Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
61,5 KB
Nội dung
phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở lứa tuổi thcs i. đặt vấn đề. Một thực tế mà dẫu không muốn chúng ta cũng phải công nhận: Trong những năm gần đây tình hình về đạo đức của các em học sinh (đặc biệt là học sinh ở cấp THCS) còn nhiều vấn đề cần đợc giải quyết. (Nếu nh chúng ta không muốn nói là: Có sự xuống cấp về mặt đạo đức ở lứa tuổi học trò). Đối với chúng ta - Những ngời làm công tác giáo dục, những ngời đợc Đảng và Nhà nớc tin tởng giao cho trọng trách Trồng ngời thì thực tế đó quả là một điều nhức nhối. Không nhức nhối sao đợc khi hàng ngày, hàng giờ, chúng ta phải chứng kiến những cảnh tợng thiếu văn hoá xẩy ra không những ngoài xã hội mà ngay cả trong nhà trờng. Tình trạng học sinh lời học, bỏ học, lêu lổng, sống tự do buông thả dẫn đến vi phạm pháp luật ở lứa tuổi vị thành niên đang là mối quan tâm của các bậc làm cha, làm mẹ, của các thầy giáo, cô giáo và của toàn xã hội. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng học sinh cá biệt về mặt đạo đức có chiều hớng gia tăng. Làm thế nào để môi trờng giáo dục thực sự là môi trờng trong sạch lành mạnh? Đó là những vấn đề bức xúc đặt ra trớc mắt chúng ta, nó vừa mang tính thời sự vừa mang tính lâu dài. Nh chúng ta đã biết: Sự sa sút về mặt đạo đức của học sinh (đặc biệt là học sinh lứa tuổi THCS) có thể quy tụ làm 3 nguyên nhân chính: 1, Vai trò, trách nhiệm của các bậc làm cha, làm mẹ trong việc giáo dục con cái. 2, Vai trò của nhà trờng đợc thể hiện ở chỗ: Thông qua dạy chữ để dạy ngời. 3, Vai trò của các tổ chức đoàn thể ngoài trờng cũng ảnh hởng không nhỏ đến đạo đức học sinh (gia đình - nhà trờng - xã hội). Trong 3 nguyên nhân này thì nguyên nhân nào là cơ bản ? Có nhiều ý kiến cho rằng việc giáo dục đạo đức cho học sinh thì trách nhiệm chính thuộc về nhà trờng và xã hội. Nói nh vậy kể ra không sai, song cha đủ và có lẽ là cha đúng. Vì nh vậy vô hình chung trách nhiệm của những ngời làm cha, làm mẹ đối với những đứa con của mình hoàn toàn phó mặc cho nhà trờng và xã hội hay sao ? Tơng lai của con cái - niềm hi vọng của cha mẹ hoàn toàn phụ thuộc vào nhà trờng và xã hội hay sao ? - 1 - Môi trờng giáo dục Gia đình Xã hội Nhà trờng Trong phạm vi đề tài này, tôi muốn đa ra một thực trạng về bức tranh các gia đình hiện nay, khẳng định vai trò hết sức to lớn của gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Đồng thời nêu lên một số biện pháp về sự phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong việc giáo dục đạo đức ở lứa tuổi THCS của đơn vị mình bớc đầu áp dụng đã thu đợc kết quả tốt. II. giải quyết vấn đề. 1, Bức tranh về các gia đình hiện nay. Một thực tế phổ biến hiện nay là: Sự cách biệt giữa thế hệ cha mẹ và con cái dờng nh ngày càng rộng ra. Tuy phải chung sống trong một mái nhà song các thành viên trong gia đình có những xu hớng, sở thích và lối sống rất khác nhau. Giữa ông bà cha mẹ và con cháu trong gia đình không có sự hoà thuận cần thiết - không tìm đợc tiếng nói chung. thiếu thông cảm cho nhau dẫn đến khó chấp nhận nhau. Nhiều gia đình cha mẹ bị con cái coi nh đồ cổ (ông bô, bà già) thậm chí bị con cái coi rẻ rúng, tất cả những giá trị mà ông bà cha mẹ để lại đều không có nghĩa lý gì. Cơ chế thị trờng đã làm đảo lộn các giá trị và quan niệm về lối sống đạo đức, tình cảm ông bà, cha mẹ, con cái có thể đợc đa ra để cân đo đong đếm ! Hầu hết trẻ em trong lứa tuổi học sinh THCS đều sinh ra sau chiến tranh, hởng một cuộc sống vật chất khá đầy đủ, một đời sống văn hoá hết sức phong phú, khác và khác xa với cuộc sống của bố mẹ chúng nó trớc đây: Đầu tắt mặt tối, một nắng hai sơng, tần tảo lăn lộn vì cuộc sống thờng nhật, vì sự tồn tại của cá nhân và gia đình. Trong khi lớp trẻ đang háo hức chạy theo những giá trị mới mẻ (cả tốt lẫn xấu) thì hầu hết các bậc cha mẹ không chuyển động kịp, họ vẫn bảo thủ mối quan hệ phong kiến giữa cha mẹ và con cái mà họ đã đợc nhập tâm từ ngàn đời. Sự khập khiễng này dẫn đến khoảng cách giữa con cái và cha mẹ ngày càng cách xa, khó gần gũi nhau. Nhiều gia đình suốt cả ngày cha mẹ con cái không hề thốt ra một lời, tình trạng nh vậy thử hỏi bằng cách nào để cha mẹ giáo dục đợc con mình. Với nền kinh tế thị trờng phát triển có nhiều mặt tốt làm cho con ngời sống năng động hơn, thực tế hơn và tất nhiên nó cũng mang lại một cuộc sống vật chất đầy đủ hơn. Chúng ta đã đợc tiếp cận với thế giới văn minh nhiều hơn, chất lợng cuộc sống về mọi mặt đợc nâng lên rõ rêt, nhng mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã len lỏi vào các ngõ ngách của cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt, mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng tác động mạnh mẽ vào quan hệ gia đình và nền giáo dục mà đối tợng bị tác động không nhỏ chính là học sinh (nhất là lứa tuổi THCS). Chính vì lẽ đó mà không ít em học sinh cảm thấy bế tắc, bất lực trong cuộc sống, dẫn đến bất cần đời, bất cần tất cả, thoát khỏi sự kiểm soát của gia đình sống buông thả, thậm chí vi phạm pháp luật. Trờng hợp anh Nguyễn Văn Thọ ở xóm 7 - thị trấn là một ví dụ điển hình. ở khía cạnh nào đó, kể cho cùng gia đình anh là một trong số gia đình có hoàn cảnh đáng thơng: Vợ anh ốm đau lâu dài (bệnh nan y), những ngày còn lại trên giờng bệnh chị đâu có biết đứa con trai đầu lòng của mình thờng xuyên bỏ học, trốn đi khỏi nhà không chịu sự kiểm soát của cha mẹ và gia nhập hội tàu chợ. Trớc lúc nhắm mắt xuôi tay trở về cõi vĩnh hằng - Trờng - niềm hy vọng của vợ chồng anh chị - 2 - đã bị chính quyền địa phơng đa vào trờng giáo dỡng. Về phần mình: Có lẽ anh Thọ đã sám hối, song e rằng quá muộn màng. Và chính anh - anh phải nhận trách nhiệm của mình, trách nhiệm của ngời làm cha - trụ cột gia đình. Không những không có biện pháp, không quan tâm đến việc giáo dục con cái; mà bản thân anh thiếu gơng mẫu cho các con (vợ ốm đau bệnh tật nằm bất động trên giờng mà chồng đã có ý thăm ván từ lâu). Tại địa bàn thị trấn, nhiều bậc cha mẹ mãi chạy theo đồng tiền, không còn xứng đáng làm gơng cho con em mình, bản thân họ cũng bị đồng tiền làm méo mó, lệch lạc, còn đâu uy tín để giáo dục con cái trong nhà. Và cũng vì cha mẹ nh vậy mà nhiều em học sinh ở lứa tuổi THCS trong ví lúc nào cũng xúng xính tiền mà gia đình đâu có biết. Có tiền (không biết tiền lấy đâu ra) các cu cậu tìm đến các quầy hàng, quán bi-a, thậm chí cả quán karaoke (ô tay) nữa. Vì mãi làm tiền, để có nhiều tiền mà cha mẹ đã quên đi nhiệm vụ giáo dục con cái, khi biết đợc con mình đã h hỏng thì e là quá muộn. Khổ đau thay đồng tiền mà họ kiếm đợc dẫu bằng sự vất vả hay sự dễ dàng đều bị con cái coi th- ờng và trở nên vô nghĩa. Nhiều em học sinh ở tuổi THCS mà đã có tình trạng không muốn về nhà - nơi luôn xảy ra sự bất hoà, nơi luôn xảy ra sự cãi vã nhau, chẳng còn đâu sự yêu thơng, êm ấm của mái ấm tình thơng thực thụ. Chính vì vậy mà con cái càng trở nên lạc lõng và mất niềm tin vào gia đình, bố mẹ. Những trờng hợp này nếu không đợc ngăn chặn kịp thời thì nó dễ trở thành những tấm gơng tai hại và có thể biến thành trào lu, trở thành một nạn dịch rất dễ lây lan trong giới trẻ. Bên cạnh, tình trạng li hôn của các ông bố, bà mẹ cũng là nguyên nhân dẫn đến trẻ em đến với vòng tội lỗi (Qua điều tra tại địa bàn thị trấn có 3 gia đình bố mẹ bỏ nhau có con đang đi học THCS thì cả 3 học sinh này đều ở trong dạng có vấn đề về vi phạm đạo đức, trong đó có 1 em là nữ). Điều này chẳng có gì khó hiểu cả: Sự chia tay của bố mẹ đã làm đảo lộn trật tự của gia đình làm tổn thơng đến tinh thần non nớt của những đứa trẻ. Chúng ta thử nghĩ: những em gái thiếu mẹ điều gì sẽ dẫn đến khi kiến thức cuộc sống còn chập chững, khi xung quanh bao nhiêu tệ nạn tiêu cực đang xẩy ra. Những em trai thiếu bố ở lứa tuổi 14, 15 sẽ làm gì khi cái gì cũng muốn biết ? Tóm lại: Những tác động tiêu cực của xã hội đã kéo dài khoảng cách giữa bố mẹ và con cái, những bê bối trong nền nếp sinh hoạt gia đình cùng với những thay đổi khó hiểu của thế hệ trẻ ngày nay càng làm cho các bậc làm cha, làm mẹ càng trở nên lúng túng trong việc giáo dục con em mình. Trong khi những biện pháp giáo dục cũ theo kiểu giáo huấn, áp đặt một chiều không còn hiệu lực. Các bậc cha mẹ cha tìm cho mình một phơng pháp giáo dục mới. Nếu nh chỉ đơn thuần giáo huấn áp đặt dội từ trên xuống dới dễ bị bọn trẻ bỏ ngoài tai, chúng sống theo kiểu riêng của chúng đã làm cho nhiều bậc cha mẹ phải lo lắng điên đầu. Đó là cha kể đến nhiều bậc làm cha, làm mẹ do không đủ kiến thức, không đủ biện pháp dạy dỗ con cái mà chấp tay nhờ trời dẫn đến bỏ mặc cho số phận. Thực tế, đã có những gia đình quá khắt khe đối với con mình nhất cử nhất động của chúng đều muốn đợc kiểm soát. Điều này e khó thực hiện khi lứa tuổi vị thành niên là lứa tuổi: Muốn vơn lên làm ngời lớn, muốn tự khẳng định mình và họ cũng không biết rằng do quá khắt khe, - 3 - cứng rắn, thậm chí dùng bạo lực đã làm cho các em bị dồn nén, tổn thơng, mất tự chủ mà nhanh chóng muốn thoát khỏi gọng kìm của bố mẹ đi tìm tự do ở bên ngoài. 2, Những biện pháp chủ yếu nhằm tăng c ờng sự phối hợp giữa gia đình và nhà tr ờng trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở lứa tuổi THCS. Về nhận thức và quan điểm, trớc hết chúng ta thấy rằng: - Giáo dục đạo đức cho học sinh là một yêu cầu hết sức quan trọng (đặc biệt trong điều kiện hiện nay), nếu không đặt đúng vị trí công tác giáo dục đạo đức cho giới trẻ thì e rằng đó là một thảm hoạ cho tơng lai. Nh Bác Hồ muôn vàn kính yêu đã từng dạy: Muốn xây dựng CNXH trớc hết phải có những con ngời XHCN. - Mối quan hệ giữa đạo đức và văn hoá (đức và tài): Một hiện tợng nh trở thành phổ biến trong cuộc sống là: Đại bộ phận những em học sinh học lực vào loại khá, giỏi thì thông thờng đều là những em học sinh ngoan ngoãn, biết vâng lời cha mẹ, thầy cô, và cũng biết vâng lời ng- ời lớn, các em lại càng có ý thức tốt trong học tập, cố gắng hết mình để đạt đợc kết quả cao nhất. Ngợc lại những em học sinh có học lực ở dới mức trung bình (đặc biệt là những em học lực vào loại yếu kém)thì thông thờng không ngoan, không biết vâng lời ngời lớn, thậm chí nghịch ngộ, vô lễ, có khi còn vi phạm pháp luật. Nh vậy việc giáo dục đạo đức và cung cấp kiến thức về văn hoá cho học sinh có mối quan hệ hữu cơ, khăng khít gắn bó, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh không những đơn thuần nâng cao nhận thức về đạo đức cho các em mà trên cơ sở đó làm cho môi trờng sống của chúng ta ngày càng lành mạnh hơn, xã hội ngày càng văn minh hơn. Cũng trên cơ sở đó các em có khả năng tiếp thu các tri thức khoa học một cách dễ dàng hơn, tâm hồn các em thoải mái, nhẹ nhàng hơn. Thực tế những năm đứng trên bục giảng, chúng tôi đã đề ra một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cờng sự phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở lứa tuổi THCS đó là: 2.1. Nâng cao trách nhiệm của gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở lứa tuổi THCS trong nhà trờng. Từ góc độ cá nhân mà nhiều ngời đã xem gia đình là tiểu xã hội. Trong các cá thể sinh ra và lớn lên cho đến khi tách ra thành một tiểu xã hội riêng cho mình. Đơn vị nhỏ nhất của xã hội này chứa đựng đầy đủ các mối quan hệ của xã hội vi mô. Song có điều các quan hệ ấy bị chi phối bởi một yếu tố đặc thù đó là quan hệ hôn nhân và huyết thống. Cho nên con ngời từ khi lọt lòng đến khi trởng thành luôn có tất cả các mối quan hệ xã hội nhng đã bị khúc xạ bởi quan hệ gia đình thông qua hoạt động thực tiễn hàng ngày của cha mẹ dới rất nhiều dạng khác nhau. Vai trò của gia đình - tế bào của xã hội là vai trò quan trọng và cấp thiết trong việc cứu vãn lớp trẻ. Có một gia đình hạnh phúc với mọi thành viên đều quan tâm vun đắp, có một gia đình với sự răn dạy đúng mức với những tấm gơng tốt học đợc từ cha mẹ có thể xoá lấp đi những khoảng trống dễ bị cái xấu xâm nhập vào tâm hồn lớp trẻ. Gia đình là nền tảng - 4 - văn hoá vững chắc. Gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách con ngời. Sự giáo dục riêng của từng gia đình tạo cho con em mình những chuẩn mực về nhận thức và hành vi trong cuộc sống. Nếu nền nếp gia đình bị coi thờng, bị sa sút thiếu sự chăm lo là nguyên nhân dẫn đến những hậu quả đau lòng. Sự quan tâm của gia đình, nhân cách tốt của bố mẹ trong mắt lớp trẻ là vô cùng quan trọng. Chỉ cần cha mẹ sống lành mạnh, lơng thiện, mẫu mực, nhân hậu, yêu thơng, có trách nhiệm duy trì và bảo vệ những truyền thống tốt đẹp của gia đình, chấp nhận những cái mới lành mạnh của thời đại chắc chắn sẽ tạo đợc niềm tin cho con cái. Đó chính là biện pháp tốt nhất trong giáo dục. Một gia đình ấm êm hạnh phúc, chắc chắn là liều thuốc có sức đề kháng mạnh nhất với những ảnh hởng xấu ngoài xã hội, cứu đợc các em sớm thoát khỏi vòng tội lỗi. Thực tế hiện nay, ở địa phơng trờng đóng nh phần đầu đã trình bày do nhận thức không đúng hoặc lúng túng trong biện pháp giáo dục mà không biết gia đình đã phó mặc, khoán trắng việc giáo dục con cái cho nhà trờng và xã hội. Có ai hiểu hơn bố mẹ đối với những đứa con thân yêu của mình, bố mẹ nào mà không thơng con cái, chỉ tội cha hiểu hoặc hiểu cha thấu đáo nên đành trăm sự nhờ thầy cô mà thôi.Trớc tình hình đó, một trong những biện pháp nhằm nâng cao nhận thức về trách nhiệm của gia đình đối với con cái mà chúng tôi đã tiến hành có hiệu quả tốt là tổ chức các cuộc họp phụ huynh trong năm. * Họp phụ huynh lần thứ nhất vào đầu năm học (cuộc họp lần này chủ yếu do Hiệu trởng chủ trì và chịu trách nhiệm về nội dung). Vì trờng lớn (20 lớp gần 900 học sinh) nên chúng tôi tổ chức thành 2 buổi (theo các khối lớp). Ngoài việc thông qua với toàn thể các bậc cha mẹ học sinh về những đặc điểm cơ bản của trờng trong năm học, những chỉ tiêu lớn và các biện pháp để thực hiện, thì điều không thể thiếu là nhà trờng đặt vấn đề rất cao về vai trò, trách nhiệm của gia đình trong việc giáo dục con cái (đặc biệt về mặt đạo đức) thông qua nội quy đối với học sinh của nhà trờng và gia đình. Đồng thời thống nhất một số quan điểm để thực hiện sự phối hợp giữa nhà trờng và gia đình. Phần thời gian còn lại trong cuộc họp phụ huynh đầu năm do đ/c GVCN lớp điều hành (GVCN lớp làm quen với phụ huynh, thông báo các thầy cô giáo dạy bộ môn của lớp và tất nhiên thực hiện một số nội dung của lớp). * Họp phụ huynh học sinh lần thứ hai sau khi đã hoàn thành sơ kết học kì I (lần này do GVCN lớp điều hành, tất nhiên trớc đó Hiệu trởng có hội ýhọp toàn thể GVCN các lớp nhằm thống nhất những nội dung cần thiết sẽ triển khai trong cuộc họp). Những vấn đề mà tất cả GVCN các lớp cần đạt đó là: Ngoài việc thông báo về kết quả học tập tu dỡng của từng em trong học kì I thì một việc hết sức quan trọng là biểu dơng những em đạt kết quả cao về mọi mặt. Đồng thời trao đổi cụ thể với từng phụ huynh về đạo đức của từng học sinh (chú ý những em còn có vấn đề về đạo đức), những chuyển biến về mặt đạo đức của từng em trong học kì vừa qua. * Họp phụ huynh lần thứ ba (thờng tổ chức vào những ngày cuối của năm học). Cuộc họp phụ huynh lần cuối này phần nội dung cơ bản nh cuộc họp lần thứ hai. Tuy nhiên GVCN các lớp không quên nhắc nhở thêm những em học - 5 - sinh còn cha thật tiến bộ về mặt đạo đức, yêu cầu các bậc phụ huynh quan tâm hơn (đặc biệt lu ý quản lý các em trong thời gian hè). Trờng hợp phụ huynh có học sinh cá biệt, ngoài tham dự những cuộc họp mà nhà trờng đã quy định, họ còn đợc nhà trờng mời đến gặp riêng (thông thờng đ/c Hiệu trởng chịu trách nhiệm do sự đề xuất của GVCN) và tất nhiên có những bậc phụ huynh đợc dự 5 - 6 cuộc họp trong năm. Bên cạnh việc tổ chức chu đáo, có chất lợng các kì họp phụ huynh trong năm, nhà trờng còn sử dụng có hiệu quả Sổ liên lạc học sinh. Kinh nghiệm cho thấy: Nếu quản lí không chặt chẽ thì Sổ liên lạc học sinh không mấy hiệu quả có khi còn phản giáo dục nữa. Ngoài những nội dung ghi chép định kì, thông báo định kì theo quy định của sổ, đối với những em học sinh có vấn đề về các mặt (đặc biệt về mặt đạo đức) đều đợc GVCN lớp trao đổi kịp thời với gia đình thông qua sổ. Đồng thời nhà trờng yêu cầu cha mẹ học sinh thông qua Sổ liên lạc học sinh có sự phản hồi bằng cách bố mẹ (hoặc những ngời có trách nhiệm trong gia đình) trực tiếp ghi, trực tiếp mang đến gặp GVCN. Làm nh vậy thời kì đầu nhiều ngời cho rằng: nhà trờng quá gây khó khăn. Song sau một vài lần đợc gặp gỡ trao đổi cụ thể với GVCN lớp (mà thông qua sổ không thể diễn đạt hết). Các bậc phụ huynh đều rất hài lòng, họ đồng tình về cách làm việc của nhà trờng, về tinh thần trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm. Trong thời gian qua do tổ chức tốt các cuộc họp phụ huynh của mỗi năm học, sử dụng có hiệu quả Sổ liên lạc học sinh mà mối quan hệ giữa phụ huynh học sinh với nhà trờng, với giáo viên ngày càng gắn bó. Điều làm chúng tôi vô cùng phấn khởi là hiện tợng phụ huynh cá biệt của trờng thực sự đã không còn. Hơn thế nữa những ngời làm cha, làm mẹ dần dần đã nhận ra vai trò trách nhiệm của mình trong việc giáo dục con cái, họ sẵn sàng cùng với nhà trờng phối hợp để vì một mục đích chung: Sự trởng thành về mọi mặt của con em mình. 2.2. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của nhà trờng nhằm tạo nên sứcmạnh trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Một điều phải khẳng định: Nhà trờng là môi trờng giáo dục tốt nhất, có đủ điều kiện nhất trong việc thực hiện các mục tiêu giáo dục. Nhà trờng là nơi để lại dấu ấn đậm nét nhất trong mỗi cuộc đời của chúng ta. Ai mà chẳng trải qua những năm tháng cắp sách tới trờng, kỉ niệm về trờng lớp, bạn bè, thầy cô chắc chắn là những kỉ niệm đẹp nhất theo suốt cả cuộc đời họ. Xuất phát từ đó, mà trong thời gian qua, chúng tôi đã hết sức chú ý đến việc xây dựng tập thể s phạm của trờng thành tập thể s phạm kiểu mẫu, mỗi thầy cô giáo thực sự là tấm gơng sáng, là niềm tin và là chuẩn mực về đạo đức cho học sinh. Mọi hành vi cử chỉ của thầy cô giáo phải có tác dụng giáo dục và sức thuyết phục đối với các em. Mọi thành viên trong nhà trờng phải thờng xuyên có ý thức giáo dục đạo đức cho học sinh bằng chính tấm gơng của bản thân mình. + Trớc hết đối với cán bộ quản lí (đặc biệt là đ/c Hiệu trởng). Hơn ai hết: Hiệu trởng nhà trờng ngoài những tiêu chuẩn cần thiết nh năng lực về chuyên môn, năng lực quản lí thì điều cơ bản phải chuẩn mực về đạo đức. Do nhận thức đợc nh vậy cho nên trong thời gian qua, tôi luôn luôn đặt cho mình một - 6 - yêu cầu đối với bản thân: Làm thế nào vừa có uy lại vừa có tín. Tôi nghĩ: Cái uy của mình muốn có thì trớc hết cái tín phải cao. Uy tín đối với đồng nghiệp, uy tín với học sinh luôn luôn cho tôi một mục tiêu để phấn đấu. Uy tín đối với đồng nghiệp đã khó, uy tín đối với học sinh lại càng khó hơn. ở lứa tuổi học sinh trung học sự nhận thức đã không đơn thuần là cảm tính nữa. Các em biết phân biệt đúng sai, ngời tốt, ngời xấu khá chính xác và tinh tế. Cũng chính vì lẽ đó mà trong cuộc sống hàng ngày, ngoài trách nhiệm của ngời quản lí tôi còn sống với các em bằng chính trái tim mình, bằng sự thành thật và lòng bao dung của mình. Bởi vậy học sinh (kể cả những em có khuyết điểm bị trách phạt) đối xử với tôi không những bằng tình cảm của những học trò ngoan mà còn là tình cảm của những đứa em, đứa con thực sự. Có lẽ đó là niềm hạnh phúc, là sự động viên lớn nhất đối với tôi trong công tác. + Đối với các giáo viên của trờng: Chúng tôi đã làm cho anh chị em nhận thức đợc rằng: Nghề dạy học là nghề mà đối tợng quan hệ trực tiếp là con ng- ời, nghề mà công cụ giáo dục chủ yếu là nhân cách, tài năng của chính bản thân mình, ngoài năng lực cảm hoá học sinh thầy giáo còn gây ảnh hởng trực tiếp với học sinh về mặt tình cảm, ý chí. Cái đó có thực hiện đợc hay không phụ thuộc hoàn toàn vào nhân cách, tinh thần trách nhiệm của ngời thầy. Thực tế ở trờng chúng tôi trong thời gian qua về chất lợng đội ngũ (nhất là về mặt đạo đức) không phải là không có vấn đề. Đã có đ/c từng làm Hiệu tr- ởng ở đây phát biểu: Hội đồng chúng ta còn có những đ/c chọn nhầm nghề. Đứng trớc tình hình đó, thời gian qua nhà trờng đã hết sức quan tâm công tác chính trị, t tởng trong nội bộ. Qua tìm hiểu ở thời gian mới về công tác, tôi thấy: Một vài trờng hợp do đã gần đến tuổi về hu cho nên t tởng chợ chiều buông xuôi, có trờng hợp do không đợc thoả mãn trong vài nhu cầu nên có hiện tợng phá đám. Tìm hiểu đợc nguyên nhân chúng tôi đã họp các tổ chức trong trờng lại (những ngời có vấn đề ở tổ chức nào mời dự họp tổ chức đó). Các tổ chức trực tiếp lắng nghe nguyện vọng, trực tiếp trao đổi với lãnh đạo tr- ờng. Sau khi phân tích, tìm biện pháp đáp ứng những nhu cầu (trong phạm vi có thể), đồng thời xác định với mọi thành viên trong hội đồng: Muốn giáo dục ngời khác thì trớc hết phải tự giáo dục mình. Tôi đã tâm sự với đồng nghiệp: Chắc các đ/c còn nhớ những hình ảnh của các thầy các cô dạy ta hồi còn nhỏ - đáng kính, đáng yêu lắm phải không các đ/c ? Ta kính, ta yêu các thầy vì năng lực, trí tuệ, ta kính ta yêu các thầy vì đức độ của một ngời thầy chân chính. Còn bây giờ làm thế nào để học sinh của chúng ta có sự ngỡng mộ nh chúng ta ngày trớc. Muốn học sinh tin, yêu nghe theo mình thì trớc hết thầy giáo phải đạt những chuẩn mực về kiến thức,về đạo đức. Bên cạnh đó với phơng châm: dân chủ, công bằng, công khai trong thời gian cha lâu (gần 3 năm) chúng tôi đã tạo đợc khối đoàn kết nội bộ thực sự đã lấy lại đợc niềm tin từ phụ huynh và đặc biệt là từ học sinh. Đến nay tuyệt đại bộ phận giáo viên của trờng là tấm gơng sáng về mặt đạo đức để học sinh noi theo. 2.3. Phát huy vai trò của tổ chức đoàn đội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. - 7 - Với phơng châm Đội là linh hồn của chất lợng - chất lợng toàn diện, tổ chức Đoàn, Đội là chỗ dựa vững chắc của nhà trờng để đa các hoạt động các sinh hoạt giáo dục vào nền nếp. Các giáo viên chủ nhiệm (vừa là các huynh tr- ởng) có nhiệm vụ cố vấn cho các em giúp các em làm quen với những công việc của ngời lớn. Thờng xuyên coi trọng các hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp (những buổi đầu có thể do đồng chí Tổng đội cùng với các huynh trởng phụ trách, sau đó tập cho ban chỉ huy liên đội chủ trì). Phải biết tôn trọng ban chỉ huy liên đội, chi đội bồi dỡng các em công tác, hớng dẫn các em lập kế hoạch, thống nhất nhận xét đội viên. Riêng đối với các phân đoàn lớp 9, giáo viên chủ nhiệm lớp lại càng phải có trách nhiệm nặng nề hơn, phải gần gũi các em hơn, phải chú ý bồi dỡng lí tởng trở thành ngời đoàn viên thanh niên cộng sản cho các em, phải biết hớng cho các em xây dựng tình cảm bạn bè trong sáng (chú ý sự phát triển tình cảm sau tình bạn cho các em). Đoàn - Đội phải tổ chức tốt việc thi đua khen thởng, nêu gơng ngời tốt, việc tốt trong địa phơng ở nhà trờng. Thời gian qua với cách làm nhẹ nhàng mà có tác dụng to lớn đối với sự phấn đấu của mọi thành viên trong nhà trờng. Buổi chào cờ đầu tuần nào phút hồi hộp nhất cũng là khi Ban chỉ huy liên đội lên công bố kết quả thi đua trong tuần. Chi đội (hoặc phân đoàn) nào xuất sắc nhất đợc nhận một lá cờ đỏ có thêu dòng chữ Tập thể xuất sắc nhất trong tuần. Chi đội (hoặc phân đoàn) nào còn cha cố gắng, cũng đợc nhận một lá cờ, nhng là màu xanh với dòng chữ thêu Tập thể thiếu cố gắng trong tuần (lá cờ đó đợc treo suốt cả tuần tại phòng học). Hoạt động Đoàn Đội trong nhà tr- ờng có vai trò hết sức to lớn trong việc góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh. Nó lại càng có ý nghĩa to lớn hơn khi biết tổ chức hoạt động một cách phong phú linh hoạt, cần chú ý lấy các hình thức vui chơi, giải trí, lấy sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao để thi đua giữa các lớp, để tâm hồn các em đợc hồn nhiên hơn, trong sáng hơn để lấn át đi những thói h tật xấu đang rình rập các em. 2.4. Coi trọng tiết học: Giáo dục công dân trong nhà trờng. Một thực tế hiện nay, hầu hết các trờng THCS đều cha có giáo viên chuyên trách môn Giáo dục công dân, mà phần lớn là do các giáo viên dạy kiêm nhiệm. Hơn nữa do nhận thức sai lệch của học sinh (có khi có cả thầy cô nữa) xem bộ môn này là môn phụ. Bởi vậy, với bộ môn bản thân nó đã nặng về thuyết lí khô khan lại càng trở nên khô cứng. Rất may cho trờng chúng tôi trong số giáo viên dạy Giáo dục công dân có một đ/c đợc đào tạo bài bản (tốt nghiệp Cao đẳng Văn - GDCD). Đồng thời khi thực hiện chơng trình sách giáo khoa thí điểm, tất cả các đ/c tham gia dạy các môn (trong đó có môn GDCD) đều đợc dự tập huấn ở Bộ. Điều đó đã giúp nhà trờng tổ chức dạy - học môn học này có hiệu quả. Thông qua môn học này mà đã giúp các em biết gạn đục khơi trong, biết sống với bạn bè đoàn kết thân ái hơn. 2.5. Phát huy vai trò của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong việc giáo dục đạo đức. Trong những năm qua (nhất là năm học 2002 - 2003) hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trờng thực sự đa lại hiệu quả to lớn giúp chúng - 8 - tôi hoàn thành chỉ tiêu đã đề ra (đặc biệt có ý nghĩa trong việc cùng phối hợp giáo dục đạo đức cho học sinh). Đại diện của hội cha mẹ học sinh thực sự là ngời bạn đồng hành không thể thiếu của nhà trờng. Ngoài việc giúp nhà trờng làm tốt công tác tham mu với cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng về mọi mặt, hội thực sự là cầu nối, sợi dây liên lạc đáng tin cậy đối với các gia đình học sinh. Hoạt động của hội thực sự có nền nếp và hiệu quả. Thông thờng ngày mồng năm hàng tháng ban thờng trực hội (gồm 3 ngời) lại tổ chức giao ban với Ban giám hiệu trờng. Đây là cuộc họp hữu ích, lãnh đạo thờng đợc nghe tiếng nói chân thực của các bậc phụ huynh thông qua hội, những trăn trở trong việc giáo dục con em về thời cơ chế mở. Cũng qua cuộc họp giao ban hàng tháng này, nhà trờng sẽ cung cấp cho hội danh sách những em học sinh có nhiều cố gắng, đạt kết quả cao về mọi mặt trong tháng. Điều quan trọng hơn là hội nắm đợc cụ thể từng em học sinh của các lớp còn có vấn đề về đạo đức rồi từ đó trực tiếp xuống tận gia đình các em để trao đổi, đề bàn bạc giúp họ tìm cách giáo dục con em. Ngoài hoạt động có nền nếp của Ban thờng trực hội, thì các bác, các anh chi hội trởng của các lớp không vì ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng mà quên đi trách nhiệm của mình đã đợc cuộc họp phụ huynh đầu năm bầu ra. Đều đặn cứ vào tiết sinh hoạt ngày thứ 7 của tuần cuối trong tháng dẫu có bận rộn đến đâu, các bác, các anh cũng về dự sinh hoạt với các em. Các bác, các anh không những đợc nghe tiếng nói hồn nhiên, chân thực của con em mình mà thông qua tiết sinh hoạt lớp mà các bác, các anh càng hiểu thêm nội tình của lớp, của các em. Bác Sáng, bác Toàn, anh Tuẩn, anh Quang ở các lớp 6A, 7B, 8C, 9E v.v thực sự là những ngời cha chung của cả lớp. Các bác, các anh trong ban thờng trực hội thực sự đã rút ngắn khoảng cách giữa nhà trờng với gia đình học sinh, làm cho cha mẹ học sinh càng thêm tin tởng nhà trờng, các thầy, các cô trong trờng, làm cho uy tín của trờng ngày càng đ- ợc nâng cao. 3, Những kết quả đã đạt đ ợc. Một điều phải nói là trờng chúng tôi, đóng tại trung tâm của Huyện, có bề dày lịch sử, đặc biệt là truyền thống tôn s trọng đạo. Bởi vậy, so với các tr- ờng trong huyện, chúng tôi có những thuận lợi hơn. Đó là thờng xuyên nhận đ- ợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành, của các tổ chức đoàn thể, trình độ dân trí ở khu vực trờng đóng có thể hơn nhiều địa phơng khác trong huyện. Tuy nhiên do là trung tâm, đầu mối cho mọi sự giao lu, tại đây vừa có đờng sắt Bắc - Nam chạy qua, vừa có tuyến đờng bộ, đờng thuỷ hết sức thuận lợi. Chính vì lẽ đó mà giới trẻ dễ dàng chịu ảnh hởng của những tai, tệ nạn xã hội. Đứng trớc thực tế nh vậy, trong thời gian qua Ban giám hiệu trờng đã coi việc giáo dục đạo đức cho học sinh là mục tiêu số một, mục tiêu then chốt. Hội nghị triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học 2002 - 2003 đã khẳng định: Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, giữ vững an ninh trật tự trong nhà trờng là việc làm hết sức quan trọng, cần thiết, cấp bách, có ý nghĩa sống còn đối với trờng. Cho đến bây giờ (gần kết thúc năm học) chúng tôi có thể phấn khởi báo cáo: Chất lợng đạo đức của học sinh, tình hình an ninh trật tự trong nhà trờng đã đạt những kết quả to lớn. Nếu nh ở năm học 2001 - 2002, ngời ta biết đến trờng chúng tôi không phải vì chất lợng mũi nhọn hay chất lợng đại trà, mà họ - 9 - biết chúng tôi nh một điểm nóng về đạo đức của học sinh. Thế nhng, từ chỗ toàn trờng có đến vài chục em có sự sa sút về mặt đạo đức thì hiện nay chỉ còn vài ba em, những tiếng tăm nh Bắc đại bàng, Trờng 5 chấm thực sự không còn tồn tại trong trờng. Tỉ lệ học sinh xếp hạnh kiểm loại khá, tốt chiếm trên 90%, không có học sinh xếp hạnh kiểm yếu kém. Bên cạnh kết quả về mặt giáo dục đạo đức mà chúng tôi đã đạt đợc, chất lợng văn hoá cũng từ đó đợc nâng lên. Cụ thể: - Năm học 2001 - 2002 có 8 em học sinh giỏi tỉnh và 80 em là học sinh giỏi huyện, hơn 200 em đạt học sinh tiên tiến và học sinh tiên tiến xuất sắc. - Năm học 2002 - 2003 có 9 em là học sinh giỏi tỉnh và 99 em là học sinh giỏi huyện. Gần 250 em đạt học sinh tiên tiến và học sinh tiên tiến xuất sắc. - Đội ngũ học sinh giỏi của trờng đợc xếp thứ 3 của toàn huyện. - Các tổ chức trong trờng đều đạt chỉ tiêu thi đua đã đề ra từ đầu năm: Chi bộ đạt trong sạch vững mạnh - Công đoàn đạt vững mạnh xuất sắc (đạt 99/100 điểm). Đoàn Đội đạt xuất sắc (104/115 điểm). Trờng đợc UBND tỉnh cấp bằng khen về công tác PC GD THCS iii. kết luận - kiến nghị . 1, Kết luận: Việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở lứa tuổi THCS trong tình hình hiện nay quả là một việc không hề dễ chút nào, nhng không phải là điều hoàn toàn không thể làm đợc. Vấn đề cơ bản là các bậc làm cha, làm mẹ cần ý thức đợc vai trò trách nhiệm của mình trong việc giáo dục đạo đức cho các em phải chịu trách nhiệm với tơng lai của con em mình. Mặt khác, cần kết hợp một cách chặt chẽ, nhuần nhuyễn hơn nữa giữa nhà trờng và gia đình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh ở lứa tuổi THCS. Sự nghiệp giáo dục thực sự đa lại hiệu quả khi chúng ta biết tạo nên sức mạnh tổng hợp từ nhà trờng và gia đình, đây là nhân tố tích cực tạo nên mọi thắng lợi cho sự nghiệp giáo dục, với tinh thần tất cả Vì lợi ích trăm năm trồng ngời. 2, Kiến nghị: - Giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm không của riêng ai. - Các cấp có thẩm quyền cần tạo điều kiện thêm về cơ sở vật chất (sân chơi bãi tập) nhằm thu hút các em tham gia có hiệu quả những hoạt động lành mạnh (thể dục, thể thao, văn nghệ) - Cần chú ý hơn nữa đến những ngời làm công tác Đoàn - Đội trong các nhà trờng (đặc biệt là trờng THCS) nhất là chất lợng của đội ngũ này. - Sớm bổ sung giáo viên dạy môn Giáo dục công dân cho các trờng đủ về số lợng và chất lợng. - Cần có chính sách khen, chê hợp lí và kịp thời mới có tác dụng giáo dục./. - 10 - . sự phối hợp giữa gia đình và nhà trờng trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở lứa tuổi THCS đó là: 2.1. Nâng cao trách nhiệm của gia đình trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở lứa tuổi THCS trong. tăng c ờng sự phối hợp giữa gia đình và nhà tr ờng trong việc giáo dục đạo đức học sinh ở lứa tuổi THCS. Về nhận thức và quan điểm, trớc hết chúng ta thấy rằng: - Giáo dục đạo đức cho học sinh. trao đổi cụ thể với từng phụ huynh về đạo đức của từng học sinh (chú ý những em còn có vấn đề về đạo đức) , những chuyển biến về mặt đạo đức của từng em trong học kì vừa qua. * Họp phụ huynh lần