HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHỆP ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI đoạn 2000 – 2013

39 1.1K 8
HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHỆP ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI đoạn 2000 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 – 2013 MÔN HỌC: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GVHD: ThS. Mai Lê Thúy Vân LỚP: K11401T NHÓM: 1 THÀNH VIÊN: Nguyễn Ngọc Chân K114010006 Nguyễn Thị Bích Ngân K114030409 Trần Phạm Phương Quyên K114030426 TP. HCM THÁNG 11/2014 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến ThS Mai Lê Thúy Vân - giảng viên đã hướng dẫn và giảng dạy chúng em trong suốt quá trình học tập và đã hỗ trợ nhiều kiến thức bổ ích để chúng em hoàn thành tốt bài tiểu luận này. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài, chúng em không sao tránh khỏi những giới hạn về mặt kiến thức cũng như phương pháp luận nên bài tiểu luận sẽ có những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cô để bài tiểu luận trở nên hoàn chỉnh hơn. Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô. TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 11 năm 2014 2 Nhận xét của giảng viên …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3 4 Danh sách các chữ viết tắt ĐBSH: Đồng bằng sông Hồng FAO: Tổ chức Nông lương của Liên Hiệp Quốc IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế 5 I. LỜI MỞ ĐẦU II. Lí do chọn đề tài: III. Lĩnh vực nông nghiệp luôn là mối quan tâm lớn của tất cả các thành phần kinh tế bởi vì vai trò quan trọng của nó đối với sự phát triển bền vững của mọi quốc gia, đặc biệt là đối với Việt Nam – là đất nước đi lên từ trong nông nghiệp. Đồng bằng sông Hồng là vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, bao gồm 11 tỉnh và thành phố, luôn được đánh giá là một trong những vùng kinh tế nông nghiệp chính của đất nước. Từ năm 2000, Đồng bằng sông Hồng có diện tích gieo trồng lúa đã đạt hơn 1,212 triệu ha với sản lượng lúa là 6,5948 triệu tấn, chiếm 20,26% tổng sản lượng lúa cả nước. Và cho đến nay, giá trị đóng góp ngành nông nghiệp của Đồng bằng sông Hồng vào nền kinh tế đất nước đang đứng thứ hai, chỉ đứng sau Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Hồng chiếm 4,5% diện tích của cả nước, trong đó đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích vùng - là nguồn tài nguyên cơ bản của vùng. Cụ thể, Đồng bằng sông Hồng có diện tích trồng cây lương thực đứng thứ 2 trong cả nước với diện tích đạt 1242,9 nghìn ha và có 5,8 vạn ha diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, chiếm 10,9% diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản của cả nước. IV. Nhìn chung, đất đai của vùng rất thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu và các cây công nghiệp ngắn ngày, mang về giá trị to lớn cho giá trị đầu ra của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, mật độ dân số trung bình của vùng này cao, là 1238 người/km2 vào năm 2007. Và theo số liệu của Tổng cục Thống kê về Báo cáo điều tra lao động việc làm 6 tháng đầu năm 2011 cũng cho biết vùng đồng bằng sông Hồng hiện có 411.371 ngàn lao động nông nghiệp, chiếm 22,2% lao động nông nghiệp cả nước nhưng diện tích đất nông nghiệp chỉ chiếm 8,57% diện tích đất nông nghiệp cả nước. Như vậy, cứ 1 ha có 7,43 lao động, bằng 6 230% mức bình quân chung cả nước và bằng 49,5% của Tây nguyên và Đông nam bộ. Mật độ thật sự quá dày đặc đã gây áp lực lớn đến đất đai nông nghiệp khu vực này, khiến diện tích canh tác tính theo đầu người rất thấp, dẫn đến năng suất và hiệu quả canh tác tăng chậm hơn so với các khu vực khác. Đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng có độ màu mỡ cao, tuy nhiên không đồng đều ở các khu vực. Ngoài ra, số đất không được bồi đắp hằng năm lại màu mỡ hơn đất được bồi đắp, và đang có xu hướng biến đổi nhiều do trồng lúa. Đồng bằng sông Hồng hiện vẫn còn hơn 2 vạn ha chưa được sử dụng dẫn đến lãng phí nguồn lực. Tất cả những điều trên khiến chúng ta hoài nghi về hiệu quả sử dụng đất đai nông nghiệp ở khu vực này. V. Ngày 23/5/2013, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ký ban hành Quyết định số 795/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2020 trong đó có đề ra nhiều mục tiêu về phát triển nông nghiệp – nông thôn, có nhắc đến quản lí hiệu quả và ổn định quỹ đất đai nông nghiệp. Như vậy, có thể thấy việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất đai nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng giai đoạn vừa qua đang là vấn đề cấp thiết hiện nay, cần được nghiên cứu và thảo luận toàn diện. Chính vì lí do đó, nhóm chúng tôi xin chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 – 2013” VI. Mục tiêu nghiên cứu: VII. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là đánh giá toàn diện trên nhiều khía cạnh kinh tế - xã hội về hiệu quả sử dụng đất đai nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng trong suốt thời gian 2000 – 2013 , qua đó giúp người đọc hiểu được những vấn đề cốt lõi liên quan đến hiện trạng sử dụng đất đai nông nghiệp khu vực này. Từ đó, chúng ta sẽ tổng hợp và đưa ra những giải pháp nhằm giải quyết những khó khăn đang gặp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai nông nghiệp tốt 7 nhất có thể để mang về giá trị kinh tế lớn nhất cho ngành nông nghiệp của đất nước trong tương lai. VIII. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu: IX. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là đất nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Hồng. Đặc biệt tập trung chủ yếu vào các chỉ tiêu thực tế để phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của vùng. 2. Phạm vi nghiên cứu: X. Không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Hồng của Việt Nam. XI. Thời gian nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu quyết định chọn giai đoạn 2000 – 2013 để nghiên cứu về việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Hồng, thứ nhất là tiện về mặt số liệu, thêm nữa, giai đoạn này đối với nền kinh tế nói chung và về nông nghiệp nói riêng có nhiều biến động vì thế sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng đất của khu vực này qua từng thời kỳ khác nhau của nền kinh tế. XII. Phương pháp nghiên cứu XIII. Nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài, tìm tòi những phần đã được trình bày phát hiện những điểm mới, những hạn chế của những đề tài đã được nghiên cứu làm tiền đề cho đề tài của nhóm. XIV. Áp dụng phương pháp phân tích tài liệu nghiên cứu tổng quan cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho phần nghiên cứu thực tiễn. 8 XV. Thu thập số liệu thứ cấp từ nguồn của các cơ quan nhà nước có uy tín như Niên giám thống kê Việt Nam 2000-2013 Tổng cục Thống Kê, Phòng Tài Nguyên Môi Trường của các tỉnh thành thuộc phạm vi nghiên cứu và trích dẫn số liệu từ các công trình nghiên cứu có uy tín đã được công bố. Sau khi có được số liệu sẽ kết hợp các phương pháp thống kê miêu tả, phân tích, so sánh, đánh giá, nhằm bổ sung cho nhau, giúp nghiên cứu sâu và đưa ra được kết quả nghiên cứu đáng tin cậy. XVI. Ngoài ra, nhóm còn sử dụng phương pháp tổng hợp các nguồn số liệu thông qua các báo cáo, tổng kết của các sở, ban,ngành trong tỉnh; lấy thông tin thông qua các phương tiện thông tin đại chúng: báo chí, internet 9 XVII. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT XVIII.1.1 Cơ sở lý thuyết về đất đai trong nông nghiệp XIX. 1.1.1 Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp XX. Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Theo Luật đất đai Số 45/2013/QH13 của Chính phủ ban hành thì đất nông nghiệp bao gồm Đất trồng cây hàng năm bao gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác, Đất trồng cây lâu năm, Đất rừng sản xuất, Đất rừng phòng hộ, Đất rừng đặc dụng, Đất nuôi trồng thủy sản, Đất làm muối và đất nông nghiệp khác. XXI. Đất trồng cây hằng năm là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một năm, bao gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác XXII. Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm, bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất trồng cây lâu năm khác XXIII.Đất rừng sản xuất là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, bao gồm đất có rừng tự nhiên sản xuất, đất có rừng trồng sản xuất, đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất và đất trồng rừng sản xuất XXIV.Đất rừng phòng hộ là đất sử dụng vào mục đích phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, 10 [...]... xét bằng các chỉ tiêu liên quan môi trường sinh thái, khả năng duy trì và cải thiện độ phì cho đất LXXII CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2000- 2013 15 LXXIII 2.1 Khái quát Đồng bằng sông Hồng LXXIV 2.1.1 Điều kiện tự nhiên LXXV LXXVI 2.1.1.1 Vị trí địa lí Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng. .. mặt môi trường: Các hình thức sử dụng đất nông nghiệp phải đảm bảo được độ màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thoái hóa đất và bảo vệ môi trường sinh thái đất LIII 1.2.2 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp LIV 1.2.2.1 Một số nguyên tắc sử dụng đất hiệu quả trong nông nghiệp 13 LV Đất nông nghiệp phải được sử dụng đầy đủ và hợp lí, có nghĩa là toàn bộ diện tích đất cần được sử dụng hết vào sản xuất, bố trí cơ... đất phi nông nghiệp gia tăng thì diện tích đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng gần như chững lại những năm 1995 -2000( tỷ lệ khoảng 55-58%) Tới năm 2013, tỷ lệ này có xu hưởng giảm khá mạnh, chỉ còn 36,6 % CCXCI 24 CCXCII CCXCIII Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ĐBSH Bảng 2.5: Các loại đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng năm 2002 Đvt: ha CCXCIV CCXCV 2002 CCXCVI 2 013 LOẠI ĐẤT CCXCVII CCC 1 Đất trồng... vật chất XXXVI 1.2 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp XXXVII 1.2.1 Sử dụng đất nông nghiệp XXXVIII XXXIX XL 1.2.1.1 Quy mô và tận dụng đất nông nghiệp Chỉ tiêu đo lường quy mô đất nông nghiệp Theo FAO thì đo lường quy mô đất nông nghiệp bằng công thức: XLI 12 XLII Theo World Bank và IMF thì đo lường bằng công thức: XLIII XLIV Chỉ tiêu đo lường mức độ tận dụng đất nông nghiệp XLV XLVI... đã có gắng tận dụng thâm canh đất đai nhưng bình quân lương thực quy thóc và bình quân thu nhập vẫn ở mức thấp Lực lượng lao động ở ĐBSH chiếm khoảng 23% tổng lực lượng lao động cả nước, là nguồn lực dồi dào cho sự phát triển kinh tế-xã hội vùng CXLIV 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng 2000- 2013 19 CXLV 2.2.1 Cơ cấu và tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH CXLVI... loại đất để khai thác hiệu quả năng suất cao nhất mà vẫn giữ được độ tốt của đất LVI Đất nông nghiệp cần được sử dụng có hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo nguyên tắc chung là đầu tư vào đất đến khi mức sản phẩm thu thêm trên một đơn vị diện tích bằng với chi phí tăng thêm trên một đơn vị diện tích đó LVII 1.2.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp LVIII Các yếu tố ảnh hưởng... bao gồm đất có rừng tự nhiên đặc dụng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng đặc dụng và đất trồng rừng đặc dụng XXVI .Đất nuôi trồng thủy sản là đất sử dụng vào mục đích chuyên nuôi trồng thủy sản, bao gồm đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt XXVII Đất làm muối là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối XXVIII Đất nông nghiệp khác bao gồm đất sử dụng để... ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp là Điều kiện tự nhiên, Điều kiện khí hậu, Điều kiện đất đai, Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất, Điều kiện về kinh tế - xã hội, Kỹ thuật – công nghệ LIX 1.2.2.3 Đánh giá về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thông qua hệ thống các chỉ tiêu LX 1.2.2.3.1 Hiệu quả kinh tế LXI Giá trị sản xuất nông nghiệp LXII Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ kết quả của hoạt động... phương 1 Giải pháp – kiến nghị DLXV Đồng bằng sông Hồng với đặc thù đất chật người đông, lại đang có những chuyển biến tích cực trong quá trính đô thị hóa muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất trên tất cả các mặt kinh tế - xã hội – môi trường cần có những biên pháp đồng bộ DLXVI.Cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp Hình thành vùng sản xuất tập trung có hiệu quả và phát triển... CCCLXXI 2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở DBSH CCCLXXII 2.2.2.1 Các hiệu quả kinh tế CCCLXXIII Về sản lượng và năng suất CCCLXXIV Do tác động của chính sách giao khoán ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân, cũng như sự biến đổi về phương thức quản lý và sử dụng ruộng đất (hợp tác xã không còn có vai trò quản lý nông nghiệp toàn diện như trước), sản lượng và năng suất các loại nông sản đều tăng . Thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng 2000- 2013 19 CXLV. 2.2.1. Cơ cấu và tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH CXLVI. Cơ cấu và tình hình sử dụng ruộng đất ĐBSH. chủ yếu ở Đồng Bằng Sông Hồng của Việt Nam. XI. Thời gian nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu quyết định chọn giai đoạn 2000 – 2013 để nghiên cứu về việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Hồng, . LUẬT KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2000 – 2013 MÔN HỌC: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GVHD: ThS. Mai Lê Thúy Vân LỚP:

Ngày đăng: 02/04/2015, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LỜI MỞ ĐẦU

  • XVII. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • XVIII. 1.1 Cơ sở lý thuyết về đất đai trong nông nghiệp

      • XIX. 1.1.1 Khái niệm và phân loại đất nông nghiệp

      • XXIX. 1.1.2 Đặc điểm của đất nông nghiệp

      • XXXIII. 1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của đất nông nghiệp

      • XXXVI. 1.2 Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

        • XXXVII. 1.2.1 Sử dụng đất nông nghiệp

          • XXXVIII. 1.2.1.1 Quy mô và tận dụng đất nông nghiệp

          • XLVIII. 1.2.1.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững

          • LIII. 1.2.2 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

            • LIV. 1.2.2.1 Một số nguyên tắc sử dụng đất hiệu quả trong nông nghiệp

            • LVII. 1.2.2.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất trong nông nghiệp

            • LIX. 1.2.2.3 Đánh giá về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thông qua hệ thống các chỉ tiêu

              • LX. 1.2.2.3.1 Hiệu quả kinh tế

              • LXVIII. 1.2.2.3.2 Hiệu quả xã hội

              • LXX. 1.2.2.3.3 Hiệu quả môi trường

              • LXXII. CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 2000-2013

                • LXXIII. 2.1. Khái quát Đồng bằng sông Hồng

                  • LXXIV. 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

                    • LXXV. 2.1.1.1. Vị trí địa lí

                    • LXXVII. 2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

                    • CXLIV. 2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng 2000-2013

                      • CXLV. 2.2.1. Cơ cấu và tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH

                      • CCCLXXI. 2.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở DBSH

                        • CCCLXXII. 2.2.2.1. Các hiệu quả kinh tế

                        • DLV. 2.2.2.2. Các hiệu quả xã hội

                        • DLVIII. 2.2.2.3. Các hiệu quả môi trường

                        • DLXI. CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

                        • 3.1 Định hướng của chính phủ.

                        • DLXII. Kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận số 13-KL/TW ngày 28/10/2011 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đặc mục tiêu xây dựng vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là địa bàn tiên phong của cả nước thực hiện các “đột phá chiến lược”, tái cấu trúc kinh tế, đổi mới thành công mô hình tăng trưởng, trở thành một trong những đầu tàu của cả nước về phát triển kinh tế (bao gồm cả kinh tế biển), góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; cải thiện môi trường sinh thái; tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh, bảo đảm ổn định chính trị và trật tự, an toàn xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan