IV. Tỷlệtiêuchảy và hiệu quả kinh tế
1. Tỷlệtiêuchảy của heo thí nghiệm qua các giai đoạn
Kết quả về tỷ lệ tiêu chảy của heo con thí nghiệm qua các giai đoạn được trình bày qua Bảng 13 và Hình 8
Bảng 13 Tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm.
Nghiệm thức Chỉ tiêu
NT1 NT2 NT3 NT4 P
Giai đoạn 7 – 24 ngày, % Giai đoạn 24 - 60 ngày, %
26,27 2,62 23,06 2,17 27,09 1,08 13,92 1,98 0,21 0,86
Hình 8 Biểu đồ tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm qua các giai đoạn
Qua Bảng 13 và Hình 8 ta thấy ở giai đoạn 7 - 24 ngày, tỷ lệ tiêu chảy của heo thí nghiệm thấp nhất là NT4 (13,92%), cao nhất là NT3 (27,09%) cao hơn thí nghiệm của Trần Thị Thuý Oanh (2001) ở giai đoạn này, tỷ lệ tiêu chảy thấp nhất là 2,18% và cao nhất là 4,70%, nhưng thấp hơn thí nghiệm của Trương Chí Sơn (1997) ở giai đoạn này tỷ lệ tiêu chảy của heo con thấp nhất là 41,6% và cao nhất là 56,9%.
Giai đoạn từ 7 – 24 ngày tuổi là giai đoạn heo con sử dụng nguồn sữa mẹ là chủ yếu và đảm bảo nhu cầu tăng trưởng. Lucas và Lodge,1971 thì lượng sữa cung cấp cho heo con tăng nhanh vài ngày sau khi đẻ khoảng 6,5lít sữa/ngày đến 9 lít mỗi ngày. Đồng thời để cai sữa sớm heo con ở 24 ngày thì qui trình nuơi dưỡng của thí nghiệm phải tập cho heo con ăn từ 7 ngày tuổi. Vì thế heo con bị tiêu chảy nhiều ở giai đoạn này cĩ thể do chưa thích nghi với việc tiêu hố thức ăn tập ăn, số lượng thức ăn, số lần ăn trong ngày, tình trạng bệnh lý, khả năng cho sữa của heo mẹ. Ngồi ra, theo Lê Hồng Mận, 2002 thì sau 25 ngày tuổi trong dạ dày lợn con mới cĩ axit chlohydric tự do và tính kháng khuẩn thì sau 45 ngày tuổi mới cĩ, cho nên trước đĩ rất dễ bị nhiễm bệnh. Vì thế mà ở giai đoạn này cho thấy tỷ lệ tiêu chảy ở các nghiệm thức của thí nghiệm đều cao
Sang giai đoạn 24 - 60 ngày tuổi tỷ lệ heo con tiêu chảy đều rất thấp. Thấp nhất là NT3 (1.08%), cao nhất là NT1 (2,62%). Đến giai đoạn này thì chúng tơi thấy rằng heo thí nghiệm cĩ tỷ lệ tiêu chảy thấp hơn thí nghiệm của Trần Thị Thuý Oanh (2001), tỷ lệ tiêu chảy ở giai đoạn này thấp nhất là 2,17% và cao nhất là 6,20%; cịn thí nghiệm của Trương Chí Sơn (1997), tỷ lệ tiêu chảy thấp nhất là 23,6%, cao nhất là 32,2% và thí nghiệm của Trịnh Hữu Phước (1999), tỷ lệ tiêu chảy thấp nhất là 13,85% và cao nhất là 17,04%
làm phá vỡ sự cân bằng của vi khuẩn đường ruột, lợn con dễ bị tiêu chảy. (Trương Lăng, 1999). Nhưng ở giai đoạn này, chúng tơi thấy rằng thức ăn thí nghiệm ở các nghiệm thức đều khơng ảnh hưởng lên tỷ lệ tiêu chảy của heo con thí nghiệm. Điều đĩ chứng tỏ đồng, kẽm đã phát huy tác dụng trong khẩu phần của heo thí nghiệm và cũng đúng với mục tiêu thí nghiệm của chúng tơi là xác định hàm lượng đồng, kẽm thích hợp trong các nghiệm thức nhằm làm hạn chế khả năng tiêu chảy của heo con, nhất là heo con sau cai sữa.
2. Hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế được trình bày qua Bảng 14 và Hình 9.
Bảng 14. Chênh lệch giữa giá trị tăng trọng và chi phí thức ăn (đồng/con)
Nghiệm thức Chỉ tiêu
NT1 NT2 NT3 NT4
Giai đoạn 7 – 24 ngày
Tổng TĂTT, kg/con Giá tiền thức ăn, đồng/kg Chi phí thức ăn, đồng
Giai đoạn 24 - 60 ngày
Tổng TĂTT, kg/con Giá tiền thức ăn, đồng/kg Chi phí thức ăn, đồng
Tổng chi phí TĂ, đồng
Tăng trọng heo cuối TN, kg/con Gía bán heo/ đồng/kg
Giá trị tăng trọng heo, đồng
Chi phí thú y 5%
Tổng chi phí thức ăn + phí thú y Chênh lệch tiền giữa thu chi, đồng
0,03 9.000 280 16,27 6.200 100.870 101.146 14,97 30.000 449.100 25.830 126.976 322.124 0,03 9.000 257 17,36 6.200 107.610 107.863 16,44 30.000 493.200 28.850 136.713 356.487 0,04 9.300 369 14,84 6.400 94.990 95.354 12,95 30.000 388.500 23.160 118.514 269.986 0,02 9.000 224 16,11 6.200 99.860 100.085 13,93 30.000 417.900 24.530 124.615 293.285
322.124 356.487 269.986 293.285 0 100 200 300 400 NT1 NT2 NT3 NT4 Nghiệm thức Hiệu quả kinh tế
Hình 9. Biểu đồ hiệu quả kinh tế của heo thí nghiệm
Tính về hiệu quả kinh tế của thí nghiệm thì qua Bảng 14 ta thấy tổng lượng thức ăn của heo con ăn (kg/con) ở giai đoạn 1 của các nghiệm thức là NT1:0,03; NT2: 0,03; NT3: 0,04 và NT4 là 0,02. Giá thành cho 1kg thức ăn (ngàn đồng) lần lượt ở các NT của giai đoạn này là: 9.000 ; 9.000; 9.300 và ở NT thứ 4 là 9.000. Và lượng thức ăn ở giai đoạn 2 (24 -60 ngày tuổi) lần lượt ở các NT là: 16,27 kg; 17,36 kg; 14,84 kg và NT thứ 4 là: 16,ll kg. Tương đương với giá thành của 1kg thức ăn (ngàn đồng) ở giai đoạn này qua các NT là: 6.200; 6.200; 6.400 và 6.200 là của NT.
Tổng chi phí thức ăn và thuốc thú ý ở cả 2 giai đoạn của các nghiệm thức: NT1, NT2, NT3 và NT4 lần lượt là: 126.976 đồng, 136.713 đồng, 118.514 đồng và 124.615 đồng.
Tăng trọng (kg/con) heo cuối thí nghiệm ở các nghiệm thức: NT1, NT2, NT3 và NT4 lần lượt là 14,97; 16,44; 12,95 và 13,93. Nếu tính giá thành 1 kg heo con là 30.000 đồng thì ta sẽ thu được giá trị tăng trọng heo ở các NT lần lượt là 449.100 đồng, 493.200 đồng, 388.500 đồng và 417.900 đồng ở NT4.
Sau khi trừ đi chi phí thuốc thú y là 5% và tổng chi phí thức ăn của cả 2 giai đoạn ta thu được chênh lệch giá tiền ở mỗi con của các NT, cao nhất là NT2: 356.487 đồng, kế đến là NT1: 322.124, rồi đến NT4: 293.285 đồng, và thấp nhất là NT3: 269.986 đồng.
Như vậy ta thấy rằng ở NT2 và NT1 cho hiệu quả kinh tế cao nhất, cao hơn NT3 và NT4, kết quả này đồng nghĩa với việc sử dụng Cu: 100(ppm) vào khẩu phần heo con cho hiệu quả kinh tế cao hơn khẩu phần cĩ hàm lượng Cu: 150(ppm) .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Aherner, F. X., Danielsen, V. and Nielsen, H. E. 1982. Fat utilization by three- week weaned pig. Acta Agric. Scand. 32:151.
AOAC. 1984 Official Methods of Analysis, Association of Official Analytical Chemists, Washington D.C.
Benet và Sock. 1924. Cơ sở sinh lý của nuơi dưỡng lợn con. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp Bolduan. G. H. Jung; Schnabel; R. Schneider. 1988. Recent advances in the Nutrition of
weaner piglets. Pigs News and Information. Vol. 9. No 4. December 1988, CBA International, USA.
Braude, R. 1975. Copper as a performance promoter in pigs. Pp. 79-97 in Proc. Copper in Farming Symp. London: Copper Development Association.
Brent G; D. Hovell; R.E. Ridgeon; W.J. Smith. 1975. Early weaning of pigs. Farming Press Lid. Fenton House. Wharfedale Road, Ipswich, Suffolk.
Brink, M. F., D. E. Becker, S. W. Terrill, and A. H. Jensen. 1959. Zinc toxicity in the weanling pig. J. Anima. Sci. 18:836-842.
Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hồng Văn Tiến, Bùi Văn Chính. 1995. Thức ăn và dinh dưỡng gia súc. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
Bunch, R. J., J. T. Mecall, V. C. Speer, and V. W. Hays. 1965. Copper supplementation for weanling pigs. J. Anim. Sci. 24:995-1000.
Cromwell, G. L., M. D. Lindemann, H. J. Monegue, D. D. Hall, and D. E. Orr, Jr. 1998. Tribasic copper chloride and copper sulfate as copper sources for weanling pigs. J. Amin. Sci. 76:118-123.
Cunka, T.J. 1977. Swine Feeding and Nutrition. Academic Press. NewYork, Sanfrancisco. London.
Đào Trọng Đạt; Phan Thanh Phượng; Lê Ngọc Mỹ. 1995. Bệnh đường tiêu hố của lợn. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
Duane và Ullrey. 1998. Cẩm nang chăn nuơi lợn cơng nghiệp.Hà Nội: NXB Nơng nghiệp
Dương Thanh Liêm. 2001. Giáo trình dinh dưỡng gia súc dành cho các lớp cao học, Trường Đại học Nơng lâm, thành phố Hồ Chí Minh.
English, R.D; W.J.Smith; A. Maclean. 1982. The sow- Improving her efficiency. 2nd Edi. Farming Press. Lid.UK.
Hahn, J. D., and D. H. Baker.1993. Growth and plasma zinc responses of young pigs fed pharmacologic levels of zinc. J. Amin. Sci. 71:3020-3024.
Hancock, Joe. D. 1996. Hướng dẫn về dinh dưỡng heo. Tài liệu tập huấn chăn nuơi lợn hướng nạc và gà cơng nghiệp. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
Henning.A.1984. Chất khống trong nuơi dưỡng động vật nơng nghiệp. Hà Nội: NXB KHKT
Hill,G. M.,G. L. Cromwell, T. D. Crenshaw, R. C. Ewan, D. A. Knabe, A. J. Lewis, D. C. Mahan, G. C. Shurson, L. L. Southern, and T. L. Veum. 1996. Impact of pharmacological intakes of Zinc and (or) copper on performance of weanling pigs. J. Amin. Sci. 74 (Suppl. I): 181 (Abstr.).
Hồng Văn Tiến. 1991. Một số kết quả nghiên cứu dinh dưỡng gia súc. Kết quả nghiên cứu KHKT 1987 – 1991 Viện KHKT miền Nam. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
Ku, P. K., D. E. Ullrey, and E. R. Miller. 1970. Zinc deficiency and tissue nucleic acid and protein concentration. Pp. 158-164 in Trace Element Metabolism in Animals, C. F. Mills, ed. Edinburgh: E & S. Livingstone.
Lê Hồng Mận. 2002. Kỹ Thuật nuơi và phịng trị bệnh lợn. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp. Luscas, I. A.; Lodge, G. A., 1971. Dinh dưỡng lợn con (Vương Văn Khể, Vũ Duy Giảng
dịch). Hà Nội: NXB KHKT
McDonald, P; Edwards, R.A.; Greenhalg, J.E.D. 1991. Animal nutrition. Longman Publisher Pte. Lid. Singapore.
Nguyễn Tài Lương. 2002. Thức ăn chăn nuơi chứa vi khống. Báo Nơng Thơn ngày nay số 32, ngày15/3/2002.
NRC. 1988. Nutrition requirement of swine. Washinton D.C. National reseach council. National Academy of science.
Pond, G.W; L.H. Maner. 1974. Swine Production in Temperate and Tropical Enviroment. W. H. Freeman and Company, USA.
Tollerz, G., N. Lannek and P. Lindberg. 1962. Lowered resistance to iron in vitamin-E deficient piglets and mice. Nature (Lon-don) 195:1006.
Trần Cừ và Nguyễn Khắc Khơi. 1985. Cơ sở sinh lý học và biện pháp nâng cao năng suất heo. Hà Nội: NXB KHKT.
Trần Cừ. 1975. Sinh lý học gia súc. Hà Nội: NXB Nơng thơn..
Trần Thị Thúy Oanh. 2001. Ảnh hưởng của các chế phẩm vi khuẩn Lactic, Bio- Mos và Bye trên sự xuất hiện hội chứng tiêu chảy và sinh trưởng của heo con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi nuơi tại trại chăn nuơi Vĩnh Khánh, tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Cần Thơ.
Trịnh Hữu Phước. 1999. Thử nghiệm nuơi dưỡng heo con bằng khẩu phần bổ sung Lysine, Methionine, Acid hữu cơ và Sulphát đồng. Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Cần Thơ.
Trương Chí Sơn. 1997. So sánh hiệu quả của một số chế phẩm bổ sung nhằm tăng năng suất sinh trưởng của heo con từ 7 – 60 ngày tuổi. Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Cần Thơ.
Trương Lăng và Nguyễn Văn Hiền. 2000. Nuơi lợn siêu nạc. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp. Trương lăng. 1999. Cai sữa sớm lợn con. Hà Nội: NXB Nơng nghiệp.
Võ Văn Sơn Và Huỳnh Tân Tuyến. 2003. Ảnh hưởng của tuổi cai sữa và thức ăn sau cai sữa trên sinh trưởng của heo con. TC Khoa học Đại học Cần Thơ chuyên ngành: Chăn nuơi & Thú y: 1 - 6