1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm

51 1,8K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm lên khả năng sinh trưởng của heo con từ 7-60 ngày tuổi

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TNTN ________________ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG KẼM LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON TỪ 7 – 60 NGÀY TUỔI Chủ nhiệm đề tài: Ths. Đào Thị Mỹ Tiên Long Xuyên, tháng 8 năm 2005 2 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian thực hiện đề tài tôi đã gặp nhiều khó khăn, nhưng được sự động viên, giúp đỡ của các thầy cô, bạn bè đồng nghiệp đã cho tôi lòng tin, kiến thức để vượt qua khó khăn. Đến hôm nay, tôi đã hoàn thành đề tài. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Thầy PGS. TS. Võ Ái Quấc; Cô TS. Nguyễn Nhựt Xuân Dung, đã nhiệt tình hướng dẫn cố vấn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cám Cô Trần Thị Điệp, em Yến các anh, chị em ở phòng phân tích dinh dưỡng Bộ môn Chăn nuôi, Khoa Nông nghiệp Trường Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn đến Ban Lãnh đạo Trường, phòng Quản Lý Khoa Học Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp-TNTN Trường Đại học An Giang cùng các bạn đồng nghiệp đã hết lòng hỗ trợ, động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Công ty Xuất Nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang, Xí nghiệp Thức ăn Gia Súc An Giang, Trại chăn nuôi Vĩnh Khánh huyện Thoại Sơn An Giang đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi thực hiện đề tài trong thời gian qua. Xin chân thành cám ơn Cô Ths. Nguyễn Thị Kim Lan, Anh Nhựt, Trung, hai em Ái Quê, Mai đã hết lòng tham gia, động viên, góp sức cùng tôi thực hiện tốt đề tài. Đào Thị Mỹ Tiên 3 TÓM LƯỢC Để tìm hiểu ảnh hưởng của các mức độ Cu Zn lên khả năng sinh trưởng của heo con từ 7 đến 60 ngày tuổi, đề tài được tiến hành trên 16 ổ heo con theo mẹ có trọng lượng đầu thí nghiệm là 2,5kg. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngấu nhiên, hai nhân tố (gồm: nhân tố Cu với 2 mức độ là 100ppm 150ppm, nhân tố Zn với 2 mức độ là 300ppm 500ppm). Với 4 nghiệm thức (NT) 4 lần lập lại: NT1 NT2 tương ứng với Cu: 100ppm 2 mức Zn là 300ppm 500ppm, NT3 NT4 tương ứng với Cu: 150ppm 2 mức độ Zn là 500ppm 300ppm. Khẩu phần cho heo được chia làm 2 giai đoạn: giai đoạn theo mẹ từ 7 - 24 ngày tuổi giai đoạn sau cai sữa 24 – 60 ngày tuổi. Tỷ lệ tiêu hóa, nitrogen tích lũy, tăng trọng, tiêu tốn thức ăn, hệ số chuyển hóa thức ăn, tỷ lệ tiêu chảy được đo lường đánh giá tác động của Cu Zn lên heo. Kết quả thí nghiệm cho thấy không có sự tương tác giữa Cu Zn lên tăng trọng của heo giai đoạn 1, 2 nitrogen tích lũy (P> 0,05), nhưng có ảnh hưởng lên tỷ lệ tiêu hóa protein, giai đoạn từ 24 đến 60 ngày tuổi (P<0,05 ). Cu 100ppm có ảnh hưởng lên năng suất của heo giai đoạn 24 đến 60 ngày, tăng trọng (g/con/ngày) ở NT2 (360) cao hơn các nghiệm thức NT1(330), NT3(280) NT4 (310). Tỷ lệ tiêu chảy (%) của giai đoạn 2 ở các NT1, NT2, NT3, NT4 lần lượt là: 2,62; 2,17; 1,08; 1,98, với (P>0,05) giảm so với giai đoạn 1 tương ứng ở NT1, NT2, NT3 NT4 lần lượt là: 26,27; 23,06; 27,09 13,92, với (P>0,05). Hiệu quả kinh tế (ngàn đồng) ở NT1: 322.124 ; NT2:356.487 cao hơn NT3:269.986 NT4: 293.285 Từ các kết quả thí nghiệm trên chỉ ra rằng: NT2 có hiệu quả kinh tế cao hơn so với các nghiệm thức thí nghiệm khác trong cùng điều kiện nuôi dưỡng môi trường nuôi dưỡng như nhau. Hay nói cách khác nghiệm thức có mức độ Cu: 100ppm Zn: 500ppm tốt hơn các nghiệm thức có các mức độ Cu Zn khác. Vậy việc bổ sung Cu Zn ở mức độ cao hơn nhu cầu ảnh hưởng có lợi cho heo con. 4 MỤC LỤC ---o0o--- Trang Cảm tạ . Tóm lược . Mục lục . Danh mục các Bảng . Danh mục các Hình Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt . Phần1. MỞ ĐẦU 1 I. LỜI GIỚI THIỆU . 1 II. MỤC ĐÍCH . 1 III. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 2 IV. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 1. Dinh dưỡng khoáng đối với cơ thể gia súc 2 1.1. Khoáng đa lượng 2 1.1.1. Calcium (Ca) 2 a. Vai trò, nhu cầu liều gây độc . 3 b. Dự trữ, hấp thu bài tiết . 3 1.1.2. Phosphor (P) . 3 a. Vai trò, nhu cầu liều gây độc . 3 b. Dự trữ, hấp thu bài tiết 4 1.2. Khoáng vi lượng 4 1.2.1. Sắt (Fe) . 4 5 a . Vai trò, nhu cầu liều gây độc 4 b. Dự trữ, hấp thu bài tiết 5 1.2.2. Đồng (Cu) 5 a. Vai trò, nhu cầu liều gây độc . 5 b. Dự trữ, hấp thu bài tiết . 7 1.2.3. Kẽm (Zn) 7 a. Nguồn gốc vai trò . 7 b. Hấp thu . 8 c. Bài tiết, dự trữ . 9 d. Trao đổi . 9 2. Sự tương tác giữa các chất khoáng 11 3. Nhu cầu dinh dưỡng của heo con 12 3.1 Nhu cầu dưỡng chất của heo con . 12 4.3.2 Nhu cầu khoáng vi lượng ở heo con 13 4. Cung cấp thức ăn cho heo con 13 4.1. Cơ sở 13 4.2. Thức ăn của heo con . 14 4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu hoá của heo con . 14 5. Sử dụng các sản phẩm bổ sung để cân đối khẩu phần, thúc đẩy khả năng tiêu hóa, hạn chế tiêu chảy ở heo con sau cai sữa .15 6. Cơ sở bổ sung khoáng vào khẩu phần 15 V. PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP . 16 1. Phương tiện thí nghiệm 16 2. Phương pháp thí nghiệm 17 6 2.1. Bố trí thí nghiệm 17 2.2. Các chỉ tiêu theo dõi 17 2.2.1. Tăng trọng . 17 2.2.2. Tiêu tốn thức ăn . 18 2.2.3. Hệ số chuyển hoá thức ăn . 18 2.2.4. Tỷ lệ tiêu chảy . 18 2.3. Hiệu quả kinh tế . 18 2.4.Phân tích hóa học . 18 2.5. Xử lý số liệu 18 Phần 2. KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 20 I. Trọng lượng bình quân (BQ) tăng trọng (TT) . 20 II. Tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hoá thức ăn 25 III. Tỷ lệ tiêu hóa hấp thu các dưỡng chất 29 1. Tiêu hoá các dưỡng chất 29 2. Ảnh hưởng của đồng, kẽm lên quá trình tiêu hoá protein và năng lượng 29 3. Khả năng tích lũy nitrogen nitrogen bài thải của heo thí nghiệm . 31 4. Khả năng hấp thu đồng, kẽm sự bài thải đồng, kẽm qua phân/ngày của heo thí nghiệm 34 IV. Tỷ lệ tiêu chảy hiệu quả kinh tế . 36 1. Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm qua các giai đoạn 36 2. Hiệu quả kinh tế 38 Phần 3. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ . 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tựa Bảng Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Những tổn thương do thiếu đồng Nhu cầu dưỡng chất của heo con Nhu cầu dưỡng chất của heo trong thức ăn hổn hợp Nhu cầu dinh dưỡng khoáng vi lượng hằng ngày ở heo con Ảnh hưởng của yếu tố đồng kẽm lên tăng trọng của heo thí nghiệm Tương tác của đồng kẽm lên trọng lượng tăng trọng bình quân của heo thí nghiệm qua các giai đoạn Ảnh hưởng của yếu tố đồng kẽm lên tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn của heo con qua các giai đoạn thí nghiệm. Tương tác của đồng kẽm lên tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn qua các giai đoạn thí nghiệm. Ảnh hưởng tương tác đồng kẽm lên tỷ lệ tiêu hóa các dưỡng chất của heo thí nghiệm giai đoạn từ 24 – 60 ngày tuổi. Tương tác đồng kẽm lên quá trình tiêu hóa protein năng lượng của heo thí nghiệm giai đoạn từ 24 – 60 ngày tuổi. Ảnh hưởng tương tác đồng kẽm lên khả năng tích lũy nitrogen nitrogen bài thải của heo thí nghiệm giai đoạn từ 24–60 ngày tuổi. Khả năng hấp thu đồng, kẽm sự bài thải đồng, kẽm qua phân/ ngày Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm Chênh lệch giữa giá trị tăng trọng chi phí thức ăn (đồng/con) 7 12 13 13 20 21 26 27 29 30 31 34 36 38 8 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tựa Hình Trang 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chuồng nuôi heo con theo mẹ Chuồng nuôi heo con cai sữa Tăng trọng heo thí nghiệm từ 7 – 60 ngày tuổi Tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thí nghiệm giai đoạn từ 24 – 60 ngày tuổi Tương quan giữa lượng nitrogen ăn vào lượng nitrogen tiểu bài thải Tương quan giữa lượng nitrogen ăn vào tổng lượng nitrogen bài thải theo phân tiểu Tương quan giữa phần trăm tích lũy đồng tăng trọng của heo thí nghiệm Biểu đồ tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm qua các giai đoạn Biểu đồ hiệu quả kinh tế của heo thí nghiệm 16 16 22 27 32 33 35 37 39 9 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT AFIEX : Công ty Xuất Nhập khẩu Nông sản Thực phẩm An Giang TN : Thí nghiệm TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TT : Tăng trọng HSCHTĂ : Hệ số chuyển hóa thức ăn TTBQ : Tăng trọng bình quân NT : Nghiệm thức 10 Phần 1 . MỞ ĐẦU I. LỜI GIỚI THIỆU Dinh dưỡng cho heo con theo mẹ rất quan trọng vì ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, phát triển trong giai đoạn sau cai sữa tỷ lệ hao hụt. Vì vậy các nhà chăn nuôi luôn quan tâm là làm thế nào để heo có tỷ lệ sống cao, tăng trọng nhanh, đồng đều, tỷ lệ bệnh còi cọc giảm ở mức thấp nhất. Từ trước đến nay, các nhà nghiên cứu trong ngoài nước đã tác động bằng nhiều cách khác nhau như cung cấp các vitamin, enzyme vào khẩu phần đặc biệt là tác động bằng cách cho heo sử dụng kháng sinh để ngừa tiêu chảy kích thích tăng trưởng, kháng sinh đã đem đến hiệu quả tốt. Nhưng việc dùng kháng sinh thường xuyên sẽ dễ tạo ra các chủng vi khuẩn kháng thuốc sự tích lũy kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi sẽ gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe người tiêu dùng. Bên cạnh đó, chất khoáng cũng là một thành phần dùng để xây dựng cơ thể, nhất là khoáng vi lượng thiết yếu như: Fe, Cu, Zn, Co, I …động vật cần với một lượng rất nhỏ, nhưng chúng tham gia rất nhiều vào các phản ứng sinh lý, sinh hoá quan trọng. Chúng tham gia xúc tác trong hệ thống enzyme của tế bào (metalloenzym) giữ vai trò sinh học nhờ thông qua tác động của metaloenzym. Sự thiếu hụt một vài khoáng vi lượng nào đó cũng đều có thể dẫn đến sự rối loạn sinh trưởng mất cân bằng trong quá trình sinh trưởng phát triển, như thiếu Cu sẽ làm suy yếu khả năng hấp thu. Thiếu Cu dẫn đến thiếu máu, chậm tăng trưởng, sự tiêu hóa bị rối loạn, tổn thương não cột sống, con vật bị mất sắc tố, lông xù, cứng bạc màu. Trường hợp thiếu Zn thì gia súc cũng chậm tăng trưởng, lông mọc thưa, heo bị da hóa sừng chậm lớn, chuyển hóa thức ăn kém, da nổi mẫn đỏ, có vảy rụng lông. Trên thế giới, việc bổ sung khoáng trong chăn nuôi đã được áp dụng rộng rãi, được xem như một thành phần không thể thiếu được trong thức ăn hỗn hợp. Đặc biệt các nghiên cứu gần đây cho thấy việc tăng mức độ Cu Zn lên cao gấp nhiều lần so với nhu cầu sẽ làm giảm tỷ lệ tiêu chảy kích thích tăng trưởng của heo con. Tuy nhiên, việc sử dụng mức độ Cu Zn như thế nào để tăng năng suất chăn nuôi, giảm tỷ lệ tiêu chảy mà không tác động xấu đến môi trường do sự bài thải chất khoáng ra ngoài là lý do chúng tôi tiến hành đề tài : “Ảnh hưởng các mức độ đồng kẽm lên khả năng sinh trưởng của heo con từ 7 đến 60 ngày tuổi”. II. MỤC ĐÍCH Mục đích của đề tài là nhằm nghiên cứu hiệu quả của việc bổ sung Cu Zn ở các mức độ khác nhau để tìm ra khẩu phần tối ưu hóa khả năng sinh trưởng phát triển của heo con. [...]... d y lên hóa s ng, hóa s ng khơng ch b m t da mà th y t ng bi u bì d y c m lên hình kh i ch t, d n d n b nhi m trùng b m t da b nhi m (Henning, 1984) Tác ng qua l i gi a k m các khống: Các ngun t vi lư ng thư ng mang tính ch t h p ng i kháng Tính ch t h p ng như Fe Cu, tính ch t i kháng như Ca-Mg, Mg-Cu, Cu-Zn, Zn-Ca, …Như v y mu n tăng ư c tính h p ng gi m tính i kháng gi a các ngun... premix khống nói chung có các m c khống vi lư ng cao hơn khuy n cáo c a các t ch c dinh dư ng (NRC, 1998 ; SCA, 1987 ; ARC, 1981) Lý docác premix ph i h p khơng ư c i u ch nh theo nhu c u, mà ch t m c an tồn cho phép Vì s tương tác gi a các th c li u, s bi n ng gi a các th c li u, s gi m m t hi u l c, s q h n òi h i các giá tr có ư c cao hơn, các v n s c kh e c n lâm sàng i u ki n dư i m c t i... lúc 7 ngày tu i, heo cai s a 25 + M t cân ng h 20kg dùng cân th c ăn + Máng t p ăn heo con, l thu tinh, túi nilon, vi t lơng d u ng ghi m u th c ăn, phân nư c ti u + Thu c thú y g m có như penicilline streptomycine, thu c tr tiêu ch y heo con, men tiêu hố + Các d ng c thi t b , hố ch t c n thi t phân tích m u th c ăn, phân nư c ti u v thành ph n dinh dư ng m c tiêu hố 2 Phương pháp... ng ng k m trong th c ăn, m i nhân t có hai m c : Cu: 100 150, ppm; Zn: 300 500, ppm, 4 nghi m th c 4 l n l p l i ơn v thí nghi m là 1 heo (4 x 4 l n = 16 heo) Các thành ph n dinh dư ng khác thì khơng i trong các nghi m th c Sơ b trí thí nghi m giai o n t 7 – 24 ngày tu i giai o n 24 – 60 ngày tu i Nghi m th c NT1 NT2 NT3 NT4 Cu 100 100 150 150 Zn 300 500 300 500 Ch tiêu (ppm) 2.2 Các ch... nghĩa 5% 28 Ph n 2 K T QU TH O LU N I TR NG LƯ NG BÌNH QN TĂNG TR NG 1 Tr ng lư ng bình qn tăng tr ng tích lũy c a heo thí nghi m qua các giai o n K t qu v tr ng lư ng bình qn tăng tr ng bình qn (TTBQ) c a heo thí nghi m giai o n t 7 n 24 ngày, 24 n 60 ngày tồn kỳ thí nghi m t 7 n 60 ngày ư c trình bày qua B ng 5; B ng 6 Hình 3 B ng 5 nh hư ng c a y u t ng k m lên tăng tr ng c a... thư ng s d ng các h p ch t khống vi lư ng d ng premix b sung vào kh u ph n v i m c ích là làm tăng h u d ng c a vi khống làm gi m lư ng khống khơng ư c h p thu bài th i ra mơi trư ng 6 Cơ s b sung khống vào kh u ph n Vi c ch n premix khống s d ng c n ph i m b o nhu c u c a heo ph i m b o nhu c u kinh t Do ó c n ph i cân nh c khi ch n premix khống theo các y u t sau : thư ng thì các premix khống... phân gi i acid lactic, rư u etylic acid glutamic Ngồi tác d ng ho t hóa i v i m t s ít enzym, k m có tác d ng c ch , ví d enzym thu c lo i acetyl Vì vai trò ho t hóa c ch enzym, nên k m có tác d ng trong i u hòa trao i ch t dinh dư ng d Trao i K m sau khi vào cơ th t p trung vào các kho các mơ m m, k m ư c trao i nhanh chóng trong gan, tuy n t y lá lách, ru t non c trong bào thai V nh hư ng c... h c trong cơ th , nó có tác d ng ho t hóa men các hormon Trong q trình xây d ng tu b c u trúc cơ th , i u hòa các ho t ng cơ th thì ch t khống gi m t ch c năng quan tr ng là c u trúc vơ cơ c a các h p ch t h u cơ Ngồi ra ch t khống cũng óng vai trò r t quan tr ng trong vi c chuy n hóa ch t b t ư ng, kích thích ho t ng th n kinh b p th t, hay nói cách khác ch t khống có nh hư ng n năng su t... ho c pha vào nư c u ng các ch ph m kháng sinh ch t tr sinh, enzym tiêu hóa cho heo con Tuy nhiên, vi c s d ng kháng sinh thư ng xun d t o ra các ch ng vi khu n l n thu c Bên c nh ó, cũng có th dùng khống vi lư ng cũng là m t trong nh ng nhóm dư ng ch t r t c n thi t cho s sinh trư ng phát tri n c a heo, chúng tham gia r t nhi u vào các ph n ng sinh lý, sinh hố quan tr ng S thi u h t m t vài khống... Tăng tr ng Ch tiêu tăng tr ng ư c theo dõi b ng cách cân heo vào các ngày tu i: 7, 24, 60 tăng tr ng ư c tính theo cơng th c: Tăng trọng(kg/con/ng = ày) Trọnglượngổ cuối TN (kg) - Trọnglượngổ kỳ kỳ đầu TN Thời gian theo dõi (ngày) số heo của x đầu ổ 26 2.2.2 Tiêu t n th c ăn Th c ăn ư c cân m i ngày trư c khi cho heo ăn ghi nh n l i sau m i ngày, kh năng tiêu th c a heo ư c tính theo cơng th . tác của đồng và kẽm lên trọng lượng và tăng trọng bình quân của heo thí nghiệm qua các giai đoạn Ảnh hưởng của yếu tố đồng và kẽm lên tiêu tốn thức ăn và. dưỡng và môi trường nuôi dưỡng như nhau. Hay nói cách khác nghiệm thức có mức độ Cu: 100ppm và Zn: 500ppm tốt hơn các nghiệm thức có các mức độ Cu và Zn

Ngày đăng: 10/04/2013, 21:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 7)
Bảng  Tựa Bảng  Trang - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
ng Tựa Bảng Trang (Trang 7)
DANH MỤC CÁC HÌNH - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
DANH MỤC CÁC HÌNH (Trang 8)
Hình  Tựa Hình  Trang - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
nh Tựa Hình Trang (Trang 8)
Bảng 1. Những tổn thương do thiếu đồng Cytochrom  - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 1. Những tổn thương do thiếu đồng Cytochrom (Trang 16)
Bảng 1.  Những tổn thương do thiếu đồng  Cytochrom - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 1. Những tổn thương do thiếu đồng Cytochrom (Trang 16)
Bảng 2. Nhu cầu dưỡng chất của heo con. - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 2. Nhu cầu dưỡng chất của heo con (Trang 21)
Bảng 2.  Nhu cầu dưỡng chất của heo con. - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 2. Nhu cầu dưỡng chất của heo con (Trang 21)
Bảng 3. Nhu cầu dưỡng chất của heo trong thứcăn hỗn hợp (Nhật Bản, 1993) - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 3. Nhu cầu dưỡng chất của heo trong thứcăn hỗn hợp (Nhật Bản, 1993) (Trang 22)
Bảng 4. Nhu cầu dinh dưỡng khống vi lương hằng ngày ở heo con - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 4. Nhu cầu dinh dưỡng khống vi lương hằng ngày ở heo con (Trang 22)
Hình 2. Chuồng nuơi heo con cai sữa - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 2. Chuồng nuơi heo con cai sữa (Trang 25)
Hình 1. Chuồng nuơi heo con theo mẹ - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 1. Chuồng nuơi heo con theo mẹ (Trang 25)
Hình 2. Chuồng nuôi heo con cai sữa - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 2. Chuồng nuôi heo con cai sữa (Trang 25)
Hình 1. Chuồng nuôi heo con theo mẹ - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 1. Chuồng nuôi heo con theo mẹ (Trang 25)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm ở giai đoạn từ 7 – 24 ngày tuổi và giai đoạn   24 – 60 ngày tuổi - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm ở giai đoạn từ 7 – 24 ngày tuổi và giai đoạn 24 – 60 ngày tuổi (Trang 26)
Bảng 5. Ảnh hưởng của yếu tố đồng và kẽm lên tăngtrọng của heo thí nghiệm - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 5. Ảnh hưởng của yếu tố đồng và kẽm lên tăngtrọng của heo thí nghiệm (Trang 29)
Bảng 5. Ảnh hưởng của yếu tố đồng và kẽm lên tăng trọng của heo thí nghiệm - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 5. Ảnh hưởng của yếu tố đồng và kẽm lên tăng trọng của heo thí nghiệm (Trang 29)
Qua Bảng 6 và Hình 3, cho thấy rằng trọng lượng cai sữa (lúc 24 ngày tuổi) của heo  thí nghiệm qua các giai đoạn cao nhất là ở NT2 (6,37kg/con) và thấp nhất là NT4  (5,11kg/con) - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
ua Bảng 6 và Hình 3, cho thấy rằng trọng lượng cai sữa (lúc 24 ngày tuổi) của heo thí nghiệm qua các giai đoạn cao nhất là ở NT2 (6,37kg/con) và thấp nhất là NT4 (5,11kg/con) (Trang 30)
Hình 3. Tăngtrọng heo thí nghiệm từ 7- 60 ngày tuổi (g/con/ngày) - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 3. Tăngtrọng heo thí nghiệm từ 7- 60 ngày tuổi (g/con/ngày) (Trang 31)
Hình 3. Tăng trọng heo thí nghiệm từ 7- 60 ngày tuổi (g/con/ngày) - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 3. Tăng trọng heo thí nghiệm từ 7- 60 ngày tuổi (g/con/ngày) (Trang 31)
II. TIÊU TỐNTHỨCĂN VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HĨA THỨCĂN - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
II. TIÊU TỐNTHỨCĂN VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HĨA THỨCĂN (Trang 34)
Bảng 7. Ảnh hưởng của yếu tố đồng, kẽm lên tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa  thức ăn của heo con qua các giai đoạn thí nghiệm - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 7. Ảnh hưởng của yếu tố đồng, kẽm lên tiêu tốn thức ăn và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo con qua các giai đoạn thí nghiệm (Trang 34)
Hình 4. Tiêutốnthứcăn (g/con/ngày) và hệ số chuyển hĩa thứcăn của heo thí nghiệm giai đoạn 24 –  60 ngày  - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 4. Tiêutốnthứcăn (g/con/ngày) và hệ số chuyển hĩa thứcăn của heo thí nghiệm giai đoạn 24 – 60 ngày (Trang 36)
Hình 4. Tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày) và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thí  nghiệm giai đoạn 24 –  60 ngày - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 4. Tiêu tốn thức ăn (g/con/ngày) và hệ số chuyển hóa thức ăn của heo thí nghiệm giai đoạn 24 – 60 ngày (Trang 36)
Qua Bảng 9 chúng tơi thấy rằng giữa các nghiệmthức (NT) thì tỷ lệtiêu hĩa về vật chất khơ và chất hữu cơ gần như tương đương nhau với (P&gt;0,05) - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
ua Bảng 9 chúng tơi thấy rằng giữa các nghiệmthức (NT) thì tỷ lệtiêu hĩa về vật chất khơ và chất hữu cơ gần như tương đương nhau với (P&gt;0,05) (Trang 38)
Kết quả tiêu hĩa protein và năng lượng được trình bày ở Bảng 10. - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
t quả tiêu hĩa protein và năng lượng được trình bày ở Bảng 10 (Trang 38)
Hình 5. Tương quan giữa lượng nitrogen ăn vào và lượng nitrogen tiểu bài thải - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 5. Tương quan giữa lượng nitrogen ăn vào và lượng nitrogen tiểu bài thải (Trang 40)
Qua kết quả ở Bảng 11 thì lượng nitrogen ăn vào ở các nghiệmthức là: 22,43; 20,34;  17,99  và  16,59  lần  lượt  của  các  nghiệm  thức  NT4;  NT2;  NT1  và  cuối  cùng  là  NT3 - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
ua kết quả ở Bảng 11 thì lượng nitrogen ăn vào ở các nghiệmthức là: 22,43; 20,34; 17,99 và 16,59 lần lượt của các nghiệm thức NT4; NT2; NT1 và cuối cùng là NT3 (Trang 40)
Hình 5. T ương quan giữa lượng nitrogen ăn vào và lượng nitrogen tiểu bài thải Khi  nhìn  vào  phương  trình  tương  quan  ở  Hình  5  thì  chúng  tôi  thấy  rằng  giữa  nitrogen ăn vào và nitrogen thải ra trong nước tiểu có mối tương quan, với  r 2  = 0, - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 5. T ương quan giữa lượng nitrogen ăn vào và lượng nitrogen tiểu bài thải Khi nhìn vào phương trình tương quan ở Hình 5 thì chúng tôi thấy rằng giữa nitrogen ăn vào và nitrogen thải ra trong nước tiểu có mối tương quan, với r 2 = 0, (Trang 40)
Hình 6. Tương quan giữa lượng nitrogen ăn vào và tổng lượng nitrogen bài thải theo - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 6. Tương quan giữa lượng nitrogen ăn vào và tổng lượng nitrogen bài thải theo (Trang 41)
Hình 6. T ương quan giữa lượng nitrogen ăn vào và tổng lượng nitrogen bài thải theo  phân và tiểu - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 6. T ương quan giữa lượng nitrogen ăn vào và tổng lượng nitrogen bài thải theo phân và tiểu (Trang 41)
Bảng 12. Khả năng hấp thu đồng, kẽm và sự bài thải đồng, kẽm qua phân/ngày - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 12. Khả năng hấp thu đồng, kẽm và sự bài thải đồng, kẽm qua phân/ngày (Trang 42)
Bảng 12.  Khả năng hấp thu đồng, kẽm và sự bài thải đồng, kẽm qua phân/ngày - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 12. Khả năng hấp thu đồng, kẽm và sự bài thải đồng, kẽm qua phân/ngày (Trang 42)
Hình 7. Tương quan giữa % tích lũy đồng và tăngtrọng của heo thí nghiệm - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 7. Tương quan giữa % tích lũy đồng và tăngtrọng của heo thí nghiệm (Trang 43)
Hình  7.  Tương  quan  giữa  %  tích  lũy  đồng  và  tăng  trọng  của  heo  thí  nghiệm - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
nh 7. Tương quan giữa % tích lũy đồng và tăng trọng của heo thí nghiệm (Trang 43)
Khi xét về sự bài thải của đồng, kẽm qua phân thì cũng từ kết quả ở Bảng 12, chúng tơi thấy rằng NT4 là nghiệm thức cĩ mức bài thải đồng, kẽm là cao nhất - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
hi xét về sự bài thải của đồng, kẽm qua phân thì cũng từ kết quả ở Bảng 12, chúng tơi thấy rằng NT4 là nghiệm thức cĩ mức bài thải đồng, kẽm là cao nhất (Trang 44)
Bảng 13 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm. - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 13 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm (Trang 44)
Hình 8 Biểu đồ tỷ lệtiêuchảy của heo thí nghiệm qua các giai đoạn - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 8 Biểu đồ tỷ lệtiêuchảy của heo thí nghiệm qua các giai đoạn (Trang 45)
Hình 8  Biểu đồ tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm qua các giai đoạn - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 8 Biểu đồ tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm qua các giai đoạn (Trang 45)
Hiệu quả kinh tế được trình bày qua Bảng 14 và Hình 9. - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
i ệu quả kinh tế được trình bày qua Bảng 14 và Hình 9 (Trang 46)
Bảng 14.  Chênh lệch giữa giá trị tăng trọng và chi phí thức ăn (đồng/con) - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Bảng 14. Chênh lệch giữa giá trị tăng trọng và chi phí thức ăn (đồng/con) (Trang 46)
Hình 9. Biểu đồ hiệu quả kinh tế của heo thí nghiệm - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 9. Biểu đồ hiệu quả kinh tế của heo thí nghiệm (Trang 47)
Hình 9. Biểu đồ hiệu quả kinh tế của heo thí nghiệm - Ảnh hưởng của các mức độ đồng và kẽm
Hình 9. Biểu đồ hiệu quả kinh tế của heo thí nghiệm (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN