vào sản xuất nông nghiệp góp phần thúc đẩy nền nông 2 nghiệp của đất nớc. Bên canh đó, do hệ thống tổ chức khuyến nông cha hoàn chỉnh, đội ngũ cán bộ khuyến nông cha đợc đào tạo bài bản từ các trờng Đại học nên hàng năm hệ thống khuyến nông cũng đã tổ chức rất nhiều khóa đào tạo về kỹ năng, phơng pháp khuyến nông và các giải pháp kỹ thuật mới cho cán bộ khuyến nông các cấp, nông dân. Tuy nhiên, một vấn đề vô cùng quan trọng đặt ra là liệu rằng các chơng trình đào tạo, tập huấn khuyến nông đã và đang tiến hành có thực sự đáp ứng đợc những nhu cầu cũng nh mong đợi của ngời học (nông dân và cán bộ khuyến nông) hay không? Nó có đem lại hiệu quả về mặt kinh tế, nhận thức và về mặt xã hội hay không? Đánh giá tác động của hoạt động đào tạo, tập huấn là một nội dung quan trọng để xem liệu một chơng trình đào tạo có thành công hay không? Nó có thể giúp xác định mục tiêu đào tạo xác đáng hơn, tránh đợc những nội dung đào tạo không cần thiết, đảm bảo các phơng pháp đào tạo đáp ứng đợc yêu cầu của các học viên và giảm đợc chi phí đào tạo. Đợc sự đồng ý của Ban giám hiệu nhà trờng, Ban chủ nhiệm Khoa và sự giúp đỡ của Ths. Vũ Đức Hải, Ths. Nguyễn Hữu Thọ, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác động của các chơng trình đào tạo, tập huấn khuyến nông đến đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007, với mong muốn có cái nhìn tổng thể về thực trạng của công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông cũng nh các kết quả đạt đợc sau mỗi một khóa đào tạo, tập huấn cho cán bộ khuyến nông và nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm góp phần bổ sung v hon thiện nội dung chơng trình đào tạo, tập huấn khuyến nông trên địa bn tỉnh Thái Nguyên để nâng cao hiệu quả của các chơng trình ny trong giai đoạn tới. Đây l một vấn đề cần thiết khách quan, cả giá trị về mặt lý luận cũng nh thực tiễn rất sâu sắc. 1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá đợc thực trạng và tác động của công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông đến đội ngũ cán bộ khuyến nông các cấp và nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các chơng trình đào tạo, tập huấn trong giai đoạn mới. 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng của công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông đối với cán bộ khuyến nông và nông dân trên địa bàn tỉnh. Đánh giá tác động của các chơng trình đào tạo, tập huấn khuyến nông đến đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các chơng trình đào tạo, tập huấn khuyến nông đến đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân. 1.4. ý nghĩa của đề tài 1.4.1. ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Bổ sung các kiến thức thực tế của các chơng trình đào tạo và tập huấn khuyến nông đã đợc học về lý thuyết trong nhà trờng. Bổ sung thêm những kiến thức mới về đánh giá tác động của đào tạo, tập huấn. Có đợc cái nhìn tổng thể về thực trạng công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông đến cán bộ khuyến nông và nông dân trên địa bàn tỉnh. Đề tài cũng đợc coi là một tài liệu tham khảo cho Trờng, Khoa, các cơ quan trong ngành và sinh viên các khóa tiếp theo. 1.4.2. ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Đề tài có thể là cơ sở để có những định hớng nhằm nâng cao hiệu quả của các chơng trình đào tạo, tập huấn đối với đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân không chỉ cho Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên mà còn cho khuyến nông các tỉnh, địa phơng khác trong cả nớc. 4 Phần 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Nhận thức con ngời Con ngời sinh ra, sống và tồn tại trong một ngôi nhà chung của nhân loại đó chính là trái đất. Hằng ngày họ phải tiếp xúc, đối mặt với hàng trăm sự việc, tình huống xảy ra trong cuộc sống thông qua nghe, nhìn, thậm chí là những cảm giác nh sờ mó, nếm, ngửi đòi hỏi mình phải suy ngẫm, phân tích và hành động sao cho hợp lý để mang lại hiệu quả cao nhất. Nhng kết quả của những việc làm đó có thực sự nh họ mong muốn? Và điều gì quyết định đến sự thành công hay thất bại? Một phần là khả năng nhận thức của chính bản thân mình. Nhận thức là một quá trình tiếp nhận thông tin hay những sự tác động từ môi trờng bên ngoài chúng ta và truyền nó vào sự hiểu biết về tâm lý học (A.W.Van den Ban & H.S.Hanwkins, 1998) [19]. Những ngời làm công tác khuyến nông không thể chờ để hiểu đợc tâm lý phức tạp của nhận thức con ngời - nông dân, nhng họ đánh giá đúng tại sao ngời ta lại giải thích những cái xảy ra xung quanh họ một cách hoàn toàn khác nhau và những nhận thức khác nhau này ảnh hởng đến thái độ thông tin của họ nh thế nào. Ngời làm công tác khuyến nông phải có khả năng xây dựng kế hoạch và sử dụng sự hỗ trợ này một cách thành công hơn trong các chơng trình của họ nếu nh họ hiểu đợc một số nguyên tắc cơ bản của nhận thức: 2.1.1.1. Quan hệ Những nhận thức của chúng ta có quan hệ với nhau chứ không phải độc lập thuần tuý. Mặc dù chúng ta không có khả năng nói chính xác trọng lợng hay diện tích bề mặt của một vật thể nhng chúng ta có thể nói rằng nó nặng hay nhẹ, rộng hay hẹp hơn so với một vật thể tơng tự. Vì thế khi soạn thảo ra những bức thông điệp chúng ta nhớ rằng một nhận thức cá nhân ở bất kì một phần nào đó của bức thông điệp sẽ phụ thuộc vào đoạn ở ngay trớc đó. Khi một nhà soạn thảo đang chuẩn bị in một bức thông điệp và muốn gây sự chú ý cho ngời đọc đến một thay đổi nào đó trong bức thông điệp thì anh ta có thể để những chỗ trống hay thay đổi kích cỡ. Nhận thức về bức thông điệp cũng chịu ảnh hởng bởi những cái xung quanh nó. Là ngời làm công 5 tác khuyến nông cần phải chủ động, linh hoạt, biết liên hệ với thực tiễn gắn với điều kiện cụ thể của ngời nông dân, để họ hiểu đợc điều mà ta muốn truyền đạt tới cho họ. 2.1.1.2. Chọn lọc Nhận thức của chúng ta mang tính chọn lọc rất kĩ lỡng. Các chuyên gia thông tin - ngời hiểu rất rõ những nhân tố này, chắc chắn sẽ tạo đợc sự chú ý của ngời tiếp nhận thông tin ở những phần nào đó của bức thông điệp mà họ muốn nhấn mạnh. Họ cũng biết thông điệp cần nhấn mạnh chỗ nào, nhắc lại hay lợc bỏ để làm cho ngời nhận thông tin không phải bận bịu với những thông tin thừa và vô bổ. Trong công tác chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật đến với ngời nông dân, ta cần biết điểm nào, chỗ nào là quan trọng, cần phải nhấn mạnh, để họ có thể chú ý, quan tâm nhiều hơn đến vấn đề đó. Nh vậy sẽ tạo ra một khoảng cách nhất định, giúp họ nhận biết đợc những thông tin nào là quan trọng và những thông tin nào là bổ trợ. Những kinh nghiệm trớc đây cũng có ảnh hởng đến sự chọn lọc nhận thức của chúng ta. Những nông dân đã làm chăn nuôi nhiều năm sẽ hiểu rất rõ sự khác nhau dù rất nhỏ về ngoại hình, chất lợng lông và những điều kiện chung của vật nuôi hơn là những ngời cha quen làm công việc chăn nuôi. Sinh viên nông nghiệp đợc đào tạo về nông học và thực vật học sẽ hiểu đồng cỏ nh là một sự su tập của những cây trồng đặc biệt, một vài loại trong số đó có giá trị dinh dỡng cao, còn một số khác thì coi nó có thể chỉ là những thứ cỏ vô tác dụng. Mặt khác một ngời không đợc đào tạo về thực vật có thể chỉ quan sát thấy đơn giản đó là một thảm cỏ. Do đó, ngời làm công tác khuyến nông không chỉ truyền đạt một loại thông tin mà cần đa tới cho ngời nông dân nhiều loại thông tin khác nhau, thuộc các lĩnh vực khác nhau, để có thể thay đổi đợc cách nhìn, cách nghĩ của họ tới cùng một đối tợng. 2.1.1.3. Tổ chức Nhận thức của chúng ta đợc tổ chức lại. Chúng ta có xu hớng sắp xếp những nhận biết của cảm giác theo cách chúng có thể có ý nghĩa nào đó cho chúng ta. Vì thế, chúng ta có thể giải thích một bức ảnh của một ngời đàn ông với một bộ mặt, đôi tay bẩn thỉu và bộ quần áo cũ kĩ nh là một ngời lời biếng hay rất nghèo. Mặt khác chúng ta có thể giải thích bức tranh đó nh 6 là một ngời nông dân chăm chỉ nếu nh bức tranh đó còn có cả một trang trại ở phần nền. Vì vậy, khi truyền đạt thông tin đến với ngời nông dân, ngời làm công tác khuyến nông cần lồng ghép các khuôn mẫu, điển hình trên thực tế để bổ sung, chứng minh, giải thích cho các thông tin mà mình đa tới. Có nh vậy ngời nông dân mới tiếp nhận thông tin một cách hiệu quả. 2.1.1.4. Hớng dẫn Những sắp đặt thần kinh của chúng ta tác động đến những gì chúng ta lựa chọn và làm thế nào để chúng ta tổ chức và giải thích nó. Sắp đặt là một khái niệm nhận thức quan trọng có thể đợc nhà thiết kế thông tin sử dụng để giảm bớt những giải thích có thể có cho một sự vật nào đó. Một ngời viết bài cho một tập san khuyến nông bắt đầu bài viết của mình bằng một tóm tắt sẽ sắp đặt cho ngời đọc tìm ra những điểm chính trong bài viết đó. Việc hỏi một câu hỏi cụ thể nào đó trong một cuộc phỏng vấn có thể điều khiển ngời trả lời theo một định hớng đặc biệt nào đó. Vì thế khi soạn thảo ra các bộ câu hỏi, việc tránh câu trả lời đợc sắp đặt sẵn bằng cách chuyển từ những câu hỏi chung chung sang những câu hỏi cụ thể là rất quan trọng. Ngời làm công tác khuyến nông thờng đợc đào tạo chu đáo và có những kiến thức mang tính khoa học mà họ đã học đợc để nhận thức các điều kiện nông nghiệp theo một cách nào đó. Những ngời này mà họ phục vụ - nông dân có thể nhận thức các điều kiện ấy một cách khác hẳn. Họ có thể đặc biệt nhấn mạnh những hiện tợng thần bí nh các giai đoạn của mặt trăng khi trồng trọt. Ngời làm công tác khuyến nông phải học để hiểu đợc những nhận thức này trớc khi cố gắng làm thay đổi nó. 2.1.1.5. Loại nhận thức Một cá nhân này sẽ có những nhận thức rất khác với cá nhân kia trong cùng một tình huống xảy ra, bởi vì họ có những loại nhận thức khác nhau. Nhiều kết quả bằng mắt hay những chứng minh quang học phụ thuộc vào một thực tế là chúng ta không thể nhận thức không gian một cách trực tiếp mà phải suy luận chúng từ những kí hiệu. Chúng ta có xu thế dự tính quá độ dài của đờng kẻ dọc trong hình 2.1, trong khi thực tế thì cả đờng kẻ dọc lẫn đờng ngang đều có độ dài bằng nhau. 7 Vì thế ngời soạn thảo thông tin nên chọn những phơng pháp giới thiệu phù hợp với kĩ năng của thính giả. Ngời làm công tác khuyến nông ở các nớc đang phát triển thờng phải làm việc với những nông dân ít đợc học hành, vì thế họ phải tập trung vào việc trình bày những thông tin thật cụ thể chứ không phải những thông tin trừu tợng. Hình 2.1: Sự chứng minh về cảm quang (A.W.Van den Ban & H.S Hanwkins, 1998) [19] 2.1.2. Một vài hớng dẫn giúp truyền đạt thông tin một cách có hiệu quả 2.1.2.1. Thu hút và gây sự chú ý Một bức thông điệp khuyến nông sẽ không có tác dụng nếu nông dân không tiếp nhận chúng. Thậm chí, nếu họ tiếp nhận nó thì họ phải chú ý xem có thể học hỏi đợc điều gì không. Họ có thể tiếp nhận một tạp chí khuyến nông nhng chẳng bao giờ đọc nó cả, hoặc mở đài để nghe chơng trình ca nhạc thay cho việc nghe chơng trình khuyến nông trên vô tuyến. Một ngời làm thông tin giỏi vì thế phải soạn thảo những bức thông điệp có thể thu hút hay giữ đợc sự chú ý trong quá trình thông tin. Một nhà khuyến nông nào đó định sử dụng bộ ảnh đèn chiếu, cũng thỉnh thoảng nên chú ý bao gồm cả một số ảnh đen trắng trong bộ su tập của mình. Tính độc đáo cũng là một yếu tố rất quan trọng trong các thông điệp khuyến nông. 2.1.2.2. Sử dụng tranh ảnh hay từ ngữ Chuẩn bị một thông điệp có cả tranh ảnh lẫn từ ngữ là công việc thờng làm của cán bộ khuyến nông. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: các bức tranh có hiệu quả hơn là những từ ngữ khi phân biệt về mặt không gian. Một bức ảnh hay tranh về một cây hay một con vật chắc chắn sẽ tạo ra một ý nghĩa chung hơn là mô tả bằng lời nói hay viết ra. Tuy nhiên, sử dụng các từ sẽ rất tốt cho việc phân biệt các yếu tố về thời gian nh tần suất và trình tự. 8 Các khái niệm nh: sự sinh trởng của cây trồng, chu kì sinh trởng và xói mòn đất bao gồm cả không gian và thời gian thì sử dụng cả tranh ảnh lẫn từ ngữ là rất thích hợp. Các từ ngữ cũng có thể tạo ra sự chú ý đối với những sự thay đổi về không gian mà nó đợc nhìn bằng mặt. 2.1.2.3. Học bằng thực hành Những ngời nông dân thờng học nghề bằng thực tế làm nông nghiệp và quan sát những kết quả lao động của họ. Hầu hết nông dân ở các nớc công nghiệp coi kinh nghiệm thực tế là tốt nhất và họ thờng cố gắng học hỏi, mặc dù họ có rất nhiều cơ hội để học về phơng pháp phát triển nông nghiệp mới bằng cách tham gia các lớp tập huấn, hoặc đọc báo chí Khái niệm phát triển trong các chơng trình khuyến nông bao gồm một tiến trình mà chúng ta lựa chọn giữa những kinh nghiệm cụ thể và những khái quát hoá trìu tợng. Những khái quát hoá giúp chúng ta hiểu đợc và đặt những kinh nghiệm cụ thể mới vào phạm vi của nó. Sau đó những kinh nghiệm cụ thể lại giúp ta mở mang và sàng lọc những khái quát hoá của chúng ta. Đôi khi trong khuyến nông, chúng ta có xu hớng chuyển quá nhanh từ những kinh nghiệm cụ thể và thực tế tới những khái quát hoá trừu tợng. Nh vậy, trên cơng vị là nhà thông tin, tuyên truyền nói chung và ngời cán bộ khuyến nông nói riêng, nghiên cứu nhận thức của con ngời - nông dân sẽ giúp ta biết cách sử dụng kênh thông tin nào để truyền đạt tới ngời nông dân sao cho đơn giản và dễ dàng nhất mà ngời tiếp nhận thông tin có thể hiểu đợc một cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác. Con ngời tiếp nhận thông tin, kiến thức, kĩ thuật mới qua rất nhiều kênh truyền khác nhau nh: tivi, đài, báo, sách vở, trao đổi với bạn bè, tham quan, trình diễn, tập huấn Đề tài tiến hành nghiên cứu sự tác động của một loại kênh truyền đến đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân đó là: Đào tạo, tập huấn khuyến nông. Thực chất, vai trò của đào tạo, tập huấn đến cán bộ khuyến nông và nông dân nh thế nào? 2.1.3. Đánh giá trong khuyến nông 2.1.3.1. Vài nét cơ bản về đánh giá trong khuyến nông Đánh giá là định một giá trị hoặc một phần xét đối với một sự vật nào đó. Đánh giá công tác khuyến nông là đa ra những nhận xét về giá trị các 9 hoạt động khuyến nông (PGS.TS Chanoch Jacobsen, 1996) [18]. Trong các đánh giá khuyến nông, chúng ta sẽ trả lời câu hỏi cơ bản là: Nỗ lực đã thực hiện có xứng đáng với những gì định ra hay không? Nói cách khác chúng ta đã thực hiện đợc các mục tiêu của chúng ta đến mức nào? Chẳng có gì mới lạ hay bí hiểm. Trong cuộc sống thờng nhật ta luôn luôn thực hiện đánh giá. Vào bữa ăn tối, ta nếm món súp và nói ôi, mặn quá, đó là đánh giá. Hoặc một nông dân nhìn con bò chửa đang ăn cỏ và nghĩ thầm: Rồi ngày nào đó nó sẽ là con bò sữa tốt đây. Đó cũng là một sự đánh giá. Mọi đánh giá gồm ba bớc cơ bản. Trớc tiên, nhận thông tin, song so sánh thông tin đó với một tiêu chuẩn nào đó và cuối cùng đa ra một nhận xét dựa trên so sánh đó. Ngay cả đánh giá nh nếm bữa súp cũng trải qua ba bớc nh vậy. Ta thu thập thông tin bằng cách húp một thìa hoặc hơn, ứng dụng tiêu chuẩn do ta định (theo ta, súp phải nh thế nào?) vào vị nếm trong miệng. Sau đó nhận xét súp ngon, tồi hoặc bình thờng, ăn đợc, mặn hay quá lửa trên cơ sở so sánh giữa bằng chứng (súp) với tiêu chuẩn. Tuy nhiên, các đánh giá khác nhau về định lợng thu thập thông tin, mức độ khách quan của tiêu chuẩn đã sử dụng và trình độ chính xác của các nhận xét. Về cơ bản đó là chỗ khác biệt giữa các đánh giá hàng ngày nh trờng hợp đĩa súp với các bảng nghiên cứu đánh giá. Đánh giá hàng ngày nhìn chung là bộc phát, chủ quan và cũng có khi lệch lạc. Và kết quả là những kết luận không mấy đáng tin cậy. Nghiên cứu khoa học nhằm đạt đợc độ tin cậy bằng cách lập kế hoạch cẩn thận, dùng những tiêu chuẩn khách quan để so sánh và bằng cách tránh lệch lạc (càng nhiều càng tốt) trong việc thu thập thông tin và rút ra kết luận. Không phải bất cứ đánh giá khuyến nông nào cũng phải qua nghiên cứu mổ xẻ khoa học, nhng cũng không thể thực hiện giống nh một nhận xét ngẫu nhiên. Có thể sử dụng nhiều mức chính xác và tinh vi khác nhau. Chẳng hạn, nghe xong một bài nói chuyện, ta có thể đa ra một đánh giá ngay dựa trên cảm giác của bản thân với ngời nói và dừng lại ở đó. Cũng có thể trao đổi với những ngời nghe khác và rút ra kết luận từ các ý kiến kết hợp đó. Nếu muốn có số liệu chính xác hơn, có thể cấu trúc một bảng câu hỏi và thu thập 10 thông tin về định lợng để thực hiện phân tích thông kê. Để đánh giá khoa học hơn nữa, nên rút ra một mẫu đại diện, thử trớc bằng câu hỏi đó và kiểm tra giá trị của tiêu chuẩn để so sánh. Song, tuy có những khác biệt, tất cả các ví dụ trên đều là việc đánh giá. Vì chúng ta không có đủ thời gian để đạt đợc độ chính xác và khoa học cho mọi sự vật, nên tất cả chúng đã có tính sử dụng trong công tác khuyến nông. Vả lại, ta không thể nào trình bày mọi chi tiết của một công trình đánh giá khoa học trong một chơng ngắn. Mặt khác phải làm sao cho những đánh giá về công tác khuyến nông đáng đợc tin cậy hơn đôi chút so với hiện nay bằng việc lập kế hoạch cẩn thận và có hệ thống cho bất cứ công việc phải làm. 2.1.3.2. Đánh giá cái gì? Lý do rõ rệt và đơng nhiên nhất phải thực hiện việc đánh giá bất kể ở trình độ chính xác nào là xem có vấn đề gì đó sai, rằng có vấn đề không những kết quả mà cả các tình trạng hoạt động cũng có thể phải đợc đánh giá nhằm hiểu chính xác hơn tính chất của vấn đề để có thể phải làm gì trớc mắt. Chẳng hạn, giả thiết rằng đã chuẩn bị một ngày trình diễn cho 500 nông dân trong huyện, nhng chỉ có 50 ngời đến dự. Nh vậy vẫn phải đánh giá chơng trình và chuẩn bị cho ngày trình diễn đó. Hoặc có thể ta đã mời chuyên gia đến nói chuyện cho một nhóm nông dân về một vấn đề trồng trọt. Song khi giảng hóa ra anh ta nói về những nhận thức, hoạt động trên thế giới và chủ đề hơn là vấn đề thực tiễn trớc mắt của nông dân nh đã định. Đánh giá việc xác định các mục tiêu cho bài nói chuyện có thể giúp tìm ra nguyên nhân của việc thất bại đó. Tóm lại, đánh giá khuyến nông không nên chỉ giới hạn ở việc đánh giá kết quả cuối cùng. Kết quả cuối cùng đơng nhiên là quan trọng, song các khuyến nông viên phải tạo cho mình thói quen đánh giá có hệ thống tất cả các giai đoạn của công việc, đặc biệt khi sự việc diễn ra không trôi chảy. 2.1.3.3. Ai phải đánh giá? Về nguyên tắc, đánh giá khuyến nông có thể do một trong bốn thành phần sau đây: nông dân (hoặc khách hàng), bản thân các khuyến nông viên, những cấp trên quản lý, hoặc chuyên gia bên ngoài đánh giá. Mỗi thành phần đó có vị trí riêng trong việc đánh giá công tác khuyến nông tùy theo mục đích [...]... thức đã đợc tập huấn của cán bộ khuyến nông và nông dân vào thực tế sản xuất Đánh giá mức độ áp dụng các kiến thức đã đợc tập huấn của cán bộ khuyến nông và nông dân vào thực tế sản xuất ở địa phơng Đánh giá tác động của đào tạo, tập huấn đến đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân Đánh giá tính phù hợp của các nội dung đào tạo, tập huấn Đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức của cán bộ khuyến nông đến... Đánh giá tác động của tập huấn: Khi khóa tập huấn kết thúc, đánh giá tác động của tập huấn đợc thực hiện Đây là loại đánh giá mang tính chất tổng hợp tất cả những đánh giá đợc trình bày ở trên và đánh giá kết quả thu đợc từ tập huấn trên thực địa Loại đánh giá chủ yếu là do các cơ quan tập huấn, các nhà tài trợ, các tổ chức quản lý và đôi khi do tập huấn viên tiến hành Đánh giá tác động của tập huấn nhằm... năm 2005 Các nội dung đào tạo, tập huấn do Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức năm 2006 Các nội dung đào tạo, tập huấn do Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức năm 2007 Kinh phí phân bổ cho các hoạt động khuyến nông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007 3.3.3 Đánh giá tác động của các chơng trình đào tạo, tập huấn đến đội ngũ cán bộ khuyến nông và nông dân Đánh giá khả năng áp dụng các kiến... sử dụng trong đánh giá tập huấn Các công cụ sử dụng trong đánh giá tập huấn rất nhiều và đa dạng Tùy thuộc từng loại hình tập huấn, loại hình đánh giá và đối tợng tập huấn mà áp dụng các công cụ cho phù hợp Bảng tổng hợp các công cụ đánh giá tập huấn sau đây là một tham khảo có thể sử dụng trong các loại hình đánh giá tập huấn Bảng 2.1: Các công cụ đánh giá tập huấn Các loại đánh giá Tác Kiến thức... tạo, tập huấn vào cuối chơng trình đào tạo, tập huấn Tuy nhiên nếu muốn đạt đợc mục tiêu tổng thể/ mục đích cuối cùng, chúng ta cũng nên đánh giá hiệu quả sau đào tạo, tập huấn 2.1.4.4 Các loại đánh giá trong tập huấn Có nhiều loại đánh giá, trong phạm vi tổ chức tập huấn thì đánh giá bao gồm các loại sau: 1 Đánh giá nhu cầu đào tạo: Là một khâu rất quan trọng khi tổ chức các khóa tập huấn trong 18 khuyến. .. Đánh giá tác động của khóa tập huấn sau khi kết thúc là hết sức cần thiết Từ đó các nhà tổ chức, quản lý, ngời làm công tác khuyến nông có những kế hoạch và điều chỉnh cho hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông tiếp theo Tuy nhiên việc đánh giá tác động của đào tạo, tập huấn cho cán bộ khuyến nông và nông dân trong nớc vẫn cha đợc chú trọng nhiều Các đánh giá dới đây sẽ cho thấy tầm quan trọng của. .. cuối cùng trong chu trình thiết kế đào tạo, tập huấn Tuy nhiên, chúng ta nên lồng ghép việc đáng giá vào trong các chơng trình đào tạo, tập huấn nhằm giúp chúng ta nắm đợc chất lợng đào tạo, tập huấn khi nhận đợc những phản hồi - Những mục tiêu đạt đợc của cả học viên và giảng viên - Kết quả đạt đợc của các phơng pháp và tiến trình đào tạo, tập huấn - Liệu chơng trình đào tạo, tập huấn có đáp ứng đợc... tạo, tập huấn đối với cán bộ khuyến nông và nông dân trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007 Số lợng các lớp đào tạo, tập huấn khuyến nông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007 Số lợt cán bộ khuyến nông và nông dân tham gia vào các lớp đào tạo, tập huấn khuyến nông trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2007 Các nội dung đào tạo, tập huấn do Trung tâm Khuyến nông tỉnh... bằng các công việc sau: - Đánh giá số lợng: thờng dùng các chỉ tiêu nh: Số lợng ngời đợc tập huấn, số lợt ngời tham gia tập huấn Số lớp tập huấn đợc tổ chức Số ngày tập huấn Số lợng kỹ thuật đã sử dụng Số bài giảng, chủ đề, mô hình đợc tập huấn Số giáo cụ, số lợng kinh phí đã sử dụng - Tổng hợp đánh giá của học viên: dựa vào các phiếu đánh giá của học viên, tập huấn viên tổng hợp kết quả đánh giá đầu... khuyến nông, khuyến lâm Trớc đây, theo cách tiếp cận cũ việc đánh giá nhu cầu đào tạo không hề quan trọng trong đào tạo khuyến nông, khuyến lâm Ngời ta chỉ thực hiện các khóa đào tạo theo kế hoạch đã định trớc, theo những kế hoạch chuyển giao công nghệ đã thực hiện ở đó Hiện nay, việc đào tạo trong khuyến nông, khuyến lâm đợc chuyển sang cách tiếp cận có sự tham gia, nên điều tra đánh giá nhu cầu đào tạo . hoạt động khuyến nông đợc quan tâm đến trong những năm trở lại đây, đó là hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông. Công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông. bộ khuyến nông và nông dân trên địa bàn tỉnh. Đánh giá tác động của các chơng trình đào tạo, tập huấn khuyến nông đến đội ngũ cán bộ khuyến