Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU KHÔNG DÙNG ĐẤT MÃ SỐ: 04 NGHỀ: TRỒNG RAU CÔNG NGHỆ CAO Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, 2014 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 3 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, là nhu cầu cấp thiết của các cơ sở đào tạo nghề. Đối tượng người học là lao động nông thôn, đa dạng về tuổi tác trình độ văn hoá và kinh nghiệm sản xuất. Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp một cách khoa học giữa việc cung cấp những kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp. Trong đó, chú trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng năng lực và các kỹ năng thực hiện công việc của nghề theo phương châm đào tạo dựa trên năng lực thực hiện. Sau khi tiến hành hội thảo DACUM dưới sự hướng dẫn của các tư vấn trong và ngoài nước cùng với sự tham gia của các chủ trang trại, công ty và các nhà trồng rau, chúng tôi đã xây dựng sơ đồ DACUM, thực hiện bước phân tích nghề và soạn thảo chương trình đào tạo nghề trồng kỹ thuật trồng rau công nghệ cao cơ cấp độ công nhân lành nghề. Chương trình được kết cấu thành 5 mô đun và sắp xếp theo trật tự lô gíc nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng từ cơ bản đến chuyên sâu về kỹ thuật trồng rau công nghệ cao. Chương trình đào tạo nghề “Trồng rau công nghệ cao” cùng với bộ giáo trình được biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất rau công nghệ cao tại các địa phương trong cả nước, do đó có thể coi là cẩm nang cho người đã, đang và sẽ trồng rau công nghệ cao. Bộ giáo trình gồm 5 quyển: 1) Giáo trình mô đun Chuẩn bị trước gieo trồng 2) Giáo trình mô đun Sản xuất cây giống 3) Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc rau trong môi trường đất 4) Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc rau không dùng đất 5) Giáo trình mô đun Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm rau Giáo trình “Trồng rau không dùng đất ” giới thiệu kỹ thuật trồng, chăm sóc cây cà chua, dưa chuột trong môi trường giá thể dùng và kỹ thuật chăm sóc xà lách, rau cải, rau muống trong môi trường thủy canh tĩnh và thủy canh tuần hoàn gồm 02 bài: Bài 1: Trồng rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt Bài 2: Trồng rau thủy canh 4 Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ Trung tâm phát triển nông nghệ công nghệ cao– Hải Phòng, Bộ môn cây rau – Viện cây lương thực, thực phẩm, Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm rau, hoa quả - Viện rau. Đồng thời chúng tôi cũng nhận được các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trường, cơ sở sản xuất rau công nghệ cao, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Bộ. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trường, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1. Phạm Thanh Hải: Chủ biên 2. Phùng Trung Hiếu 3. Kiều Thị Thuyên 4. Nguyễn Thị Thao 5 MỤC LỤC BÀI 1: TRỒNG RAU TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁ THỂ VÀ HỆ THỐNG TƯỚI NHỎ GIỌT 1 A. Nội dung 1 I. Trồng cây cà chua trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt 2 1. Thời vụ 2 2. Chuẩn bị trước lúc trồng cây 2 2.1. Xử lý nhà lưới 2 2.2. Chuẩn bị bầu trồng cây 2 3. Mật độ, khoảng cách 3 4. Trồng cây 4 5. Chăm sóc 4 5.1. Điều khiển nước tưới 4 5.2. Điều khiển lượng phân bón 5 5.2.1. Quy trình phối trộn bón cho cây cà chua: 5 5.2.2. Cách bón 6 5.3. Làm giàn cho cây cà chua 7 5.4. Tiả chồi, lá, nụ hoa: 8 5.5: Rung bông, thụ ph ấ n (kho ả ng 45 ngày sau tr ồ ng): 9 5.6. Kiểm soát sâu bệnh 9 II. Trồng cây dưa chuột trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt 10 1. Thời vụ 10 2. Chuẩn bị trước lúc trồng cây 10 2.1. Xử lý nhà lưới 10 2.2. Chuẩn bầu trồng cây 11 3. Mật độ, khoảng cách 11 4. Trồng cây 12 5. Chăm sóc 13 5.1. Điều khiển nước tưới 13 5.2. Điều khiển lượng phân bón 13 5.2.1. Quy trình phối trộn bón cho cây dưa chuột: 14 5.2.2. Cách bón 15 5.3. Làm giàn cho cây dưa chuột 16 5.3.1. Làm giàn 16 5.3.2. Tỉa nhánh: 17 5.5: Rung hoa (bông), thụ ph ấ n: 18 5.6. Kiểm soát sâu bệnh 18 B. Bài tập thực hành 19 BÀI 2: TRỒNG RAU THỦY CANH 21 A. Nội dung 21 1. Giới thiệu trồng rau thủy canh 21 1.1. Ưu điểm của trồng thủy canh 21 1.2. Hạn chế của kỹ thuật thủy canh: 22 2. Phân loại hệ thống trồng rau thủy cảnh tại Việt Nam 22 6 2.1. Hệ thống thủy canh hồi lưu ( thủy canh động) 22 2.2. Hệ thống thủy canh tĩnh: 23 3. Kỹ thuật cơ bản trồng rau thủy canh 23 3.1. Kỹ thuật cơ bản trồng rau thủy canh động 23 3.1.1. Chuẩn bị cây con: 23 3.1.2. Chuyển cây lên giàn: 23 3.1.3. Bổ sung dinh dưỡng cho hệ thống: 23 3.1.4. Bổ sung nước cho hệ thống: 24 3.1.5. Chăm sóc cây: 24 3.1.6. Thu hoạch rau: 24 3.1.7. Xử lý giỏ sau thu khoạch rau: 25 3.1.8. Vệ sinh hệ thống: 25 3.2. Kỹ thuật cơ bản trồng rau thủy canh tĩnh 25 3.2.1. Chuẩn bị nguyên vật liệu 25 3.2.2. Chuẩn bị cây con 26 3.2.3. Theo dõi và chăm sóc 26 3.2.4. Chuẩn bị dung dịch 27 3.2.5. Trồng cây trong dung dịch 27 3.2.6. Theo dõi và chăm sóc 27 3.2.7. Thu hoạch 28 4. Kỹ thuật trồng rau thủy canh 28 4.1. Kỹ thuật trồng rau cải 28 4.1.1. Trồng rau cải trong môi trường thủy canh tĩnh 28 4.1.2. Trồng rau cải trong môi trường thủy canh động 33 4.2. Kỹ thuật trồng rau muống 37 4.2.1. Trồng rau muống trong môi trường thủy canh tĩnh 37 4.2.2. Trồng rau muống trong môi trường thủy canh động ( hồi lưu) 41 4.3. Kỹ thuật trồng xà lách 44 4.3.1. Trồng xà lách trong môi trường thủy canh tĩnh 44 4.3.2. Trồng rau xà lách trong môi trường thủy canh động ( hồi lưu) 49 B. Bài tập thực hành 53 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 54 IV. Hướng dẫn bài tập thực hành 55 V. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 61 5.1. Bài 1: Trồng rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt 61 5.2. Bài 2: Trồng rau thủy canh 66 MÔ ĐUN: TRỒNG RAU KHÔNG DÙNG ĐẤT Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun Mô đun 04 trồng rau trong môi trường không dùng đất có thời gian học tập là 128 giờ, trong đó có 28 giờ lý thuyết, 94 giờ thực hành và 08 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc: Các kỹ thuật trồng, điều khiển lượng phân bón, khí hậu, nước tưới, tỉa cành, làm giàn, quản lý dịch hại cho cây cà chua, dưa chuột và trồng cây xà lách, rau cải, rau muống trong môi trường thủy canh. Đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao. Bài 1: Trồng rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt Mã bài: MĐ04 – 01 Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này học viên có khả năng: - Trình bày các bước trong quy trình sản xuất một số cây rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt; - Thực hiện được các công việc trồng và chăm sóc một số loại rau như: Mật độ khoảng cách trồng, điều khiển nước tưới, phân bón và kiểm soát dịch hại cây rau; - Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động và bảo vệ môi trường. A. Nội dung - Giống - Giá thể - Phân bón - Xác định mật độ, khoảng cách - Trồng cây - Kiểm soát nước tưới - Kiểm soát phân bón - Kiểm soát sâu bệnh hại Sơ đồ quy trình trồng và chăm sóc cây cà chua, dưa chuột CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH TRỒNG CHĂM SÓC 2 I. Trồng cây cà chua trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt 1. Thời vụ - Cà chua tr ồ ng trong nhà l ướ i có th ể tr ồ ng quanh n ă m, th ườ ng thì 1 n ă m có th ể tr ồ ng đ ượ c 2 v ụ (01 v ụ tr ồ ng 06 tháng). - Tr ồ ng cà chua theo th ờ i v ụ thông th ườ ng: + V ụ Hè Thu: Gieo tháng 7, tháng 8, tr ồ ng tháng 8, tháng 9, thu ho ạ ch vào cu ố i tháng 10 và 12. + Vụ Thu Đông: Gieo từ giữa tháng 9 sang cuối tháng 10, trồng tháng 11 để thu hoạch vào tháng 2, tháng 3. + Vụ Đông Xuân: Gieo tháng 11, trồng tháng 12 và thu hoạch tháng 3, tháng 4. + Mấy năm gần đây, do yêu cầu của thị trường nhiều nơi còn gieo thêm cà chua vụ Xuân - Hè, gieo hạt tốt nhất từ thượng tuần tháng 1 đến trung tuần tháng 2 để cây con được trồng chậm nhất vào quãng 15 tháng 3, cho thu hoạch vào tháng 5 - 6. - Nếu trồng các giống F1 trong nước thì một năm trồng được 1,5 vụ (7-8 tháng cho 1 vụ), nếu trồng một số giống chuyên trồng trong nhà màng như Labell thì một năm được 1,2 vụ (9-10 tháng cho 1 vụ) 2. Chuẩn bị trước lúc trồng cây 2.1. Xử lý nhà lưới - Nhà l ướ i đ ượ c quét d ọ n s ạ ch n ề n, x ử lý vôi b ộ t kh ử trùng, qu ạ t gió đ ể thông thoáng khí. Đ ườ ng ố ng d ẫ n n ướ c t ướ i và phân bón c ũ ng đ ượ c làm s ạ ch, các vòi phun đ ượ c ki ể m tra, không b ị tắc. - Dùng thêm 4kg Clorin pha v ớ i 200 lít n ướ c phun kh ắ p trong nhà tr ồ ng, đ ể sát khu ẩ n tr ướ c khi tr ồ ng 03 - 05 ngày. - Ở xung quanh bên ngoài nhà l ướ i: Phun Aldrin đ ể tr ừ ki ế n và côn trùng. 2.2. Chuẩn bị bầu trồng cây Bước 1: Xử lý giá thể xơ dừa - X ơ d ừ a đ ượ c x ử lý ti ệ t trùng, s ạ ch sâu b ệ nh, kh ử chát, tr ộ n chung m ộ t ít vôi b ộ t. - Dùng 5kg Clorin pha 1000 lít n ướ c t ướ i đ ề u vào giá th ể s ẽ tr ồ ng. Ngày hôm sau dùng 5m 3 n ướ c sạch t ướ i đ ề u vào giá th ể tr ồ ng. - M ườ i ngày sau l ạ i dùng 10m 3 n ướ c sạch t ướ i đ ề u vào giá th ể m ụ c đ ích giúp cho giá th ể gi ữ đ ượ c ẩ m tr ướ c khi chuy ể n cây con t ừ khay ươ m vào b ầ u giá th ể tr ồ ng. 3 Bước 2: Chuẩn bị túi bầu - Kích th ướ c b ầ u: B ầ u sau khi b ỏ giá th ể vào đ ả m b ả o dung tích là 15 lít ( đ ườ ng kính 30cm x chi ề u cao kho ả ng 35cm). Bước 3: Đóng sơ dừa vào túi bầu - Cho toàn bộ sơ dừa đóng vào túi bầu - Chuyển túi bầu vào trong nhà lưới 3. Mật độ, khoảng cách - M ậ t độ tr ồ ng: 3.000 cây/ 1000m 2 sàn nhà l ướ i. - Khoảng cách trồng: Các b ầ u giá th ể đ ượ c đ ặ t trên 1 máng tôn dài 45m, r ộ ng 45cm, + Kho ả ng cách 2 b ầ u trên máng là 45cm, + Kho ả ng cách 2 máng 2 máng là 1,2m (xem s ơ đồ ). Máng tôn v ừ a có tác d ụ ng h ạ n ch ế giá th ể r ơ i ra m ặ t sàn, v ừ a có tác d ụ ng gi ữ l ạ i l ượ ng n ướ c và phân bón th ừ a ch ả y ra khi t ướ i giúp ti ế t ki ệ m 45 cm 0,45 m 1,2 m Máng 0,45 m Hình 4.1.1: Sơ đồ bố trí các bầu tr ồng cà chua trong nhà lưới Hình 4.1.2: Khoảng cách các bầu trồng cây cà chua Bầu giá 4 4. Trồng cây - Tiêu chuẩn cây đem trồng + Cây cà chua kho ả ng 15 – 16 ngày sau khi gieo ươ m h ạ t, + Cây con đ ượ c kho ả ng 4 – 5 lá th ậ t (cao 10 – 15cm), ch ọ n cây m ậ p, kh ỏ e, lông ng ắ n ti ế n hành chuy ể n cây ươ m vào giá th ể tr ồ ng. Hình4.1.3: Cây giống cà chua đủ tiêu chuẩn đem đi trồng - Tr ồ ng cây vào b ầ u giá th ể : + Khi tr ồ ng đ ể lá m ầ m trên m ặ t x ơ d ừ a kho ả ng 1cm. Ghim que t ướ i cách g ố c 2 cm ngay sau khi tr ồ ng. Lưu ý: - Tr ướ c khi tr ồ ng 1 ngày phun thu ố c Ridomin gol và thu ố c tr ừ sâu đ ể ng ă n ng ừ a côn trùng bám vào khi di chuy ể n t ừ v ườ n ươ m sang n ơ i tr ồ ng. - Vi ệ c chuy ể n cây ươ m vào b ầ u giá th ể tr ồ ng ph ả i làm tri ệ t đ ể trong vòng 1 – 2 ngày đ ể b ả o đ ả m cây con kh ỏ e, tỷ l ệ s ố ng c ủ a cây cao, cây đồ ng đ ề u v ề kích th ướ c. 5. Chăm sóc - Sau khi tr ồ ng xong ti ế n hành quét d ọ n v ệ sinh trong nhà l ướ i vì khi tr ồ ng s ẽ có m ộ t s ố giá th ể b ị r ơ i ra m ặ t n ề n. - Ngay sau khi tr ồ ng b ắ t đ ầ u t ướ i n ướ c có pha phân bón và t ướ i theo l ậ p trình 5.1. Điều khiển nước tưới - Khi cây còn nh ỏ s ố l ầ n t ướ i trong ngày kho ả ng 8 l ầ n và không t ướ i vào lúc n ắ ng nóng vì lúc ấ y n ướ c đọ ng l ạ i trong đ ườ ng ố ng r ấ t nóng. N ướ c t ướ i lúc này có EC = 1 (EC: nồng độ muối) và pH = 6 ( nước trung tính) - L ượ ng n ướ c t ướ i tùy theo sinh tr ưở ng c ủ a cây, nên t ướ i n ướ c nhi ề u vào hai th ờ i kỳ: + Lúc ra qu ả r ộ (trên 50% s ố cây đ ã có qu ả ) và lúc phát tri ể n m ạ nh. [...]... như rau muống, rau cải, mùng tơi, rau kinh giới… , sau 2-3 tuần có thể được thu hoạch lứa đầu tiên Tiến hành cắt hoặc tỉa rau, sau đó bổ sung dung dịch để rau lại tiếp tục sinh trưởng cho các lứa thu hoạch sau Thông thường mỗi lứa thu hoạch cách nhau khoảng 1 tuần 4 Kỹ thuật trồng rau thủy canh 4.1 Kỹ thuật trồng rau cải 4.1.1 Trồng rau cải trong môi trường thủy canh tĩnh a Chuẩn bị dụng cụ: - Khay trồng: Thùng... sung cho hệ thống giàn rau trong suốt thời gian nuôi trồng là nước sạch không qua bất cứ quá trình xử lý thêm nào khác 3.1.5 Chăm sóc cây: - Trong quá trình trồng cần tiến hành tỉa lá già, sâu bệnh để nấm bệnh không phát triển, bắt sâu nếu thấy sâu hại xuất hiện, không nên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 3.1.6 Thu hoạch rau: - Cây sau khi trồng từ 4-5 tuần tuổi tùy thuộc vào từng loại rau mà có kế hoạch... sóc một số loại rau như: Mật độ khoảng cách trồng, bổ sung nước tưới, phân bón và kiểm soát dịch hại cây rau; - Có ý thức tiết kiệm vật tư, vệ sinh an toàn lao động và bảo vệ môi trường A Nội dung 1 Giới thiệu trồng rau thủy canh - Thủy canh là kỹ thuật trồng cây không cần đất, mà trồng trực tiếp vào dung dịch dinh dưỡng và các giá thể khác không phải là đất Các giá thể này có thể là cát, trấu hun,... đầu tư cao, trình độ tay nghề của nông dân còn hạn chế Nhưng kĩ thuật này sẽ là hướng đi mới cho nông nghiệp Việt Nam 21 Bài 2: Trồng rau thủy canh Mã bài: MĐ04 – 02 Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này học viên có khả năng: - Trình bày các bước trong quy trình sản xuất một số cây rau trong môi trường trồng rau thủy canh; - Thực hiện được các công việc cấy cây và chăm sóc một số loại rau như: Mật... tính không cần đất, chỉ cần không gian để đặt hệ thống trồng (ví dụ như các hộp xốp đựng trái cây) Do đó ta có thể tiến hành trồng ở nhiều vị trí, địa hình khác nhau như hải đảo, vùng núi xa xôi, hay trên tầng thượng, balcon, sau nhà, dưới hầm, - Giải phóng một lượng lớn sức lao động Ưu điểm này có được do không phải làm đất, cày bừa, nhổ cỏ, tưới nước, ; việc chuẩn bị cho hệ thống trồng thủy canh không. .. tham gia hiệu quả - Năng suất cao Vì có thể trồng nhiều vụ trong năm, ít bị ảnh hưởng bởi hiện tượng trái mùa như phương pháp trồng thông thừơng Ngòai ra thủy canh còn cho phép trồng liên tục, trồng gối đầu (có thể chuẩn bị cây giống cho vụ trồng tiếp theo ngay từ khi đang trồng vụ hiện tại), nên năng suất tổng cộng trong năm cao gấp nhiều lần so với trồng ngoài đất Hệ thống nhà lưới giúp hạn chế gần như... dinh dưỡng không chuyển động trong quá trình trồng cây Rễ cây được nhúng một phần hay hoàn toàn trong dung dịch dinh dưỡng Hệ thống này có ưu điểm là chi phí đầu tư thấp vì không cần hệ thống làm chuyển động dung dịch nhưng hạn chế là thường thiếu oxy và pH thường giảm gây ngộ độc cho cây Hình 4.2.2: Hệ thống thủy canh tĩnh 3 Kỹ thuật cơ bản trồng rau thủy canh 3.1 Kỹ thuật cơ bản trồng rau thủy canh... tra, không bị ngẹt - Dùng thêm 4kg Clorin pha với 200 lít nước phun khắp trong nhà trồng, để sát khuẩn trước khi trồng 03 - 05 ngày - Ở xung quanh bên ngoài nhà lưới: Phun Aldrin để trừ kiến và côn trùng 11 2.2 Chuẩn bầu trồng cây Bước 1: Xử lý giá thể - Xơ dừa đã được xử lý tiệt trùng, sạch sâu bệnh, khử chát, trộn chung một ít vôi bột - Dùng 5kg Clorin pha 1000 lít nước tưới đều vào giá thể sẽ trồng. .. đồ bố trí các bầu trồng dưa chuột trong nhà lưới 12 Hình 4.1.12: Khoảng cách các bầu trồng cây dưa chuột 4 Trồng cây - Tiêu chuẩn cây đem trồng + Cây cà chua khoảng 15 – 16 ngày sau khi gieo ươm hạt, + Cây con được khoảng 4 – 5 lá thật (cao 10 – 15cm), chọn cây mập, khỏe, lông ngắn tiến hành chuyển cây ươm vào giá thể trồng Hình4.1.13: Cây giống dưa chuột đủ tiêu chuẩn đêm đi trồng - Trồng cây vào bầu... toàn cho cây trồng, không để lại dư lượng trong nông sản, rất ít ảnh hưởng đến thiên địch, thích hợp sử dụng cho vùng rau an toàn - Ngoài dùng thuốc sinh học thì phương pháp xử lý giá thể kỹ trước khi trồng và làm cửa ra vào hai lớp cũng đã hạn chế rất lớn loại sâu hại này * Bệnh hại: - Bệnh hại hay gặp là: + Bệnh mốc sương (sương mai) + Bệnh xoắn lá - Đối với các loại bệnh này không dùng biện pháp . trong môi trường đất 4) Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc rau không dùng đất 5) Giáo trình mô đun Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm rau Giáo trình Trồng rau không dùng đất ” giới thiệu. sẽ trồng rau công nghệ cao. Bộ giáo trình gồm 5 quyển: 1) Giáo trình mô đun Chuẩn bị trước gieo trồng 2) Giáo trình mô đun Sản xuất cây giống 3) Giáo trình mô đun Trồng và chăm sóc rau trong. NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RAU KHÔNG DÙNG ĐẤT MÃ SỐ: 04 NGHỀ: TRỒNG RAU CÔNG NGHỆ CAO Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, 2014