1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4

20 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐC TÍN * SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HÌNH HỌC Ở LỚP 4 HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ LAN ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐC TÍN Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 1 1 Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” I. Phần mở đầu: I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục hiện nay là đào tạo nên những con người mới, con người phát triển toàn diện. Cơ sở nền móng của sự phát triển này là học sinh cấp Tiểu học. Việc giáo dục học sinh Tiểu học được thực hiện chủ yếu thông qua các môn học trong nhà trường, trong đó môn Toán giữ một vị trí quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu trên. Toán học với tư cách là môn khoa học nghiên cứ một số mặt của thế giới hiệ thực có một hệ thống khái niệm quy luật và phương pháp riêng. Hệ thống này luôn phát triển trong quá trình nhận thức thế giới và đưa ra kết quả là những tri thức toán học. Học sinh trong quá trình học tập ở nhà trường cần nắm vững các tri thức cơ bản và những phương pháp nhận thức, từ đó trang bị cho mình một công cụ cần thiết để nhận thức thế giới, thông qua đó nhân cách của mỗi học sinh được hình thành và phát triển. Như vậy với tư cách là môn học trong nhà trường thì môn toán giúp trang bị cho học sinh một hệ thống tri thức và phương pháp riêng để nhận thức thế giới và làm công cụ cần thiết để học tập các môn học khác tốt hơn. Trong chương trình toán Tiểu học, cùng với việc học các kiến thức về số học, đại lượng… học sinh còn được học các kiền thức về hình học. Các kiền thức về hình học ở Tiểu học không phải được dạy và học thành môn riêng mà nó là một bộ phận gắn bó mật thiết với các kiến thức số học, đại số, đại lượng giải toán tạo thành một môn học thống nhất. Các kiến thức này hỗ trợ bổ sung cho nhau góp phần phát triển toàn diện năng lực toán học cho học sinh. Như chúng ta đã biết hình học luôn gắn liền với đại lượng, độ dài, diện tích, thể tích. Do vậy mà khi lĩnh hội các tri thức về một hình, hình học nào đó thì đồng thời các em cũng được lĩnh hội các tri thức về đại lượng liên quan đến nó. Ngược lại để thực hiện hiểu biết của mình về một hình học nào đó thì phải thông qua các đại lượng gắn liền với hình học đó. Tóm lại: Yếu tố hình học với vai trò là một trong những nội dung cơ bản của môn Toán ở Tiểu học vùa góp phần xây dựng cơ sở ban đầu cho phân môn hinh học riêng ở Trung học. Vì vậy các yếu tố hình học ở Tiểu học nói chung và ở toán 4 nói riêng có tầm quan trọng như vậy lên việc tìm hiểu và lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nội Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 2 2 Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” dung này là một việc làm cần thiết mà tôi cho rằng người giáo viên Tiểu học cần phải có và nắm vững nội dung đó. Theo đặc điểm cấu trúc nội dung chương trình toán thì các yếu tố hình học nói chung và chu vi, diện tích các hình nói riêng lại nằm rải rác, xen kẽ các nội dung khác trong chương trình toán lớp 4. Chính vì điều này đã thể hiện tính thồng nhất và quan điểm tích hợp trong cấu trúc nội dung, nên được coi là một ưu điểm, tuy nhiên cũng tạo ra một số khó khăn cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình truyền đạt và lĩnh hội tri thức. Vấn đề này giải thích bởi vì khi học một hệ thống kiến thức có lôgic chặt chẽ nhưng sắp xếp không liên tục học sinh sẽ gặp khó khăn nhất đinh trong việc liên hệ giữa kiến thức cũ và mới. Như vậy một tiết hình học không đơn thuần. có thể kiểm tra bài cũ và truyền thụ kiến thức mới mà mỗi khi người giáo viên phải mất thời gian để nhắc lại kiến thức cũ có liên quan rồi mới có thể tiếp tục thực hiện những yêu cầu của bài mới. Chúng ta biết rằng đặc điểm của học sinh Tiểu học là tư duy cụ thể vẫn còn chiếm ưu thế. Chính vì vậy các em thường gặp khó khăn trong việc lĩnh hội các kiến thức hình học mang tình chất trừu tượng mới. Đây chình là khóa khăn chung trong việc dạy các yếu tố hình học ở Tiểu học nói chung và chu vi, diện tích ở lớp 4 nói riêng. Để giải quyết các khó khăn đó đòi hỏi trong quá trình dạy học nội dung này người giáo viên không những có trình độ kiến thức tốt về hình học, có lòng say mê nghề nghiệp mà còn phải biết sử dụng hợp lý các phương pháp và hình thức dạy học sao cho phù hợp và hợp lí nhất. Có như vậy kết quả của quá trình dạy học mới được nâng cao. Trên thực tế do thói quen hoặc trình độ còn hạn chế, nên người giáo viên chỉ sử dụng phương pháp truyền thống, áp đặt kiến thức cũ một chiều tới học sinh và coi đó là phương pháp tối ưu trong quá trình dạy học nội dung này. Cách dạy đó dẫn tới tình trạng học sinh lĩnh hội kiến thức hình học một cách gò ép, máy móc chưa phù hợp với xu thế đổi mới và mục tiêu giáo dục hiện nay đã đề ra. Để nâng cao chất lượng dạy hình học của lớp 4 trong thực tế ở trường Tiểu học Đốc Tín tôi đã áp dụng phương pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh. Đây là một việc làm thiết thực phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay. Với những lí do trên cũng như trong thực tế giảng dạy, qua dự giờ thăm lớp. Tôi đã quyết định chọn và viết sáng kiến kinh nghiệm về: “ Một số biện pháp dạy hình học ở lớp 4”. Đồng thời giúp tôi làm quen với công tác nghiên Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 3 3 Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” cứu khoa học và nâng cao trình độ chuyên môn trong công tác giảng dạy, cùng các bạn đồng nghiệp giải tỏa được những khó khăn của học sinh. I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Bản thân tôi nghiên cứu đề tài này để tìm ra những biện pháp tốt nhất những kinh nghiệm thiết thực để giúp học sinh biết cách áp dụng các phương pháp, hệ thống hóa kiến thức, hiểu khắc sâu, nhớ lâu tri thức, phát triển hoạt động trí tuệ sáng tạo của học sinh, nhằm nâng cao hiệu quả trong việc dạy- học các yếu tố hình học thông qua môn toán lớp 4. I.3. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM: I.3.1: Thời gian: Tháng 9/2011: Nhận đề tài Tháng 11/2011: Làm đề cương bước 1 Tháng 3/2012: Làm đề cương bước 2 Giữa học kì II đến hết năm học 2011-2012 viết bài Hoàn thành đề tài và nộp vào ngày 20/5/2012. I.3.2: Địa đểm nghiên cứu: Học sinh lớp 4B - trường Tiểu học Đốc Tín – Mỹ Đức- Hà Nội. I.4. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÍ LUẬN THỰC TIỄN: Tìm hiểu nghiên cứu nội dung chương trình và phương pháp dạy học các bài toán về hình học ở lớp 4. - Phân loại các bài tập và phương pháp nhằm rèn luyện kĩ năng giải các bài toán hình học ở lớp 4. - Đóng góp một số phương pháp nhằm hoàn thiện về phương pháp dạy học các bài toán về hình học ở lớp 4 nói chung. - Tích cực dự giờ trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn dẫn tới việc giảng dạy đạt hiệu quả cao. Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 4 4 Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” II- PHẦN NỘI DUNG II.1. Chương I: TỔNG QUAN *Việc dạy và học toán ở Tiểu học: Việc đưa toán vào nhà trường và coi nó như một môn học quan trọng, nhằm mục đích đào tạo học sinh thành những nhà toán học và góp phần giáo dục học sinh thành những con người mới, phát triển toàn diện như mục tiêu giáo dục quy định. Với tư cách là một môn học trong nhà trường, toán học có thể cung cấp cho học sinh một hệ thống tri thức và phương pháp riêng để nhận thức thế giới. Do vậy trong quá trình học tập ở nhà trường, học sinh cần nắm vững kiến thức toán học và phương pháp nhận thức đưa đến các tri thức đó để tiếp tục nhận thức các tri thức khoa học khác. Đối với học sinh tiểu học lần đầu tiên đến trường với hoạt động học là hoạt động chủ đạo thì việc dạy toán cho các em ngay từ những năm học đầu tiên là việc làm cần thiết. Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn nội dung, phương pháp sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học, phù hợp với lứa tuổi của các em. Nội dung chương trình toán Tiểu học hiện nay gồm khá đầy đủ các kiến thức về: số học đại số, hình học, đại lượng giải toán có lời văn. Về phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi mới khi dạy toán ở Tiểu học nói chung và dạy học toán nói riêng là tạo ra các tình huống để học sinh tự mình khám phá và lĩnh hội tri thức. Điểu quan trọng là dẫn dắt các em đi đến khái niệm, tự mình khám phá những mối quan hệ, những liện hệ giữa các yếu tố có tính chất khoa học. Học sinh bằng hoạt động của mình dưới sự hướng dẫn của giáo viên tự chiếm lĩnh tri thức cho mình. *Việc dạy và học hình học ở Tiểu học: Sự phát triển của hình học đã trải qua nhiều thời kì từ chỗ còn mang tính trực giác, kinh nghiệm chưa có lập luận chặt chẽ đến việc nghiên cứu các không gian vật lí và mô hình của không gian đó. Tuy nhiện trong việc giảng dạy ở Tiểu học thì các kiến thức về hình học mang ý nghĩa thực của nó mà mới đươc coi là bước chuẩn bị cho việc học hình học. Do vậy ở Tiểu học khi học hình hoc vẫn dựa trên cơ sở trực giác, chưa đòi hỏi phải lập luận chặt chẽ. Như vậy việc dạy các yếu tố hình học ở Tiểu học mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp cho học sinh những hiểu biết cần thiết về hình dạng, Vị trí kích thước của các vật trong không gian, đồng thời chuẩn bị cho việc học hình học ở lớp trên. Chính vì đó mà nội dung chương trình hình học ở Tiểu học bao gồm giới thiệu một số đối tượng hình học đơn giản là: Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 5 5 Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” điểm, đoạn thẳng, đường thẳng đường gấp khúc… một số hình như hình tam giác, tứ giác, hình vuông hình chữ nhật… các hoạt động hình học chủ yếu là vẽ hình, nhận dạng hình, cắt ghép hình. Bước đầu làm quen với toán chu vi, diện tích, thể tích. Mặc dù vẫn khẳng định và chuẩn bị cho việc học hình học một cách có hệ thống nhưng việc dạy hình học ở Tiểu học vẫn thể hiện được hai phương diện của việc dạy hình học như sau: - Quan sát và hành động trên các đồ vật, thu thâp các thông tin có liên quan nhằm hình thành một số kĩ năng thao tác với các đối tượng hình: Vẽ hình, cát ghép hình, đo đạc, biến hình. - Bước đầu trừu tượng hóa dẫn tới mô hình toán học đồng thời làm quen với ngôn ngữ hình học. Xuất phát từ các quan điểm chỉ đạo và các định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học, có nhiều giải pháp để triển khai một cách có hiệu quả việc đổi mới phương pháp dạy học. Một số giải pháp có liên quan đến vấn đề nghiên cứu cụ thể là: dạy cá nhân, dạy học theo nhóm, trò chới học tập…dù ở hình thức nào thì giáo viên vẫn là người đóng vai trò chỉ đạo điều khiển tổ cho hoạt động còn dưới sự dẫn dắt của giáo viên sẽ tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức mới theo khả năng của mình, từ đó phát triển tư duy sáng tạo năng lực kiểm tra và đánh giá. *Tóm lại: Những biện pháp tổ chức dạy học nhằm nâng cao phương pháp dạy hình học ở lớp 4 sẽ có tác dụng tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn toán ở Tiêu học nói chung và lớp 4 nói riêng. II.2. Chương II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II.2.1. MỘT SỐ KINH NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HÌNH HỌC Ở LỚP 4: II.2.1.1. Những nội dung trong quá trình dạy và học hình học. - Góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Hai đường thẳng song song, vẽ hai đường thẳng song song. - Thực hành vẽ hình vuông, hình chữ nhật. - Hình bình hành, diện tích hình bình hành. - Hình thoi, diện tích hình thoi. II.2.1.2. Những nguyên nhân khó khăn khi dạy và học hình học: Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 6 6 Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” Trong quá trình học tập học sinh chưa phân biệt được các khái niệm về đường thẳng, khái niệm về chu vi, diện tích khác nhau như thế nào. - Biểu tượng về diện tích đối với học sinh Tiểu học là khái niệm vừa trừu tượng. Chính vì vậy mà khi dạy vẽ các tiết học này giáo viên khó diễn tả trên một số hình vẽ gợi ý của sách giáo khoa do đó các em khó hình dung được khái niệm này sau khi giáo viên nêu nội dung. Ví dụ 1: Cho hai hình A và B có chu vi bằng nhau thì học sinh thường kết luận ngay rằng diện tích hai hình đó cũng bằng nhau. Vĩ dụ 2: Khi giáo viên yêu cầu học sinh vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Học sinh thường chưa hình sung ra các góc và vẽ còn lẫn lộn giữa hai góc tù và góc bẹt. II.2.2. DỰ GIỜ ĐỒNG NGHIỆP: Từ việc tìm hiểu thực tế của trường mình đang công tác tôi đã dự một số giờ của đồng nghiệp. Người dạy: HOÀNG VĂN THẮNG- LỚP 4A Tiết 42: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 1. Ổn định tổ chức: lớp hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ hai Hai học sinh lên vẽ trên bảng đường vông góc và nêu cách vẽ. - Gọi học sinh khác đứng tại chỗ A B A nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung và cho điểm D C B C 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng. b). Giới thiệu hai đường thẳng song song. - Giáo viên vẽ một hình chữ nhật ABCD lên bảng. Giáo viên kéo dài về hai phía cạnh đối diện nhau, tô màu hai đường kéo này. Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 7 7 Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” A B C D - Giáo viên giới thiệu hai đường thẳng - Nhiều học sinh nhắc lại. AB và CD là hai đường thẳng song song với nhau. - Tương tự như vậy: ? Ngoài hai đường thẳng AB và CD thì còn cặp cạnh nào khác đối diện. Giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng - Học sinh lên vẽ. kéo dài 2 cạnh này. - Giáo viên cho học sinh này thấy: “Hai A B đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau”. D C - Giáo viên liên hệ thực tế: - Học sinh nêu: Hai đường mé song ? Ngoài hình chữ nhật ABCD, em thấy song của bìa quyển vở hình chữ nhật; những đồ vật nào cũng có 2 đường thẳng hai cặp cạnh đối diện nhau của bảng song song. đen… c) Thực hành: Bài 1. – Học sinh nêu yêu cầu. a) Giáo viên yêu cầu học sinh nêu được - Một học sinh nêu miệng: các cặp cạnh song song có trong hình + Cạnh AB// với cạnh CD chữ nhật ABCD. + Cạnh AD// với cạnh BC b) Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tương tự. Bài 2: Giáo viên tiến hành tương tự BT1. – Học sinh làm tương tự vào vở BT. Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 8 8 Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” -Giáo viên gợi ý: Bài toán đã cho các tứ - Học sinh đối chiếu kết quả đúng giác ABNM, MNCD. trên bảng phụ. ABCD là hình chữ nhật, điều đó có - Đổi vở kiểm tra chéo nghĩa là các cặp đối diện của mỗi hình - Nhận xét bài của bạn. chữ nhật song song. Bài 3: ? Bài toán cho ta biết những hình nào. – 1 học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh nêu: - Hình tứ giác MNPQ - Hình tứ giác EGHD - Giáo viên đưa bảng phụ - Học sinh làm bảng - Giáo viên gọi 2 học sinh làm trên bảng - Lớp làm bảng phụ- nhận xét Bài 4: Tô màu: Giáo viên tổ chức trò chơi. – Lớp chia 3 nhóm - Giáo viên phổ biến luật -Cử 1 đại diện lên tô màu. - Lớp cổ vũ. ? Các hình tô màu được tạo bởi các hình nào. ? Em hãy chỉ ra các đường thẳng song song qua các hình đó. d). Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. Giao bài tập về nhà SGK. • Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Giáo viên đã truyền thu đầy đủ nội dung bài, làm hết số lượng bài tập quy định. Giáo viên có lời giảng nhẹ nhàng, quan tâm đến từng đối tượng học sinh. 2. Nhược điểm: - Trong các bài tập học sinh làm giáo viên chưa chú ý thay đổi hình thức mà chỉ là học sinh chữa- giáo viên nhận xét và chốt lại. - Chưa tạo không khí sôi nổi và sự sáng tạo của học sinh. Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 9 9 Sáng kiến kinh nghiệm : “Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4” * Từ tiết dạy dự giờ trên tôi xin đưa ra một số trắc nghiệm nhỏ tới học sinh của lớp: - Nội dung phiếu trắc nghiệm: Em có thích học những bài toán về hình học không? A. Rất thích B. Thích C. Không thích lắm. - Kết quả phiếu thu được như sau: + Số học sinh trả lời rất thích: 8 em đạt 32% + Số học sinh trả lời thích: 14 em đạt 56% + Số học sinh trả lời không thích lắm: 3 em đạt 12%. 2. Góp ý chung: Như vậy, để giảng dạy một tiết dạy về hình học lớp 4 có hiệu quả thì mỗi người giáo viên cần có sự chuẩn bị kỹ về đồ dùng cũng như nắm chắc kiến thức nội dung bài học để từ đó có sự vận dụng sáng tạo vào trong các tiết học cụ thể của mình. II.2.3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHI DẠY HÌNH HỌC Ở LỚP 4: - Trên cơ sở dạy theo sách hướng dẫn tài liệu giảng dạy. Tôi muốn đưa ra một số biện pháp góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy hình học ở lớp 4. - Để giảng dạy tốt cần phải thực hiện theo các nguyên tắc sau: + Khái niệm và biểu tượng về hình học phải rõ ràng, chính xác. + Lựa cho các phương pháp: Quan sát, đàm thoại, vấn đáp… phải phù hợp với từng nội dung kiến thức cụ thể. + Đảm bảo được tính vừa sức chung và chú ý khuyến khích sở trương riêng của học sinh. Phát huy tốt khả năng sáng tạo của các em. + Đảm bảo tính trực quan tạo chỗ dựa cho hoạt động nhận thức của yếu tố hình học về chu vi, diện tích nói chung. * Qua quá trình giảng dạy cũng như dự giờ thăm lớp. Tôi thấy để giảng dạy tốt các yếu tố hình học thì nội dung thể hiện phải có sự hỗ trợ của các phương tiện trực quan như hình vẽ, sơ đồ, đồ vật nhằm giúp học sinh tri giác các biểu tượng hoạt động trực tiếp với đồ dùng trực quan làm cơ sở để dạy học chuyển từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng của học sinh để phù hợp với nội dung chương trình mới Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 10 10 [...]... nghim dy hỡnh hc lp 4 Đốc tín, ngày 01 tháng 5 năm 2012 Hội đồng khoa học cơ sở Tác giả TRN TH LAN IV- TI LIU THAM KHO- PH LC IV.1 TI LIU THAM KHO: nghiờn cu vit c sỏng kin kinh nghim ny tụi ó tham kho mt s ti liu sau: 1 Phng phỏp dy hc toỏn ( Trung Hiu, Th Hoan) 2 Sỏch giỏo koa toỏn lp 4 ( Ch biờn: ỡnh Hoan) 3 Sỏch bi tp toỏn 4 4 Sỏch nõng cao toỏn 4 5 Sỏch bi dng gii toỏn 4 6 Tõm lớ hc ( Phm... I- Phn m u 2 I.1 Lớ do chn ti: 2 I.2 Mc ớch nghiờn cu: 4 I.3 Thi gian, a im: 4 I .4 úng gúp mi v mt lớ lun thc tin :4 II- Phn ni dung 5 II.1 Chng I: Tng quan 5 II.2 Chng II: Ni dung vn nghiờn cu.6 II.2.1 Mt s kinh nghim nhm nõng cao hiu qu dy hỡnh hc lp 4 6 II.2.2 D gi ng nghip: 7 II.2.3 xut bin phỏp nhm nõng cao khi dy hỡnh hc lp 4: 10 II.2 .4 Day th nghim10 II.3 Chng III: Phng phỏp nghiờn cu- Kt... cỏc yu t hỡnh hc lp 4 - Phng phỏp m thoi: trao i vi ng nghip dy lp 4 v nhng khú khn, thun li trong son ging v cỏch s dng cỏc phng phỏp mi hin nay II.3.2 KT QU NGHIấN CU: - D mt tit ti lp 4A trng Tiu hc c Tớn M c H Ni; s s: 23 em Giỏo viờn : Trn Th Lan 15 Trng tiu hc c Tớn 15 Sỏng kin kinh nghim : Mt kinh nghim dy hỡnh hc lp 4 Tin trỡnh dy nh d gi: - Tụi trc tip dy 1 tit ti lp 4B, s s: 23 em - Tin... ỏy l 16dm v chiu cao l 8dm? A 138dm B 128dm C 148 dm Tụi ó chn lp 4B lm i tng thc nghim v lp 4A lm i tng i chng Tụi ó tin hnh dy lp 4B theo phng phỏp ó xut Qua quỏ trỡnh kho sỏt ban u thỡ hai i tng m tụi chn cú trỡnh ngang nhau thu c kt qu thc nghim tt, tụi tin hnh dy thc nghim lp 4B v vn dng mt s bin phỏp nhm nõng cao hiu qu dy cỏc yu t hỡnh hc lp 4 ó thu c kt qu l: - To cho hc sinh cú k nng t... nghim v 2 lp cú kt qu nh sau: - i chiu 2 lp * Kt qu im bi kim tra: Tit 1: lp 4B- s s: 25 em im im 9-10 im 7-8 im 5-6 im di 5 Giỏo viờn : Trn Th Lan 16 Trng tiu hc c Tớn 16 Sỏng kin kinh nghim : S h/s 15em = 75% Tit 2: Lp 4A- s s:23em im im 9-10 S h/s 7em= 35% Mt kinh nghim dy hỡnh hc lp 4 5em = 25% 0 0 im 7-8 im 5-6 im di 5 8em = 40 % 5em= 25% 0 * Qua hai tit dy trờn tụi thy vic s dng mt s bin phỏp nhm... kin kinh nghim : Mt kinh nghim dy hỡnh hc lp 4 tớch hỡnh bỡnh hnh ? Mun tớnh din tớch hỡnh bỡnh hnh ta Mun tớnhchiu cao lm nh th no Nhiu hc sinh nờu - Giỏo viờn tiu kt ghi kt lun v cụng - Lp c ng thanh thc 2 Hng dn lm bi tp thc hnh: Bi tp 1/12: ỏnh du x - Giỏo viờn yờu cu hc sinh lm vo - 1 hc sinh c yờu cu bi tp - Giỏo viờn gi 2 hc sinh c kt qu Hc sinh c: H1: 8 x 3 = 24cm H2: 3 x 7 = 21cm H3: 4 x 4. ..Sỏng kin kinh nghim : Mt kinh nghim dy hỡnh hc lp 4 II.2 .4 DY TH NGHIM: 1 Giỏo ỏn th nghim lp 4B Tit 94: DIN TCH HèNH BèNH HNH: I Mc tiờu: - Giỳp hc sinh: - Hỡnh thnh cụng thc tớnh din tớch hỡnh bỡnh hnh - Bc u bit vn dng cụng thc tớnh din tớch hỡnh bỡnh hnh... QU NGHIấN CU II.3.1 PHNG PHP NGHIấN CU: thc hin ti ny tụi ó s dng h thng cỏc phng phỏp nghiờn cu khoa hc sau: II.3.1.1 Nghiờn cu lớ thuyt: Giỏo viờn : Trn Th Lan 14 Trng tiu hc c Tớn 14 Sỏng kin kinh nghim : Mt kinh nghim dy hỡnh hc lp 4 Tụi ó c cỏc ti liu liờn quan n ti v bng cỏc phng phỏp phõn tớch, tng hp so sỏnh vi minh ha rỳt ra vn chung v lý lun tớnh cht, nh hng lm c s gii quyt cỏc nhim... lờn bng lm Hỡnh bỡnh hnh ỏy 9cm 15dm 27m Chiu cao 12cm 12dm 14m Din tớch 108cm 180dm 378m - Giỏo viờn : Trn Th Lan 13 - - Lp nhn xột - Lp cha v bi tp Trng tiu hc c Tớn 13 Sỏng kin kinh nghim : Mt kinh nghim dy hỡnh hc lp 4 Giỏo viờn nhn xột v cht kt qu Bi 3/13: Gii toỏn: ? Bi toỏn cho bit gỡ - ? Bi toỏn hi gỡ - -1 hc sinh c yờu cu di ỏy: 14 cm Chiu cao: 7cm Tớnh din tớch mnh bỡa hỡnh bỡnh hnh ú Giỏo... tiờt hc giỏo viờn cn rỳt kinh nghim, nhng hn ch cũn tn ti tỡm ra nguyờn nhõn ra bin phỏp khc phc cho nhng tit dy sau Qua quỏ trỡnh nghiờn cu v thc t ging dy trng Tiu hc cng nh cụng tỏc ch nhim lp Tụi thy rng vic nõng cao bin phỏp dy cỏc bi toỏn v hỡnh hc lp 4 l vụ cựng cn thit Trờn õy l mt s kinh nghim c rỳt ra khi s dng bin phỏp nhm nõng cao hiu qu dy cỏc yu t hỡnh hc lp 4 m tụi thc hin, ỏp dng . Sáng kiến kinh nghiệm : Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỸ ĐỨC TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỐC TÍN * SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HÌNH HỌC Ở LỚP 4 HỌ VÀ. 10 Sáng kiến kinh nghiệm : Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4 II.2 .4. DẠY THỬ NGHIỆM: Giáo án thử nghiệm lớp 4B. Tiết 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH: I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: - Hình thành. học ở Tiểu học bao gồm giới thiệu một số đối tượng hình học đơn giản là: Giáo viên : Trần Thị Lan Trường tiểu học Đốc Tín 5 5 Sáng kiến kinh nghiệm : Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4 điểm,

Ngày đăng: 29/06/2015, 08:17

Xem thêm: Một kinh nghiệm dạy hình học ở lớp 4

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w