Một đổi mới.

18 183 0
Một đổi mới.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS SỐ 2 TÂN MỸ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ: Toán- lí Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN “MỘT ĐỔI MỚI” PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN HAI SỐ NGUYÊN HS LỚP 6” Căn cứ chỉ thị số 4899/ CT – BGD ĐT ngày 4/8 /2009 của bộ trưởng Bộ gd và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của gd mầm non, gd phổ thông, gd thường xuyên, gd chuyên nghiệp năm học 2009- 2010 Căn cứ vào công văn số 215/ PGD & ĐT ngày 20/8/2009 của Phòng gd và Đào tạo về việc: Hướng dẫn thực hiện chuyên môn năm 2009- 2010. Căn cứ kế hoạch số 18/KH – PGD & ĐT ngày 15/9/2009 của PGD & ĐT Chiêm Hóa về thực hiện gd trong năm học 2009/ 2010. Thực hiện ghị quyết 07- NQ/TU của tỉnh TQ ngày 20/6 2007 về nâng cao chất lượng gd đào tạo tỉnh TQ đến 2010. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Do kỹ năng tính toán đối với phép cộng, trừ, nhân hai số nguyên của HS còn nhầm lẫn, chưa phân biệt được số nguyên âm, số nguyên dương Chưa vận dụng đúng quy tắc thực hiện phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán đối với số nguyên. Vậy bản thân tôi phải giúp HS học có kết quả đúng theo mục đích yêu cầu đề ra: “Rèn luyện kỹ năng tính toán trong tập Z các số nguyên”. II. THỰC TRẠNG:. 1. Giáo viên : + Khó khăn: - Phụ huynh còn phó mặc cho giáo viên, với lí do “chương trình bây giờ khó hơn ngày trước, nên không biết dạy con” + Hạn chế - Còn đưa ra nhiều bài tập trong một giờ. - Các tình huống nêu vấn đề chưa phong phú, chưa sát thực tiễn với bài học, chưa thực sự thu hút, gây hứng thú cho hs. - Còn đưa ra nhiều bài tập trong một giờ. - Các tình huống nêu vấn đề chưa phong phú, chưa sát thực tiễn với bài học, chưa thực sự thu hút, gây hứng thú cho hs. 2. Học sinh: + Khó khăn: Viết còn ẩu, bảng cửu chương còn chưa học thuộc, nhân hai số chưa thành thạo. Chưa chủ động trong học tập, lĩnh hội kiến thức. Chưa có kỹ năng hình thành phương pháp tư duy. Trình độ học sinh không đồng đều. + Hạn chế: Phần đông các em là dân tộc thiểu số, ngôn ngữ phổ thông còn hạn chế. Đặc biệt còn chưa mạnh dạn tự tin trong học tập, diễn đạt bằng lời còn cộc lốc. 3. Kết quả khảo sát: G: K: Tb: Y: 4. Chỉ tiêu thực hiện: G: K: Tb: Y: IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: • Xuất phát từ thực tế các em học sinh ngại khó lúc tính toán khi gặp số nguyên âm. • Bản thân tôi cần phải: Đặt ra cho hs niềm yêu thích say mê trong học tập, tự đặt ra câu hỏi tại sao lại như vậy. Khi gặp bài toán khó phải có nghị lực, tập trung tư tưởng, tin vào khả năng của mình trong quá tình học tập. • Để học sinh có khả năng tính toán trong tập số nguyên theo yêu cầu chuẩn kiến thức, thì giáo viên cần trình bày nội một cách nhẹ nhàng, thông qua các ví dụ thực tế gần gũi và phù hợp với sức tiếp thu của học sinh. Cụ thể như: 1.Giáo viên: 1.1 Giảng dạy theo hướng “ tinh giảm vững chắc”, “ chậm mà chắc”. Nói chậm, đúng, rõ ràng, mạch lạc. Kết hợp ngôn ngữ toán với ngôn ngữ địa phương. 1.2 Thực hiện kế hoạch hai buổi trên ngày, để đảm bảo HS yếu theo kịp thời kiến thức kỹ năng chương trình. Thực hiện buổi sáng của chương trình ở tiết 43, 44, 47, 59, 60. Muốn làm được như trên giáo viên phải soạn bài thật tốt, chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp, tránh đưa ra câu hỏi, bài tập khó hiểu. Phân tích các bài tập mẫu qua các buổi trên lớp phụ đạo. Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có nhóm trưởng (học sinh có học lực, có uy tín với bạn bè). Giáo viên phải chuẩn bị cho hs một số bài tập tương tự cho các em về nhà thực hiện. Sau đó kiểm tra bài của các em vào các buổi sáng trên lớp. Đồng thời kết hợp với GVCN (Danh sách học sinh theo dõi các buổi học trên lớp, báo cáo GVCN), tổ chuyên môn, phụ huynh hs giúp đỡ(số điện thoại liên lạc). Kiểm tra kỹ năng học tập của hs ở trường, nhà. * * Trong khi học: + Đưa ra ít bài tập theo yêu cầu của từng bài + Yêu cầu hs nắm vững kiến thức theo chuẩn kiến thức. + Làm bài tập theo từng bước. + Chốt lại các bước làm. * * Khi làm bài tập: + HS đọc bài, hướng giải quyết bài tập, kiến thức cần vận dụng. + Cá nhân cả lớp làm bài ra nháp (2→ 3p tuỳ bài). + HS khá, giỏi lên bảng làm bài, dừng từng bước, nhận xét. GV điều khiển chung cả lớp từng bước theo trên bảng, đồng thời HS ghi nội dung vào vở. ** Khi ở nhà: Chuẩn bị, làm bài tập, đọc trước lý thuyết bài hôm sau. VD: * Ở bài làm quen với số nguyên âm Lấy ví dụ ngay trong thực tế số tiền nợ. Người ta dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 0 0 C, độ cao dưới mặt nước biển. Còn khi học trên trục số trước tiên GV yêu cầu HS nhớ lại cách vẽ tia số, sau đó hướng dẫn HS tự đánh dấu liên tiếp các đoạn thẳng có đơn vị nhưng phải bằng nhau, biểu diễn số nguên âm trên tia đối của tia số, giới thiệu các giá trị biểu diễn trên trục số. * Ở bài tập hợp các số nguyên: Trước tiên GV phải vẽ trục số, sau đó giới thiệu ngay tập hợp các số nguyên trên trục số ( thấy rõ số nguyên âm, số nguyên dương, số 0). Vẽ hai trục số: Tập hợp số tự nhiên, tập hợp số nguyên từ đó thấy mối liên hệ số tự nhiên số nguyên. N ⊂ Z. * Ở bài cộng hai số nguyên cùng dấu(âm, dương).(tiết 43) - Thực hiện bằng lời nói như: Khi số tiền tăng lên 10000đ ta nói số tiền tăng lên 10000đ. Khi nói số tiền giảm 10000đ ta nói số tiền tăng - 10000đ. - Thực hiện cộng những số có giá trị nhỏ trên trục số dễ thực hiện, còn các số có giá trị lớn thực hiện thấy khó khăn, tư duy nẩy sinh nhu cầu quy tắc thực hiện “Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả”. * Cộng hai số nguyên khác dấu (Thực hiện tiết 44), phải thực hiện theo 3 bước: B 1 : Tìm giá trị tuyệt đối của hai số (ta được hai số dương) B 2 : Lấy số lớn trừ số nhỏ (ta được kết quả dương) B 3 : Chọn dấu có giá trị tuyệt đối lớn hơn nên ta lấy nó. * Phép trừ hai số nguyên (Tiết 47, 48) Nắm vững quy tắc: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (- b). VD: 3 – 8 = 3 + (-8) = -5, (-3) – (- 8 ) = (- 3) + (+ 8) = 5, (- 3) – 4 = - 7 * Nhân hai số nguyên: Nắm vững quy tắc, cách nhận biết dấu của tích (+) . (+) = + (-) . (+) = - (-) . (-) = - (+) . (-) = - 2. Học sinh: a. Học sinh giỏi : Việc bồi dưỡng hs giỏi cần thực hiện ngay trong tiết học đồng loạt. Biện pháp chính là: - Nâng cao hứng thú học tập môn toán. - Mở rộng kiến thức trong chương trình - Giải được bài toán ứng dụng, vận dụng các kiến thức toán học để giải quyết một vấn đề trong thực tiễn. - Bồi dưỡng cho hs có thói quen tự đọc sách - Phân công hs khá, giỏi giúp đỡ hs yếu b. Học sinh Tb, yếu: * Tạo tiền đề xuất phát, giải bài toán vừa sức: - Tìm hiểu nội dung đề bài. - Tìm cách giải và trình bày lời giải Kiểm tra lời giải và nghiên cứu lại lời giải (chậm mà chắc).Giúp đỡ hs rèn luyện kỹ năng học tập: Đọc kỹ bài tập, nắm nội dung chính của bài, xác định được bài toán để làm bài tập trình bày rõ, viết nháp rõ ràng. Muốn đạt kết quả cao trong giảng dạy kết hợp linh hoạt các phương pháp từng đối tượng hs. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 1.Giáo viên: Bám sát mục tiêu kế hoạch để giúp đỡ hs, bản thân hoàn thiện nhiệm vụ trên. 2.Học sinh: Thực theo sự hướng dẫn của giáo viên. Trên đây là một ít kinh nghiệm nhỏ của bản thân. Vì vạy tôi mong được sự góp ý, xây dựng của đồng nghiệp, giúp tôi từng bước hoàn thiện phương pháp giảng dạy. Tân Mỹ, Ngày 14 tháng 10 năm 2010 Tổ chuyên môn duyệt Người xây dựng kế hoạch V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thá ng NỘI DUNG KẾ HOẠCH THỜI GIAN THỰC HIỆN GHI CHÚ 10 Xây dựng kế hoạch Từ 14/10/ 2009 đến 31/10/2009 11 Thực hiện kế hoạch: - Bài làm quen với số nguyên âm ở tiết 37, - Kiểm tra chất lượng hs Từ 1/11/2009 đến 31/11/2009 12 Thực hiện kế hoạch: - Bài cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. - Kiểm tra chất lượng hs Từ 1/12/2009 đến 30/12/2009 1,2 Thực hiện kế hoạch: - Bài phép trừ hai số nguyên. - Kiểm tra chất lượng hs - Từ 1/1/2010 đến 30/2/2010 3, 4, 5 Thực hiện kế hoạch, kiểm tra chất lượng hs Từ 1/3/2010 đến 30/5/2010 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THEO THÁNG Tháng 10 1. Nội dung: Định dạng những sai lầm mà hs mắc phải, sau đó xây dựng kế hoạch “Rèn luyện kỹ năng tính toán trong tập hợp Z các số nguyên” 2. Đánh giá kết quả: • Ưu điểm: Hoàn thiện hồ sơ (kế hoạch một đổi mới) • Hạn chế: 3. Biện pháp điều chỉnh: Hoàn thiện, điều chỉnh kế hoạch (nếu có) Biện pháp thực hiện 11 - 2009 Thực hiện kế hoạch theo chuyên đề chuyên môn, bám sát mục tiêu cần đạt trong bài cụ thể hướng dẫn học sinh học đạt hiêu quả. Cho hs làm bài kiểm tra 15p kiến thức làm quen số nguyên âm để có hướng cho tiết sau. Nhận xét tháng 11, 12 – 2009 - Thực hiện ở 3 tiết 37, 43, 44 - Nội dung: Làm quen với số nguyên âm, cộng hai số nguyên. - Số học sinh tham gia đầy đủ - Kết quả đạt như sau: G: 0 K: 5 Tb: 8 Y: 23 * Đánh giá kết quả thực hiện, điều chỉnh ƯU ĐIỂM: Bước đầu khảo sát chất lượng lần 1, quan tâm đến tất cả các đối tượng hs. Một số hs đã có sự tiến bộ biết nhận biết, vận dụng kiến thức số nguyên âm vào thực tế như “âm tiền là số tiền nợ ”, đã biểu diễn số nguyên âm trên trục số, thực hiện cộng hai số nguyên. Cụ thể ở các em học sinh sau: 1. Páy Thị Hằng 4. Ma Thị Bé 2. Páy Thị Bấm 5. Phùng Thị Linh 3. Đàm Thị May NHƯỢC ĐIỂM: Nhiều học sinh chưa biết làm bài tập cộng hai số nguyên khác dấu, các em chưa quan tâm đến học, phụ huynh chưa để ý đến việc học của con mình. Cụ thể các em sau: 1. Ma Đình Long 2. Dương Thị Liên 3. Ma Thị Thảo 4. Phùng Xuân Nghĩa 5. Phùng Xuân Điệp 6. Phùng Thị Hồng 7. Lộc Văn Thắng 8. Ma Đình Tùng 9. Ma Văn Trường 10. Ma Công Nho 11. Tề Văn Toàn 12. Ma Thị Hằng 13. Tòng Văn Huỳnh 14. Phùng Thị Nái 15. Ma Đình Long ………………………. Biện pháp điều chỉnh ở tháng1,2 - 2010 - Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán cộng hai số nguyên cùng, khác dấu, trừ hai số nguyên. - Tiếp tục thực hiện chuyên đề chuyên môn, hướng dẫn các em học trên lớp vào buổi sáng, phụ đạo chiều. - Phối hợp với phụ huynh học sinh thúc đẩy quan tâm học tập của con mình, học ở nhà cũng như tham gia đầy đủ các buổi học Nhận xét tháng 1, 2 - 2010 - Thực hiện ở tiết 47, 48. - Nội dung: Trừ hai số nguyên - Số học sinh tham gia đủ 36 em - Kết quả G: 1 K: 7 Tb: 14 Y:14 Kém: 0 * Đánh giá kết quả thực hiện và điều chỉnh: ƯU ĐIỂM: Học sinh học có tiến bộ so với tháng trước, có ý thức quan tâm đến học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên đề ra. Thực hiện được cộng, trừ hai số nguyên - Khi dạy học đã quan tâm đến các đối tượng học sinh. Phụ huynh đã quan tâm đến học tập của con mình. - Cụ thể các em học sinh sau: 1. Páy Thị Bấm 4. Ma Thị Bé 6. Quan Thi Chính 2. Vũ Bích Huyền 5. Phùng Thị Linh 7. Páy Thị Hằng 3. Đàm Thị May NHƯỢC ĐIỂM: - Một số em vẫn còn lười học, chưa có ý thức tự giác học bài ở nhà khi cô giáo cho bài về nhà. - áp dụng quy tắc trừ hai số nguyên, cộng hai số nguyên khác dấu chưa thành thạo. Cụ thể các em học sinh sau: 1. Ma Đình Trường 4. Ma Công Nho 7. Ma Đình Long 2. Ma Thị Hồng 5. Tề Văn Toàn 8. Ma Thị Hằng. 3. Ma Đình Trường 6. Dương Diệu Liên ………………… * Biện pháp khắc phục ở tháng 3, 4, 5: - Tiếp tục kiểm tra hướng dẫn học sinh nắm vững, thực hiện thành thạo các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên. Nhận xét tháng 3, 4, 5 - Số học sinh tham gia đủ 36 em - Kết quả G: K: Tb: Y: Kém: * Đánh giá kết quả thực hiện và điều chỉnh: ƯU ĐIỂM: …………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………. Cụ thể các em học sinh sau: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………. NHƯỢC ĐIỂM: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………… Cụ thể học sinh sau: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………. TỔNG KẾT MỘT ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN ĐỐI VỚI PHÉP: CỘNG, TRỪ, NHÂN TRONG TẬP HỢP Z HAI SỐ NGUYÊN HỌC SINH LỚP 6” Thời gian thực hiện: Từ ngày 14. 10. 2009 đến 30. 5 2010 I. TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 1. Ưu điểm: * Giáo viên: - Thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra, quan tâm đến các đối tượng học sinh. - Ra đề kiểm tra kịp thời để kiểm tra chất lượng của hs đúng với nội dung yêu cầu của chuyên đề. - Kết quả đạt được có tiến bộ so với lần trước. * Học sinh: - Đa số các em có ý thức học, so với kết quả đầu năm có sự tiến bộ đáng kể. 2. Hạn chế: [...]... được quy tắc và thực hiện được các phép toán trong số nguyên Số liệu kết quả đầu năm: G: 0 K: 5 Tb: 8 K: 10 Tb: 18 Y: 23 Kết quả cuối năm: G: 1 Y: 7 III RÚT RA BÀI HỌC: Bản thân tôi thấy qua thực hiện một đổi mới phương pháp dạy học “Rèn luyện kỹ năng tính toán đối với phép cộng, trừ, nhân hai số nguyên ở lớp 6” - Giáo viên tự nâng cao được chuyên môn nghiệp vụ tay nghề của bản thân - Tự xếp loại: Đạt...* Giáo viên: Số lần bài kiểm tra của học sinh của chuyên đề còn ít, thời gian chưa đủ thể hiện ở buổi sáng trên lớp * Học sinh: Một số em nhận thức chậm, lười học như em: Nho, Long, Nái… II KÊT QỦA ĐẠT ĐƯƠC: 1 Giáo viên: + Đã thực hiện được đúng kế hoạch đề ra + Thực hiện đủ, đảm bảo ở các tiết 37, 43, 44, 47, 48, và các buổi chiều . HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ: Toán- lí Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH THỰC HIỆN “MỘT ĐỔI MỚI” PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN HAI SỐ. toán trong tập hợp Z các số nguyên” 2. Đánh giá kết quả: • Ưu điểm: Hoàn thiện hồ sơ (kế hoạch một đổi mới) • Hạn chế: 3. Biện pháp điều chỉnh: Hoàn thiện, điều chỉnh kế hoạch (nếu có) Biện pháp. sau: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………. TỔNG KẾT MỘT ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH TOÁN ĐỐI VỚI PHÉP: CỘNG, TRỪ, NHÂN TRONG TẬP

Ngày đăng: 29/06/2015, 22:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan