tin hoc 6 chương I

16 177 0
tin hoc 6 chương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Ngày soạn:26/07/2011 Ngày dạy:9/08/2011 Tiết ppct:1 Tuần:1 I - Mục tiêu - Học sinh biết được khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. - HS nhận biết được ứng dụng của CNTT vào trong học tập và trong cuộc sống II - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Sgk III - Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp : Ổn định (1 phút ). 2. Tiến trình dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Giới thiệu: Tại sao các em có thể nhận biết được mọi việc và con người chế tạo ra máy tính để làm gì?. Để biết được điều đó hôm nay thầy sẽ giới thiệu với các em bài thông tin và tin học Hoạt động 2 : 1. Thông tin là gì? Hằng ngày em được tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết? Thảo luận nhóm → đại diện nhóm lên trình bày (gọi bất kỳ nhóm nào) Ghi lại ý kiến học sinh Tổng kết ý kiến và bổ sung ý Tiếng trống trường cho em biết đến giờ vào lớp hay ra chơi có phải là thông tin không? HS: Theo dõi SGK. HS: Nghe giảng và ghi chép. Thảo luận và trình bày Hs khác nhận xét HS: lắng nghe và ghi chép. HS: Suy nghĩ trả lời. (có) 1. Thông tin là gì? 1 Nhìn nồi nước đang sôi ta biết nước trong nồi rất nóng. Đó có phải là một loại thông tin không? Đưa ra khái niệm về thông tin.? Giáo viên nhận xét và đưa ra khái niệm. Hoạt động 3 : Hs chốt lại ý chính Gv chốt lại phần trọng tâm của bài HS: Suy nghĩ trả lời (phải) HS: Ghi chép. Hs: lắng nghe và trả lời. Hs: lắng nghe và ghi chép. Trình bày Làm bài tập Như vậy: Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người. Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài, các khái niệm đã học. - Trả lời câu hỏi 1 (SGK). - Chuẩn bị cho tiết sau Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (TT) 2 Ngày soạn:26/07/2011 Ngày dạy:9/08/2011 Tiết ppct:2 Tuần: 1 I - Mục tiêu - Học sinh biết và hiểu được thế nào là hoạt động thông tin của con người. - Học sinh biết được nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con người trong các hoạt động thông tin như thế nào. - HS nhận biết được ứng dụng của CNTT vào trong học tập và trong cuộc sống II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trước bài mới. III - Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp : Ổn định (1 phút ). 2. Tiến trình dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ? Hoạt động 2 : 2. Hoạt động thông tin của con người: Đối với mọi người, hoạt động thông tin diễn ra như 1 nhu cầu tất yếu Mỗi hành động, việc làm của con người đều gắn liền với hoạt động thông tin cụ thể. Vì thế con người xử lí thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó ra sao? Vậy theo các em con người tiếp nhận thông tin thông qua các bộ phận nào? và bộ phận của con người xử lý thông tin? Thảo luận nhóm Để biết được máy tính xử lý thông Hs trình bày Thảo luận → đại diện trình bày(các giác quan và bộ não) HS: Nghe và ghi chép. 2. Hoạt động thông tin của con người Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin được gọi là hoạt động thông tin. * Mô hình quá trình xử lí thông tin 3 tin thầy sẽ đưa ra mô hình quá trình xử lí thông tin Hs quan sát → trả lời thế nào gọi là thông tin vào, thế nào là thông tin ra? Giáo viên nhận xét và tổng kết lại. 3. Hoạt động thông tin và tin học Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con người trong các hoạt động thông tin chỉ có hạn. Ví dụ: Ta không thể nhìn quá xa những vật quá nhỏ. Chính vì vậy con người đã sáng tạo ra công cụ và phương tiện để giúp mình vượt qua giới hạn ấy Hoạt động 3 : Hs chốt lại ý chính Gv chốt lại ý chính Hs: quan sát và trả lời Hs: lắng nghe và ghi chép. Hs: chột lại ý chính Hs: lắng nghe. Thôngtinvào Thông tin ra Thông tin trước xử lí gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí gọi là thông tin ra 3. Hoạt động thông tin và tin học - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não. - Con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện giúp mình vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. - Một trong các nhiện vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử Hướng dẫn về nhà - Xem lại bài, các khái niệm đã học. - Bài tập 5 (Trang 5 SGK). Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN 4 Xử lý Ngày soạn:9/08/2010 Ngày dạy: Tiết ppct:3 Tuần:2 I - Mục tiêu - Giúp học sinh biết được các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. - HS nhận biết các dạng của thông tin khác nhau trong thực tế của cuộc sống hàng ngày. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác khi nhận các dạng thông tin. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Như đã dặn. III - Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ). 2. Tiến trình dạy – học : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1 :kiểm tra bài cũ: 1. Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích. 2. Tại sao con người sáng tạo ra các công cụ và phương tiện để làm gì? Hoạt động 2 : 1. Các dạng thông tin cơ bản Thông tin trong cuộc sống và thông tin mà máy tính xử lí được là rất đa dạng tuy nhiên ta chỉ xét 3 dạng thông tin cơ bản Học sinh quan sát một số hình vẽ trong SGK trang 7 cho th ầy biết thông tin trong sách thuộc dạng thông tin gì? Hs nêu ví dụ thông tin về văn bản, âm thanh, hình ảnh chia nhóm thảo luận trong vòng 5’ Tổng hợp ý kiến và bỗ sung 2. Biểu diễn thông tin Hs trả lời HS nghe giảng. HS nghe, quan sát và trả lời. HS thảo luận → đại diện nhóm trình bày . 1. Các dạng thông tin cơ bản Ba dạng thông tin cơ bản trong tin học, đó là : văn bản, âm thanh và hình ảnh. a) Dạng văn bản Những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết hay kí hiệu b) Dạng hình ảnh Những hình vẽ minh hoạ trong sách báo c) Dạng âm thanh Tiếng chim hót, tiếng trống trường… 2. Biểu diễn thông tin 5 a) Như các em đã học ở phần 1, ngoài 3 cách thể hiện trên, thông tin còn được con người biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau các em hãy cho ví dụ? Ví dụ: Người khiếm thính dùng nét mặt và cử động của bàn tay để thể hiện những điều muốn nói… Vậy biểu diễn thông tin là gì? Vậy biểu diễn thông tin là gì? Và nó có vai trò như thế nào? chúng ta đi qua phần tiếp theo. b) Mô tả hình dáng hoặc tấm hình người bạn chưa quen cho em biết để thấy được việc truyền, nhận, lưu trữ và chuyển giao thông tin? Hoạt động 3 : Hs trình bày lại ý chính Gv chốt lại phần trọng tâm của bài Hs suy nghĩ trả lời(cử chỉ, nét mặt) Hs: lắng nghe và trả lời Lắng nghe và ghi chép Hs: trình bày lại ý chính. a) Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó b) Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đối với việc truyền và nhận thông tin - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người Hướng dẫn về nhà - Học bài - Bài tập về nhà 1, 2 (Trang 9 SGK). Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (TT) 6 Ngày soạn:9/08/2010 Ngày dạy: Tiết ppct:4 Tuần:2 I - Mục tiêu - Giúp học sinh biết được cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin. - Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. - HS nhận biết các dạng của thông tin khác nhau trong thực tế của cuộc sống hàng ngày. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Như đã dặn. III - Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ). 2. Tiến trình dạy – học : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Em hãy kể tên ba dạng thông tin cơ bản trong máy tính, cho ví dụ cụ thể? Biểu diễn và vai trò của biểu diễn thông tin là gì? Hoạt động 2 : 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: Yêu cầu hs đọc SGK Mục 3 trang 8 Trong thực tế của chúng ta việc biểu diễn thông tin có tùy thuộc vào từng đối tượng không? VD: Người khiếm thính không thể dùng âm thanh, người khiếm thị không thể dùng hình ảnh. Theo em dạng phù hợp của máy tính là dạng nào? Hs trình bày Hs trả lời 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính: Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau do vậy việc chọn lựa thông tin phải tùy vào mục đích và đối tượng sử dụng Để máy tính có thể giúp con người trong hoạt động thông tin, thông tin cần 7 Giao viên thuyết trình về dữ liệu, cho ví dụ. Hoạt động 3 : Tóm tắt ý chính Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng nào? Gv: chốt lại nội dung. Hs: lắng nghe và ghi chép. Hs: trình bày được biểu diễn dưới dạng dãy bít gồm hai kí hiệu 0 và 1 Trong tin học, thông tin lưu trữ trong máy tính gọi là dữ liệu Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập 1 (Trang 13 - SGK). Bài 3. EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NH ỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH? Ngày soạn:17/08/2011 8 Ngày dạy: Tiết ppct:5 Tuần:3 I. Mục tiêu: - Học sinh biết được một số khả năng của máy tính - Biết một số công việc máy tính có thể làm, và chưa thể làm được II. Chuaån bò : - Gv: sgk, giáo án - Hs: sgk III. Tiến trình dạy học: 1.OÅn ñònh lôùp: 2. Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi: Tại sao thông tin trong máy tính lại được biểu diễn dưới dạng dãy bit? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Như chúng ta đã biết máy tính được làm ra ban đầu dùng để phục vụ cho tính toán. Ngày nay với sự phát triển máy tính làm được rất nhiều việc khác nữa cụ thể là những việc nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài: Em có thể làm được gì nhờ máy tính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Một số khả năng của máy tính: a. Khả năng tính toán nhanh: - Cho hs bài toán nhân yêu cầu hs làm - Các em thử so sánh xem nếu các em tính bằng tay thầy tính bằng máy tính thì cách nào nhanh hơn. - Để nhân hai số 6789x6789=??46090521 chúng ta phải mất ít nhất là vài phút, nhưng với máy tính chỉ thực hiện phép tính này chưa tới một giây. b. Tính toán với độ chính xác cao - Các em tính toán có bao giờ bị sai không? -Với khả năng tính toán nhanh máy tính điện tử còn đưa ra kết quả với độ chính xác cao. c. Khả năng lưu trữ lớn. - Các thiết bị nhớ của máy tính có thể lưu trữ một dung lượng rất lớn. d. Khả năng “làm việc” không mệt mỏi - Con người chúng ta nếu làm việc lâu có mệt mỏi không? - Con người chúng ta khi làm việc trong một thời gian dài liên tục sẽ mệt mỏi và không có khả năng tiếp tục làm việc, nhưng máy tính có thể khả năng làm việc trong một khoảng thời gian dài. Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính trong những công việc gì? Hs thực hiện phép tính Hs trả lời: máy tính tính nhanh hơn Hs: con người tính toán cũng có lúc bị sai. Hs lắng nghe Hs: chúng ta làm việc lâu sẽ mệt mỏi Hs lắng nghe 1.Một số khả năng của máy tính: * Khả năng tính toán nhanh. * Tính toán với độ chính xác cao * Khả năng lưu trữ lớn. Khả năng “làm việc” không mệt mỏi. 2 Có thể dùng máy tính điện tử vào nhữngviệc gì? 9 - Ngy nay mỏy tớnh cú th thc hin c nhng vic gỡ? - gii quyt nhng bi toỏn kinh t v khoa hc k thut, vi nhng khi lng tớnh toỏn vụ cựng ln khin cho vic tớnh toỏn tr nờn khú khn, mỏy tớnh s giỳp chỳng ta gim bt gỏnh nng tớnh toỏn cho con ngi, ngoi ra mỏy tớnh cũn giỳp chỳng ta son tho vn bn trong cụng vic vn phũng, h tr trong cụng tỏc qun lớ, trong hc tp v gii trớ, mt thnh tu ln ngy nay l iu khin t ng v robot, v c ng dng rng rói ngy nay l vic liờn lc, tra cu v mua bỏn trc tuyn. **Ghi chỳ: giỏo viờn cú th gii thớch tng mc v hi hc sinh cho vớ d:? Hot ng 3: Mỏy tớnh v iu cha th: - Con ngi ph thuc vo mỏy tớnh hay mỏy tớnh ph thục vo con ngi? Vỡ sao? - Mc dự cú nhng kh nng to ln, tuy nhiờn tt c sc mnh ca mỏy tớnh u ph thuc vo con ngi v do nhng hiu bit ca con ngi quyt nh. Cho nờn cú nhng cụng vic m mỏy tớnh vn cha lm c. - Theo cỏc em, mỏy tớnh cha th lm c gỡ? GV: Nhn xột v tng kt li. Hs tr li: thc hin tớnh toỏn, t ng hoỏ cụng vic vn phũng, h tr cụng tỏc qun lớ, cụng c hc tp v gii trớ, iu khin t ng v robot, liờn lc, tra cu v mua bỏn trc tuyn. lng nghe v ghi chộp. Hs tr li: mỏy tớnh ph thuc vo con ngi. Vỡ mỏy tớnh ch lm c nhng gỡ m con ngi ch n thụng qua cỏc cõu lnh. Hs tr li: mỏy tớnh khụng cú cm xỳc, khụng phõn bit c mựi v, cha t duy nh con ngi - Thc hin tớnh toỏn - T ng hoỏ cụng vic vn phũng - H tr cụng tỏc qun lớ - Cụng c hc tp v gii trớ - iu khin t ng v robot - Liờn lc tra cu v mua bỏn trc tuyn. Hot ng 3: Mỏy tớnh v iu cha th: Mỏy tớnh khụng cú cm xỳc, khụng phõn bit c mựi v, cha t duy nh con ngi 4. Cuỷng coỏ: - Cho hs c phn ghi nh - Hs tr li cõu hi v bi tp trong sgk. 5. Daởn doứ: - Chun b bi mi: Mỏy tớnh v phn mm mỏy tớnh - Xem li mụ hỡnh quỏ trỡnh x lớ thụng tin. - Hc bi c Bi 4: MY TNH V PHN MM MY TNH 10 [...]... kiểm định , ổn định (1 phút ) 2 Tiến trình dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra b i cũ Em hãy nêu kh i niệm phần mềm Các lo i phần mềm, ví dụ minh hoạ? Hoạt động 2: 1 Phân biệt các bộ phận của máy Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân tính cá nhân Giáo viên đặt câu h i chó từng mục.? HS: Nghe và trả l i từng câu h i a) Các thiết bị nhập dữ liệu... học sinh kể ra? Lắng nghe và trả l i - Đơn vị đo dung lượng nhớ: Là byte - Thiết bị vào/ra (Input/Output):giúp máy tính trao đ i thông tin v i bên ngo i Thiết bị vào ra chia thành 2 lo i chính: + Thiết bị nhập dữ liệu: Chuột, bàn phím, máy Hoạt động 3: Mô hình quá trình ba bước? Cấu trúc chung của máy tính i n tử? quét… + Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, máy quét… Hướng dẫn về nhà - Học b i -... soạn:24/08/2010 Ngày dạy: Tiết ppct:8 Tuần:4 I - Mục tiêu - Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (lo i máy tính thông dụng nhất hiện nay) - Biết cách bật/tắt máy tính - Biết các thao tác cơ bản v i bàn phím, chuột II - Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo trình, thiết bị máy tính (đĩa cứng, đĩa mềm, USB, bàn phím, chuột, thùng máy) 2 Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy... soạn:17/08/2011 Ngày dạy: Tiết ppct :6 Tuần:3 I - Mục tiêu - Học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính, các phần mềm của máy tính - Cấu trúc chung của máy tính - Tôn trọng các thành tựu khoa học - ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ II - Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo trình 2 Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy học 1 Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ) 2 Tiến trình dạy... trả l i Lắng nghe và trả l i Bộ nhớ ngo i dùng để làm gì? Lắng nghe và trả l i - Bộ nhớ: Là n i lưu các chương trình và dữ liệu + Bộ nhớ tron g dùng để lưu trữ chương trình và dữ liệu phần chính của bộ nhớ là RAM Nêu một v i Ví dụ về bộ nhớ ngo i mà em biết? Lắng nghe và trả l i + Bộ nhớ ngo i được dùng để lưu trữ lâu d i chương trình và dữ liệu ví dụ: CD,USB,… Thiết bị vào ra gồm có những thiết bị... phụ ghi 2 Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy học 1 Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ) 2 Tiến trình dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra b i cũ Vẽ mô hình quá trình ba bước? Cấu trúc chung của máy tính i n tử? Hoạt động 2: 3 Máy tính là một công cụ xử lí 3 Máy tính là một công cụ xử thông tin lí thông tin - Nhờ có các kh i chức... l i máy tính v i tất cả các thiết bị vật lí phần mềm ở i m nào? Hãy kể tên một số thiết bị phần cứng máy tính mà em biết? kèm theo, ngư i ta g i các chương Hs: Bàn phím, màn hình, đĩa cứng… trình máy tính là phần mềm máy tính b) Phân lo i phần mềm: Phần mềm máy tính được chia làm Theo em trong máy tính có bao 13 nhiêu lo i phần mềm? Hs trả l i: Có 2 lo i hai lo i: + Phần mềm hệ thống Máy tính kh i. .. Hoạt động 3: nào? chuột Lắng nghe và trả l i Lắng nghe và trả l i - Phân biệt các vùng của bàn phím, di chuyển chuột và quan sát 4 Tắt máy Lắng nghe và trả l i Giáo viên nhận xét và chốt l i n i dung b i trên thân máy tính, quan sát đèn tín hiệu và các thay đ i trên màn hình trong hình) Các thiết bị nhập/ xuất dữ liệu là thiết bị gì? Các thiết bị lưu dữ liệu là thiết bị gì? Tắt máy và tắt màn hình như... - Trả l i câu h i và b i tập 1 (Trang 19 - SGK) B i 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (TT) 12 Ngày soạn:24/08/2010 Ngày dạy: Tiết ppct:7 Tuần:4 I - Mục tiêu - Học sinh biết được mô hình quá trình xử lí thông tin trong máy tính, các phần mềm của máy tính - Cấu trúc chung của máy tính - Tôn trọng các thành tựu khoa học - ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ II - Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo trình,bảng... Hoạt động 2: Bật máy tính - Gi i thiệu cho học sinh cách kh i động máy tính - Học sinh quan sát Hoạt động: 3 Làm quen v i bàn phím và chuột - Gi i thiệu cho học sinh làm quen v i bàn phím và chuột Học sinh quan sát Hoạt động 4: Tắt máy 2 Bật máy tính - Bật công tắc màn hình và công tắc Hướng dẫn HS cách tắt máy tính theo đúng quy trình(minh hoạ Học sinh quan sát 3 Làm quen v i bàn phím và Hoạt động 3: . l i ý chính. a) Biểu diễn thông tin Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dư i dạng cụ thể nào đó b) Vai trò của biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng đ i. v i việc truyền và nhận thông tin - Biểu diễn thông tin dư i dạng phù hợp cho phép lưu trữ và chuyển giao thông tin - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đ i v i m i hoạt động thông tin. Chương 1 LÀM QUEN V I TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH I N TỬ B i 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC Ngày soạn: 26/ 07/2011 Ngày dạy:9/08/2011 Tiết ppct:1 Tuần:1 I - Mục tiêu - Học sinh biết được kh i niệm thông tin

Ngày đăng: 28/06/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan