Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
552 KB
Nội dung
I.PHẦN: MỞ ĐẦU Dân tộc Việt Nam ta có văn hóa, bề dày lịch sử lâu đời Đó ngày đầu vua Hùng dựng nước năm tháng đấu tranh giữ nước xây dựng Tổ quốc Từng chặng đường, giai đoạn ghi lại mốc son chói lọi, niềm tự hào dân tộc Việt Nam Ai qua chặng đường cảm thấy yêu quê hương người Việt Nam Thế hệ trẻ hôm viết tiếp trang sử vàng cho dân tộc tài năng, trí tuệ nhiệt huyết Để làm điều đó, trước hết em phải yêu thích lịch sử quê hương, “ u Sử làm cho tâm hồn ta hướng đất nước” Ngay từ bậc tiểu học, lớp 4, lớp 5, em học lịch sử qua phân môn rõ rệt mà không lồng ghép chung với phân mơn Có , bổ sung thêm kiến thức Sử cho em từ phân mơn khác ( ví dụ: phân mơn kể chuyện, đạo đức, tập làm văn, tập đọc….) Điều cho thấy, việc dạy Sử nhà trường điều cần thiết quan trọng lơ Vậy làm để em u thích mơn lịch sử, em tự tìm đến với lịch sử dân tộc Và niềm trăn trở tất chúng ta, người làm công tác “ trồng người” Mơn lịch sử có vai trị quan trọng có ý nghĩa lớn lao giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất đặc biệt lịch sử nước nhà Mỗi học sinh,sinh viên cần tinh thông sử học,quán triệt học xương máu lịch sử,thấm nhuần tinh hoa lịch sử hào hùng dân tộc có liên quan chặt chẽ đến vận mệnh đất nước Do ,kiến thức lịch sử phải phần hồn dân tộc chứa đựng tâm thức người.Vì hệ niên học sinh nay,sau lực lượng nòng cốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bởi vậy,mỗi thầy cô cần dạy để giúp em biết rõ lịch sử nước nhà,yêu quê hương đất nước Riêng 22 năm đứng bục giảng, thân không ngừng phấn đấu học hỏi: Học bậc thầy cô, học trường lớp, học đồng chí, đồng nghiệp ,học sách báo, phương tiện luôn tự hồn thiện để góp phần nho nhỏ cho việc dạy học nhà trường ,cũng ngành giáo dục huyện nhà đạt hiệu quả.Tôi mong đồng nghiệp có suy nghĩ tơi để làm cho em u thích mơn học lịch sử học đạt kết cao Lý chọn đề tài 1/31 1.1.Cơ sở lý luận: Môn lịch sử mơn học có vị trí, ý nghĩa vơ quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Học lịch sử để biết cội nguồn dân tộc, trình đấu tranh anh dũng lao động sáng tạo ông cha Học lịch sử để biết quý trọng có, biết ơn người làm biết vận dụng vào sống để làm giàu thêm truyền thống dân tộc Nhưng nay,số đông học sinh chưa thực chủ động tích cực học lịch sử: Các em xem lịch sử môn phụ nên không ý học sử, lười học bài… nên kết học sử thường thấp môn học khác Băn khoăn trước thực trạng , giáo viên có nhiều năm cơng tác nghề thường dạy lớp ;5 ,tơi tìm tịi,đổi dạy học lịch sử dạy đạt hiệu phân mơn học Đó lí tơi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài Dạy tốt phân môn lịch sử lớp 5.Nhằm chia sẻ chút kinh nghiệm với đồng nghiệp 1.2Cơ sở thực tiễn: - Mỗi sinh lớn lên đất nước Việt Nam Mỗi người mang dòng máu Lạc Hồng , mẹ , sống chung mái nhà nước Việt Vậy em không hiểu biết lịch sử nước ta Khơng biết khơng hiểu yêu mến ? Tất phải cho em biết - hiểu – yêu mến -tự hào lịch sử dân tộc Trách nhiệm nặng nề, vẻ vang giáo viên Người giáo viên người lãnh sứ mệnh cao Là cầu nối để đưa em đến gần với trang lịch sử hào hùng ông cha ta Nhưng làm điều trước hết người giáo viên phải có kiến thức , am hiểu lịch sử dân tộc thân người giáo viên yêu mến -tự hào Thì thực làm trịn trách nhiệm vẻ vang Mục đích nghiên cứu đề tài Góp phần nâng cao chất lượng dạy học đối vơi vấn đề bồi dưỡng phần môn lịchk sử lớp trường tiểu học Chỉ đạo rèn kỹ nang nói đúng, nói hay, Tất phải cho em biết - hiểu – yêu mến -tự hào lịch sử dân tộc Việt Nam 3/ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh khối lớp trường tiểu học 3.2:Đối tượng nghiên cứu: Chỉ đạo việc đổi phương pháp dạy bồi dưỡng môn lịch sử cho học sinh khối lớp trường tiểu học Nhiệmvụ nghiên cứu: 2/31 Mục tiêu môn lịch sử lớp : : Học xong lịch sử lớp học sinh có số kiến thức về: Các kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu,tương đối có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử Việt Nam nửa kỉ XIX đến - Đặc điểm môn lịch sử lớp cung cấp cho học sinh số kiến thức thiết thực kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu,sắp xếp theo thứ tự thời gian, đại diện cho thời kỳ lịch sử , không chứa đựng huyền thoại , truyền thuyết hay phóng tác , hư cấu lịch sử Về mức độ giới hạn mức biết lịch sử , yêu cầu hiểu lịch sử mức sơ đẳng , chủ yếu xem xét ý nghĩa kiện , nhân vật lịch sử xã hội 5/ Giới hạn đề tài Số lượng: 29 em học sinh lớp 5A Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2014 đến cuối tháng 04 năm 2015 6.Các phương pháp nghiên cứu: Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kỹ : * Quan sát vật , tượng; thu thập,tìm kiếm tư liệu lịch sử từ sách giáo khoa nguồn khác * Nêu thắc mắc đặt câu hỏi trình học tập chọn thơng tin để giải đáp * Nhận biết kiện,bảng thống kê * Trình bày lại kết học tập lời nói , viết * Vận dụng kiến thức học vào sống Góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: Ham học hỏi , tìm hiểu để biết mơi trường xung quanh em yêu thiên nhiên , người, quê hương, đất nước Tôn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử ,văn hóa quê hương,đất nước Từ học lớp , em biết , hiểu- yêu mến - tự hào đất nước, người Việt Nam Từ em thấy trách nhiệm vinh dự người đội viên quê hương đất nước, với tổ quốc than yêu Để làm rạng danh nước Việt toàn cầu - Sách giáo khoa lớp biên soạn phù hợp với tâm lý nhận thức học sinh tiểu học Không tải kiến thức Tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học Giúp học sinh tự rèn lớp , nhà Nhằm giúp học sinh có ý thức tự giác học tập - SGK lịch sử trình bày kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu,phản ánh dấu ấn phát triển giai đoạn lịch sử,những thành tựu 3/31 nghiệp dụng nước(kinh tế,chính trị,văn hóa,…) giữ nước(chống ngoại xâm) dân tộc ta từ nửa sau kỉ XIX đến * Nội dung chương trình lịch sử lớp : Phân môn lịch sử lớp khơng nằm ngồi sở gồm 29 SKG ,2 tiết lịch sử địa phương) ;2 tiết ôn tập tiết kiểm tra Học kì I cuối năm Được dạy học 35 tuần Gồm có giai đoạn lịch sử : - Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (18581945) - Bảo vệ quyền non trẻ,trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) - Xây dụng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước (1954-1975) - Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (từ 1975 đến nay) * Với nhân vật lịch sử kiện sau: - Nhân vật lịch sử:Trương Định, Nguyễn Trường Tộ,Tôn Thất Thuyết; Phan Bội Châu , Nguyễn Tất Thành … - Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945), Xô Viết Nghệ Tĩnh, khởi nghĩa hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp đầu kỉ 20, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Cách mạng tháng Tám năm 1945 tuyên ngôn Độc lập (2/9/1954); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954): chiến dịch quân lớn ( Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám có thuận lợi song khó khăn chồng chất giặc đói, giặc dốt, ngoại xâm nội phản, đẩy nước Việt Nam dân chủ cộng hồ rơi vào tình “ ngàn cân treo sợi tóc” Dưới lãnh đạo Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh có biện pháp diệt giặc đói biện pháp cấp bách lành đùm rách, hủ gạo tiết kiệm ngày đồng tâm Biện pháp lâu dài tăng gia sản xuất) Chiến thắng Điện Biên Phủ Hiệp định Giơ- ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương; Kháng chiến chống Mỹ xây dựng đất nước (1954 - 1975); Xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước (năm 1975 đến nay) Các gương anh hùng:La Văn Cầu,Phan Đình Giót,Nguyễn Viết Sinh,… Trong hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học lích sử giảm số yêu cầu khó (tường thuật) yêu cầu HS kể số kiện.Riêng Nhà máy đại nước ta(trang 45) Chiến thắng “Điện Biên Phủ không”(trang 51) cho dạy nội dung tự chọn 4/31 * Chương trình lịch sử lớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu thiết thực xã hội Đó kiện nhân vật tiêu biểu lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Từ hình thành phát triển học sinh kỹ quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ kiện xã hội, đồng thời vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống Qua khơi dậy bồi dưỡng tình yêu đất nước, hình thành thái độ đắn thân, gia đình, cộng đồng, kích thích tính ham hiểu biết khoa học học sinh Để từ có lịng tự hào dân tộc phát huy khả để xây dựng tương lai xứng đáng với lịch sử dân tộc Phương pháp giảng dạy phân môn lịch sử lớp Trong nghiệp giáo dục , theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, người giáo viên ln giữ vai trị tổ chức đạo, học sinh tích cực chủ động nắm tri thức , tạo cho học sinh tham gia hứng thú trách nhiệm Người giáo viên đảm nhận vai trò xây dựng kế hoạch ,hướng dẫn hoạt động hợp tác Người học người dạy theo sát giúp đỡ q trình học nên tích cực tự giác thể động hoạt động học tập , kết cuối học sinh tiếp thu nguồn tri thức Bằng khám phá thân với định hướng , giúp đỡ giáo viên.Tự khám phá tri thức học sinh cảm nhận hứng thú say mê yêu mến môn học ngàn lần học sinh tiếp nhận cách thụ động từ giáo viên - Một số phương pháp hình thức tổ chức : Phương pháp * Nêu giải vấn đề * Dạy học hợp tác nhóm nhỏ * Khai thác kiến thức từ kênh hình * Hình thành khái niệm biểu tượng lịch sử * Kể chuyện lịch sử * Phương pháp vấn đáp - Vận dụng kết hợp phương pháp nguyên tắc : học sinh tự hoạt động để phát , nhận thức kiến thức Hình thức tổ chức: - Tổ chức học sinh thu nhập, tìm kiếm chọn lựa thông tin lịch sử Trên sở nguồn tri thức (Sách giáo khoa, tranh ảnh, đồ, sơ đồ , phương tiện nghe nhìn, …)Và vốn hiểu biết học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích, so sánh, hệ thống hoá kiến thức bước đầu khái quát hố , tìm mối liên hệ vật , tượng 5/31 - Lịch sử việc xảy ra, có thật tồn khách quan Nhận thức lịch sử phải thông qua “dấu vết” khứ, nhũng chứng tồn kiện, tượng, nhân vật diễn ra, việc thiết yếu khơng thể bỏ qua cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu (Hiện vật , tranh ảnh, đồ …)thơng qua học sinh tái việc diễn - Có thể tổ chức cho học tập lớp , theo nhóm cá nhân với mục đích tăng cường khả độc lập suy nghĩ , sáng tạo học sinh, đồng thời phát triển mối giao lưu , tương tác thầy trò, trò trò - Cần vận dụng tối đa điều kiện , phương tiện địa phương để tổ chức cho học sinh học lớp, cho học sinh tham quan di tích lịch sử,văn hoá, dấu vết khứ ,… Mỗi phương pháp dạy học có tác dụng tích cực học sinh , giúp học sinh nắm vững kiến thức phát triển kỹ thái độ Khơng có phương pháp vạn cả, tiết dạy để đạt hiệu cao đòi hỏi người giáo viên cần phải có sử dụng phối hợp hợp lý phương pháp dạy học khác Với điều kiện sở vật chất trình độ tiếp nhận học sinh Khi dạy lịch sử cần lựa chọn hình thức phương pháp phù hợp với tình hình giảng dạy chung đặc trưng riêng lịch sử - Một số hình thức dạy học phần lịch sử : Dạy lớp học * Dạy lớp * Dạy học theo nhóm * Dạy cá nhân Dạy trường * Dạy lớp * Dạy theo nhóm * Dạy cá nhân Thơng thường kết cấu lịch sử lớp gồm ba phần : - Mục đích (Nguyên nhân ) - Diễn biến - Kết ý nghĩa Chính lẽ đó, việc đổi phương pháp dạy học lịch sử, môn học khác, học sinh tự khám phá kiến thức (dưới hướng dẫn giáo viên), tức học sinh hải tiếp xúc với tư liệu lịch sử: tranh ảnh, đồ lịch sử, di vật, cậu chuyện lịch sử ghi lại thành lời văn dự định hướng kết luận giáo viên để học sinh tự hình thành biểu tượng lịch sử 6/31 Kiến thức lịch sử tiểu học khơng trình bày theo hệ thống chặt chẽ mà chọn kiện, tượng nhân vật lịch sử tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử định đưa vào chương trình phân mơn lịch sử Tuy vậy, kiến thức phân môn lịch sử đảm bảo tính hệ thống tính logic lịch sử mức độ thích định Ở nước ta nói chung việc dạy, học môn lịch sử chưa đạt hiệu cao.Cụ thể kết thi tuyển vào đại học,cao đẳng năm 2011 thống kê cho biết có đến 98 % thí sinh bị điểm liệt trung bình,trong có hàng nghìn điểm mơn lịch sử.Những quan tâm đến giáo dục cảm thấy trăn trở vấn đề này.Vì vậy? Có nhiều ngun nhân: Do giáo viên dạy,do học sinh học,do Chương trình lịch sử tuần dạy có tiết,bài dài,chủ yếu nghe,ghi chép ,đọc sách giáo khoa nên học sinh học mà không nhớ nhớ cách khơng đầy đủ xác nhân vật,sự kiện lịch sử dẫn đến trả em không thuộc, thi khơng nhớ nên làm khơng bài.Có khơng nắm câu hỏi muốn hỏi gì.Ví dụ câu hỏi : - Em nêu ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc Thu- đơng 1947.(Lớp 5) Thay em nêu thầy cô dạy: Ý nghĩa : Ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc ,phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não chủ lực ta,bảo vệ địa kháng chiến Các em nêu diễn biến trận đánh - Đối với câu hỏi khác nhiều em nhớ không kiện ,nhân vật - Một số học sinh học vẹt nên thi không nắm yêu cầu câu hỏi viết lan man thuộc dẫn đến kết khơng cao Ở Trường Tiểu học Ngan Dừa nhiều học sinh điểm thi lịch sử thấp phân mơn , mơn học khác • Riêng lớp 5A (năm học 2014-2015) dạy , nhận em qua trao đổi thông qua số tiết dạy lịch sử đầu năm, nhận thấy thực trạng • học sinh lớp có khoảng em học mơn cách tích cực đạt loại giỏi , khoảng 11 em học khá, lại 15 em học thụ động *Thuận lợi: - Bản thân có nhiều năm cơng tác nghề, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy GV nắm chương trình lịch sử lớp 7/31 - Hiện nguồn thơng tin từ sách báo, truyền hình ,truyền thanh,mạng In-tơ - nét…khá phong phú Tôi thường hay đọc tìm hiểu tư liệu,tài liệu,xem phim lịch sử,nhân chứng sống sách, báo ,chương trình ti vi nên giúp cho tự học hỏi nâng cao tay nghề, mở mang thêm kiến thức lịch sử để dạy học sinh - Học lớp trị,cảm tình Đảng,học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giúp cho thân có ý thức trách nhiệm nhiệm vụ - Ngồi cịn đạo sâu sát ban giám hiệu nhà trường chuyên môn - Nội dung sách giáo khoa phù hợp với trình độ nhận thức học sinh -Luôn ủng hộ động viên giúp đỡ anh em đồng nghiệp , anh chị khối - Đồ dùng dạy học trang bị, số đồ dung tự làm đạt hiệu cao * Khó khăn: - Cơ sở vật chất thiếu thốn Đồ dung dạy học trang bị chưa đủ phong phú - Phịng học chưa có bàn ghế quy cách nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo viên thiết kế dạy cho phù hợp hoàn cảnh phòng ốc, lớp học - Trang thiết bị phục vụ cho mơn học cịn , giáo viên chưa sâu nghiên cứu tài liệu giảng dạy Các hình thức dạy học cịn đơn điệu, khơ cứng Bản thân giáo viên có phần xem nhẹ phân mơn so với Toán Tiếng Việt - Do giáo viên dùng phương pháp cũ thuyết trình cốt cho học sinh cần nhớ tên nhân vật kiện lịch sử đủ Chính học sinh không hứng thú lịch sử đặc biệt khơng hình dung sinh động kiện lịch sử diễn cách em xa Từ dễ tạo cho em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ quên trì trệ tư - Riêng tơi có giọng kể,thuật chưa hay - Do quan niệm sai lệch vị trí, chức mơn lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi mơn học phụ Dẫn đến hậu học sinh không nắm đựơc kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế lớp,ở trường - Gia đình em học sinh lo cho kinh tế gia đình nên chưa có quan tâm nhiều đến việc học học sinh lúc nhà đọc bài,học 8/31 - Do ảnh hưởng thời kì hội nhập, phim truyện nước ngồi, mạng Internet, trò chời điện tử… Đã ảnh hưởng không nhỏ đến học sinh thiếu động thái độ học tập, nhãng việc học hành đọc sách, học bài, mơn lịch sử Trên số tình hình thực tế dạy học môn lịch sử lớp mà gặp phải Tất nhiên nhiều tồn giáo viên học sinh Vậy hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức môn lịch sử để phát huy tính tích cực học II NỘI DUNG Nguyên nhân tồn : Qua số năm giảng dạy khối lớp (Môn TNXH trước – môn lịch sử địa lý năm thay sách ), trao đổi bạn bè đồng nghiệp thăm dò ý kiến học sinh nhận thấy : Học sinh hiểu biết mơ hồ lịch sử Thậm chí cịn nhầm lẫn nhân vật lịch sử nước nhà với nhân vật lịch sử tronh phim ảnh, không hứng thú đến học lịch sử Tình trạng theo ý kiến thân nguyên nhân sau : Nguyên nhân khách quan : Phim ảnh sách truyện lịch sử ta nghèo nàn đơn điệu , không phong phú, sức hấp dẫn chưa cao Nhiều thể loại chưa phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi, em bị ảnh hưởng nhiều phim truyện nước ngoài,… Nguyên nhân chủ quan :Trang thiết bị phục vụ cho mơn học cịn nghèo nàn , giáo viên chưa sâu nghiên cứu tài liệu giảng dạy , chưa nhiệt tình dạy Các hình thức dạy học cịn đơn điệu, khơ cứng Bản thân giáo viên có phần xem nhẹ phân mơn so với Tốn Tiếng Việt, tham gia hội thi giáo viên dè dặt lựa chọn phân môn Lịch sử Biện pháp thực hiện: Từ đặc trưng mục tiêu phần lịch sử chương trình tiểu học tơi nhận thấy : Để có tiết học lịch sử thành cơng, phát huy tính tích cực học sinh địi hỏi phải có chuẩn bị thật kỹ người dạy người học • sinh điều mà đồng nghiệp quan tâm Giáo viên: Căn vào mục tiêu nội dung lịch sử, yêu cầu bài, trình độ học sinh, điều kiện hoàn cảnh cụ thể trường lớp để thiết kế dạy Căn vào dạng lịch sử mà giáo viên chuẩn bị ảnh tư liệu, đồ, lược đồ, tìm hiểu thơng tin,tư liệu từ nhiều nguồn, tham khảo nhiều kiến thức kiện lịch sử liên quan đến nội dung dạy 9/31 Về phía học sinh : Chuẩn bị nhà : Xem kỹ nội dung học, ý trước câu hỏi SGK Tìm hiểu sưu tầm thêm tư lệu có liên quan đến học qua người thân qua sách báo,… Để phát huy tính tích cực học sinh phân môn lịch sử lớp việc lựa chọn phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh cách học quan trọng Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với bài, với đối tượng học sinh cho học sinh phải tự khám phá kiến thức (dưới hướng dẫn giáo viên) hoạt động trị q trình tự giác, tích cực, tự vận động, nhận thức phát triển phải điều khiển Tôi thực biện pháp đổi sau: Trong sử giáo viên cho HS đóng vai diễn tả lại lời nói nhân vật lịch sử Cho HS xem đoạn phim tài liệu,phim tư liệu,phim lịch sử Tổ chức cho HS tham quan di tích lịch sử,bảo tàng,thực địa –nơi diễn trận đánh Mời nhân chứng lịch sử kể chuyện cho em nghe GV dặn HS ngày lễ lớn cần đón xem ti vi thường chiếu lại đoạn phim tư liêu,tài liệu… Học sinh có thói quen chịu học nên tơi thường dạy nói nhiều lần nội dung cần nhớ để giúp em nhớ trọng tâm lớp dặn em nhà học Học sinh thường hay quên nên trước kiểm tra học kì tơi thường cho HS ơn kĩ Khuyến khích HS đón xem phim lịch sử nước địa phương :Tây Sơn hào kiệt,Lý Công Uẩn,Đừng đốt.Ninh Thạnh Lợi máu lửa,Đồng Nọc Nạng,Trần Thủ Độ,Nguyễn Ái Quốc Hồng Kông… Khi dạy đến ngày lễ.kỉ niệm lịch sử nước nhà GV cho HS nhắc lại GV hỏi HS : Hôm ngày gì? Em biết ngày này? GV nhấn mạnh lại để khắc sâu kiến thức cho em Sưu tầm tranh ảnh,tư liệu,đọc nhiều sách ,báo,tư liệu lịch sử Dạy lịch sử địa phương to tài liệu Nội dung giáo dục địa phương cho em để HS dễ tiếp thu : Bài Đấu tranh cách mạng giành quyền tay nhân dân xã (1936-1945) 10/31 Học sinh dễ dàng hình dung kiện lịch sử quan trọng Từ em thảo luận cử đại diện nhóm lên trình bày để rút học Đối với ,tơi có dùng phương pháp đóng vai Tơi cho nhóm tự thể khả : Nhóm 1: Sắm vai lại đối thoại Bác anh Lê Nhóm 2: Trưng bày thuyết minh tranh ảnh Bác Nhóm 3: Trị chơi phóng viên hỏi –đáp hiểu biết Bác:Những địa danh mang tên Bác? Những tổ chức hay giải thưởng vinh dự mang tên Bác,hoặc nói Bác Nhóm 4: Thi hát, đọc thơ có nội dung Bác Qua tình đó, giáo dục lịng biết ơn tự hào anh hùng dân tộc Học sinh có thái độ trân trọng, bảo vệ di tích lịch sử Một tự khám phá em hiểu-yêu mến - Ở phần củng cố: Tôi yêu cầu em lên thuyết minh tranh hay thơ em sưu tầm theo nhóm có liên quan đến chiến khu Việt Bắc để 17/31 em hình dung địa kháng chiến nơi Bác Hồ- Đảng- Chính phủ hoạt động lâu dài để huy kháng chiến chống Pháp ta Chính nhờ việc sử dụng phong phú đồ dụng dạy học giúp học sinh gần gũi với kiện, nhân vật lịch sử dễ gây cho em ấn tượng sâu sắc, hứng thú tìm tịi, học tập Nó tạo điều kiện cho học sinh dễ nhớ, nhớ lâu phát triển lực ý quan sat, óc tị mị khoa học Đặc biệt, phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi em Bước thứ 3: Giáo viên chốt lại liên hệ mở rộng Việc giáo viên chốt lại kiến thức, khẳng định kiến hức liên hệ mở rộng việc làm cần thiết Bởi vì: thơng tin học sinh thu lượm rời rạc, kiến thức mà em thu lượm khác nhau, sai lệch chưa chuẩn Chính vậy, giáo viên phải chốt lại chuẩn kiến thức, từ mở rộng vừa tầm học cho học sinh, gây cho em hứng thú học Tôi kết hợp giáo dục học sinh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh qua học.Để giáo dục cho học sinh tinh thần u nước, ý chí tâm tìm đường cứu nước cho dân tộc Giáo viên kể chuyện “Hai bàn tay” Khi vào Sài gòn Nguyễn Tất Thành gặp lại anh Tư Lê người quen cũ lúc Phan Thiết Người tâm với Tư Lê: Tôi muốn nước phương Tây xem họ làm sau trở giúp đồng bào Nhưng lấy tiền đâu để Tư Lê nói lại Nguyễn Tất Thành giơ hai bàn tay nói: Đây tiền đây, tiền làm việc để sống để Tư Lê khơng giữ lời hứa, Bác làm phụ bếp tàu La-tu-sơ-trơ-rê-vin nước ngồi tìm đường cứu nước.Bác bôn ba 30 năm nước ngoài,làm đủ nghề để sống phụ bếp,bồi bàn,quét tuyết,phóng ảnh,vẽ đồ cổ mĩ nghệ Trung Quốc,dạy học,viết báo…và tìm đường cứu nước cho dân tộc.Thơng qua việc lồng ghép giáo dục tư tưởng cứu nước, học sinh biết ơn Bác tìm đường cứu nước đắn cho dân tộc ta để có sống ngày nay.GV nói thêm Bác.Bác người tài giỏi biết 28 thứ tiếng.Trong số thứ tiếng Bác sử dụng thành thạo : tiếng Nga ,tiếng Trung Quốc.tiếng Anh,tiếng Pháp,tiếng Đức… Bài: Chiến thắng biên giới Thu-đông 1950 Giáo viên chốt lại mở rộng: Sáng sớm ngày 16-9-1950, quân ta nổ súng đánh chiếm điểm Đông Khê, mở cho chiến dịch Đông Khê cụm điểm quan trọng nằm đường số Cao Bằng Thất Khê mắt xích nối hai khu vực Đánh Đơng Khê trước tiên mà không đánh vào nơi khác chủ trương sáng suốt, tài tình ta vì: Trên phòng tuyến Cao Bằng, Thất Khê 18/31 lực lượng địch mạnh, đánh vào quân ta bị tổn thất nhiều Do ta đánh vào Đơng Khê mắt xích yếu địch Cao Bằng bị cô lập, Thất Khê bị uy hiếp từ để tiêu hao nhiều sinh lực địch Chính vậy, Đơng Khê địch khơng giám phản kích cố thủ, máy bay địch yểm trợ bắn phá suốt ngày đêm Quân ta chiến đấu dũng cảm, chiến đấu diễn gay go lơ cốt địch Chính Đơng Khê quan trọng nên Bác Hồ đạo trực tiếp trận đánh đài quan sát đồi cao Nhiều gương chiến đấu dũng cảm quân ta dân ta xuất Trong bật gương chiến sĩ bộc phá La Văn Cầu nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay bị thương tiếp tục xông lên phá lô cốt địch, nêu cao cờ đầu phong trào thi đua “giết giặc, lập công” Sau 54 chiến đấu, ngày 18-9-1950, đội ta tiêu diệt hoàn toàn cụm điểm Đông Khê Sau Đông Khê, quân Pháp lệnh rút khỏi Cao Bằng theo đường số để phối hợp với cánh quân khác từ Thất Khê lên hịng chiếm lại Đơng Khê Đốn ý định giặc, quân ta mai phục đường số khiến hai cánh quân từ Cao Bằng từ Thất Khê lên không liên lạc với nhau, địch bị tiêu diệt nhiều nơi, bị bao vây chặt khơng cịn đường chúng hàng Một lần ta lại thấy đạo tài tình Đảng Bác Hồ: Chỉ cần đánh điểm yếu mà hai điểm khác phải dấn thân vào chỗ chết Chiến dịch Biên giới thắng lợi rực rỡ, ta giải phóng giải biên giới Việt – Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến tận Đình Lập, đường số bóng qn thù Và đạt mục tiêu đề ra: Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt Trung, củng cố mở rộng địa Việt Bắc 1.GIÁO ÁN MINH HOẠ Bài 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG NĂM 1950 I.MỤC TIÊU : Học xong học sinh biết : Tại ta định mở chiến dịch Biên giới thu –đông 1950 - Ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu –đông - Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu –đông chiến thắng Biên giới thu –đông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Lược đồ, tranh tư liệu chiến dịch Biên giới, phiếu học tập, bảng phụ Bản đồ hành chánh Việt Nam (chỉ biên giới Việt –Trung ) Học sinh: Tranh ảnh, viết sưu tầm liên quan đến chiến dịch Biên giới theo mảng phân công: Nhóm 1: Những hình ảnh Bác Hồ chiến dịch 19/31 Nhóm 2: Hình ảnh đội, dân cơng tham gia chiến dịch Nhóm 3: Những gương qn, dân ta chiến dịch Nhóm 4: Hình ảnh tù binh địch lòng nhân đạo đội ta CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN BƯỚC I.Kiểm tra Hai học sinh lên trả lời câu hỏi : bài cũ -Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc ? kết hợp chỉ lược đồ -Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 ? Cả lớp làm bài tập vào bảng +Thực dân Pháp tấn công lên Việt Bắc với âm mưu : a.Tiêu diệt quan đầu não kháng chiến b.Tiêu diệt bộ đội chủ lực của tađể kết thúc chiến tranh c.Ý a, b đúng d Ý a, b sai II.Bài mới 1.Hoạt động 1: -Giới thiệu bài : Với thắng lợi chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, ta đánh bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh”của thực dân Pháp Và đến thu đông năm 1950 ta chủ động mở động mở chiến dich biên giới Vì lại xuất chiến dịch này? Diễn biến chiến dịch sao? Ý nghĩa chiến dịch sao? Cơ em tìm hiểu qua bài: “Chiến thắng Biên giới thuđông năm 1950” Hoạt động : Mục đích: Tìm hiểu nguyên nhân mở chiến dịch Biên Giới thuđông 20/31 HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH Học sinh lên trả lời Học sinh làm bảng Chọn ý c Học sinh mở sách giáo khoa trang 32 Đọc thầm đoạn chữ nhỏ sách trang 32 -Từ giữa năm 1948 đến năm 1950, tình hình nước ta thế nào ? -Trước tình hình đó thực dân Pháp đã làm gì ? -Vì ta mở chiến dịch Biên Giới thu –đông ? Giáo viên chốt : chốt kiến thức: Kết hợp lược đồ tranh tư liệu: Sau thất bại chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947, nhờ giúp sức đế quốc Mỹ, thực dân Pháp lại thực âm mưu thâm độc “khóa chặt biên giới Việt Trung”bằng cách tăng cường hệ thống phòng ngự đường số hệ thống 40 đồn bốt từ Cao Bằng đến Lạng Sơn nhằm cắt đứt đường liên lạc ta với nước anh em hịng nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam Đứng trước âm mưu thâm độc kẻ địch, Bác Hồ họp với Đảng - Chính phủ Bộ tư lệnh định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích: Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch; khai thông biên giới Việt Trung để mở rộng quan hệ với nước anh em; củng cố mở rộng địa Việt Bắc nơi Bác Hồ - Đảng – Chính phủ hoạt động huy kháng chiến chống Pháp Vậy diễn biến chiến dịch Biên giới nào? Ta có đạt mục đích đề hay khơng ta tìm hiểu phần thứ hai 3.Hoạt động : +Mục đích; Học sinh nêu được diễn biến chiến dịch Biên Giới thu- đông 21/31 Học sinh trả lời cá nhân Cho học sinh nhận xét lẫn Giáo viên treo bản đồ và lược đồ Cho học sinh lên chỉ bản đồ Các nhóm bốc thăm câu hỏi 1.Vì ta chọn cứ điểm Đông Khê làm điểm tấn công để mở màn chiến dịch ? 2.Ai là người trực tiếp chỉ huy, kiểm tra kế hoạch công tác chuẩn bị mặt trận Biên Giới ? 3.Hãy tường thuật lại trận đánh tiêu biểu nhất của chiến dịch Biên Giới thu –đông Trình bày kết hợp chỉ lược đồ Giáo viên ghi kiện lên bảng Cho học sinh làm bài tập: 1.Chiến dịch Biên giới thu-đông diễn thời gian : a 29 ngày đêm b.19 ngày đêm c Ý a,b sai d Ý a, b đúng Giáo viên chốt :Qua chiến dịch Biên Giới , ta thấy được tinh thần quyết chiến quyết thắng của quân-dân ta cùng với sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác ,làm nên chiến thắng lịch sử đó Trong chiến dịch này những hình ảnh nào gây cho em xúc động nhất và tấm gương sáng nào nổi bật nhất các em cùng thảo luận nhóm đôi và ghi ý kiến giấy Sau đó đại diện nhóm lên thuyết trình 4.Hoạt động : +Nêu cảm tưởng của em quan sát hình Bác mặt trận Biên giới ? + Hành động của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì ? + Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt 22/31 Học sinh lên xác định Việt Bắc bản đồ Xác định cứ điểm Đông Khê lược đồ Các nhóm thảo luận Đại diện báo cáo kết hợp chỉ lược đồ Học sinh làm bài tập vào bảng Một học sinh lên điều khiển, đồng ý giơ thẻ đỏ, không đồng ý giơ thẻ xanh Các nhóm quan sát tranh sách giáo khoa chiến dịch Biên giới gợi cho em có suy nghĩ gì? + Học sinh nêu được ý nghĩa của chiến dịch Biên giới -Nêu điểm khác biệt chủ yếu chiến dịch Biên giới và chiến dịch Việt Bắc ? Giáo viên cho1 học sinh nêu bài làm và cho lớp nhận xét-sửa bài chung Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2.Chiến thắng Biên giới thu –đông có ý nghĩa : a Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch b Khai thông biên giới Việt Trung c Củng cố mở rộng địa Việt Bắc d Tất cả các ý Giáo viên chốt và cho học sinh nêu nội dung bài học III.Củng cớ Củng cớ –dặn dò ; +Các nhóm lên thuyết minh tranh tư liệu mà nhóm sưu tầm có liên quan đến cứ địa Việt Bắc Chuẩn bị sau: Hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới Nhận xét học và tranh ảnh sưu tầm được trình bày giấy Vài nhóm lên trình bày thuyết minh tranh Lớp nhận xét- Tuyên dương những nhóm có tranh ảnh nhiều , bài thuyết trình hay Học sinh làm bài tập bảng Nhận xét Chọn ý d Học sinh lên thuyết minh Tuyên dương những em có nhiều bài thơ, tranh ảnh đẹp về Việt Bắc GV sử dụng tranh giới thiệu hình ảnh Bác Hồ chiến dịch 23/31 Bác Hồ chiến dịch Thu đông 1950 Theo dạy học sử cần kết hợp giáo dục HS gương đạo đức Hồ Chí Minh Những học nói Bác Hồ giáo viên kết hợp giảng dạy giáo dục tình yêu nước ,thương dân,lối sống giản dị Bác Hồ 24/31 Ngay sau khai trường sau cách mạng Hồ chủ tịch dặn hệ trẻ“ Trong công kiến thiết đó, nước nhà trơng mong, chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng Chính nhờ phần lớn công học tập em”và Bác dặn niên, nhi đồng “Muốn làm người chủ tương lai cho xứng đáng phải rèn luyện tinh thần lực lượng mình, phải sức làm việc dể chuẩn bị cho tương lai Ngày cháu nhi đồng ngày mai cháu chủ nước nhà, giới Các cháu đồn kết giới hịa bình,và dân chủ, khơng có chiến tranh.Các cháu phải thi đua, tùy theo sức cháu, làm việc có ích cho kháng chiến thi đua vậy”.Giáo viên liên hệ thực tế để giáo dục học sinh Ngày đất nước hịa bình.Cả nước tiến hành cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước học sinh phải sức học tập, rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức Để sau góp phần xây dựng đất nước 25/31 Bác Hồ chiến khu Việt Bắc Giáo dục cho học sinh tinh thần dân nước Bác Tư tưởng xuyên suốt đời hoạt động Bác, thể qua nhiều dạy Suốt đời chủ tịch Hồ Chí Minh Từ tìm đường cứu nước đến vĩnh biệt Người có ham muốn “Ham muốn bậc cho nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học hành….” Bác dặn vị lãnh đạo “ Độc lập dân tộc phải gắn liền với chủ nghĩa xã hội đem lại cơm no, áo ấm cho dân, độc lập, dân cịn nghèo đói độc lập khơng có nghĩa lí gì” - Thơng qua dạy lịch sử lồng ghép giáo cho học sinh học tập đức tính giản dị Hồ chủ Tịch Bởi hệ thiếu niên bị tác động nhiều yếu tố, phim ảnh, lối sống không lành mạnh suy thoái đạo đức, lối sống, từ trang phục, lối sống, cách cư xử với người… Vì giáo dục học sinh học tập đức tính giản dị Bác vơ cần thiết từ góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Bác Hồ vô giản dị Dù cương vị lối sống Người giản dị, đôi dép cao su, đồ ka ki ngả màu theo thời gian Người sống giản dị khơng tầm thường, giới khơng có vị lãnh tụ mà suốt đời với đồ ka ki ngả màu với đôi dép cao su mịn gót, sống ngơi nhà sàn Người sống bạch không ham địa vị, không màng danh lợi Người nhiều lần tâm sự: “ Tơi có ham muốn, ham muốn bậc cho nước nhà hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, học 26/31 hành Nếu nhân dân tín nhiệm tội đứng gánh vác cơng việc nước, khơng nhân dân tín nhiệm tơi làm bạn với trẻ chăn trâu cụ già hái củi….” Trong bữa ăn ăn giản dị, thịt gà Người ni, cá bắt hồ, có Người để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn cà xứ nghệ Có lúc nhà nước đề nghị phong tặng huân chương tạc tượng Bác Bác nói:“ Đất nước có chiến tranh để đồng đúc đạn để đánh giặc Đức tính giản dị Bác nhà thơ Tố Hữu ca ngợi “Mong manh áo vải hồn muôn trượng, tượng đồng phơi lối mịn”.Có nhà báo nước ngồi nhận xét Người “Người giống thầy giáo nông thôn vị chủ tịch nước” * Để dạy sử có hiệu cần tích cực sưu tầm tranh ảnh,tư liệu HS quan sát,giảng cho HS biết Bài: Cách mạng mùa thu HS biết: Diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng Tám Một lần khẳng định cơng lao to lớn Hồ Chí Minh việc lãnh đạo nhân dân ta làm cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà(2-9-1945) Bài :Xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 27/31 Giáo viên sưu tầm tranh,tư liệu để giúp HS biết tình hình kinh tế,xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX gồm:mỏ than Hòn Gai,các mỏ thiết Tĩnh Túc(Cao Bằng),các nhà máy xay xát,dệt,đồn điền cao su,đồn điền cà phê,chợ Bến Thành,chợ Đồng Xuân,các tuyến xe lửa… 28/31 Ga Hà Nội cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Hình ảnh nơng dân Việt Nam thời Pháp thuộ Dù dạy hình thức dạy Lịch sử giáo viên cần ý : -Tập trung vào dạy cách học lịch sử cho học sinh -Giúp học sinh có nhu cầu học lịch sử biết cách học -Coi trọng khuyến khích học tập tích cực môn lịch sử -Tôn trọng chủ động sáng tạo học sinh - Không biến học lịch sử thành trị 3.3 Thống kê thực trạng học tập học sinh: Cuối năm học 2014-2015 học sinh đạt kết sau: Lịch sử toàn khối cuối năm đạt 80% học sinh giỏi - Kết tình cảm với mơn: Trước đây, lớp em sợ đến lịch sử khơng thích học Cịn đến nay, em chờ đón học tiết sử hoi tuần với tất lịng nhiệt tình hào hứng - Kết lực học tập học sinh: Từ tự tin, từ lực chủ động, phát huy tính tích cực lịch sử, em coi tiêt sử tranh tài, thi nho nhỏ để tìm kiến thức mới, trở lại khí hào hùng dân tộc trước cách xa em lâu.Từ làm cho em thêm yêu quê hương, yêu đất nước NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 29/31 Để dạy học lịch sử lớp đạt hiệu quả, người giáo viên cần phải phối hợp phương pháp hình thức tổ chức dạy học lịch sử đa dạng Muốn làm điều đó, giáo viên phải thực hiện: Nắm vững chương trình Nắm vững đặc trưng phương pháp mơn Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh để minh hoạ Chuẩn bị sở vật chất cho việc dạy học Giáo viên cần hướng dẫn khích lệ động viên em học yếu , nhút nhát yêu thương gần gũi tâm người thầy Tạo hứng thú niềm tin cho em trình học tập Có học sinh hứng thú, tạo hiệu cao tiết lịch sử KẾT LUẬN Bậc tiểu học bậc quan trọng việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách học sinh, sở cung cấp tri thức ban đầu tự nhiên, xã hội sống thông qua môn học Thầy trò lớp hậu sinh lịch sử Người thầy phải khơi dậy truyền lửa cho học sinh đảm bảo kế thừa phát huy truyền thống dân tộc làm bật đặc trưng riêng phân môn lịch sử mà mơn học khác khơng có Để có lớp niên trưởng thành đầy đủ nhân cách Người giáo viên phải không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức Vì “ Cây tốt sinh trái tốt “ Nhu cầu phát triển xã hội nói chung , nghành giáo dục nói riêng địi hỏi khơng ngừng học tập, vươn lên nâng cao tri thức để xứng đáng với sứ mệnh cao “trồng người” đất nước mai sau KIẾN NGHỊ,ĐỀ XUẤT - Bộ Giáo dục cần tạo điều kiện trang bị cho nhà trường tranh ảnh lịch sử dạng dùng cho tiểu học, có sách tham khảo lịch sử cho giáo viên, loại băng hình, tư liệu chiến dịch - Nên tổ chức thi hoc sinh giỏi mơn lịch sử mơn học giúp học sinh “Tìm cội nguồn dân tộc”hoặc thi sử học - Nhà trường cần tổ chức cho tất học sinh tham quan bảo tàng lịch sử,di tích lịch sử,thực địa - Ngày 30-4 cần tổ chức cho học sinh thi “Tìm hiểu cội nguồn dân tộc” nội dung kiến thức lịch sử khối lớp 4-5 cho HS khối 30/31 - Trên vài kinh nghiệm mà đúc kết nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp 5, phần đáp ứng yêu cầu môn tự nhiên xã hội nói chung phân mơn lịch sử nói riêng Song kết đạt bước đầu Rất mong góp ý kiến đồng nghiệp lãnh đạo ngành Cuối xin trân thành cảm ơn/ 31/31 ... trịn trách nhiệm vẻ vang Mục đích nghiên cứu đề tài Góp phần nâng cao chất lượng dạy học đối vơi vấn đề bồi dưỡng phần môn lịchk sử lớp trường tiểu học Chỉ đạo rèn kỹ nang nói đúng, nói hay, Tất... hình giảng dạy chung đặc trưng riêng lịch sử - Một số hình thức dạy học phần lịch sử : Dạy lớp học * Dạy lớp * Dạy học theo nhóm * Dạy cá nhân Dạy trường * Dạy lớp * Dạy theo nhóm * Dạy cá nhân... lịch sử cho học sinh khối lớp trường tiểu học Nhiệmvụ nghiên cứu: 2/31 Mục tiêu môn lịch sử lớp : : Học xong lịch sử lớp học sinh có số kiến thức về: Các kiện,nhân vật lịch sử tiêu biểu,tương đối