Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
256 KB
Nội dung
15 16 Chương 2 PHẦN MỀM HỌC TẬP Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT Ngày soạn:30/08/2010 Ngày dạy: Tiết ppct:9 Tuần:5 I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết cách sử dụng các thao tác với chuột, cách di chuyển chuột, sử dụng các thao tác khi dùng chuột trái, chuột phải trong các trường hợp cần thiết. - Học sinh biết các cách thao tác nhanh, đúng lệnh khi cần để sử dụng chuột trái, chuột phải. - Giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong các thao tác của học sinh. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, chuột máy tính. 2. Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp : Ổn định và kiểm định (1 phút ). 2. Tiến trình dạy – học : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ổn định và kiểm duyệt Hãy nêu phần mềm là gì? Và phân loại phần mềm? Vẽ mô hình 3 bước của máy tính? Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính với tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính. Phân loại phần mềm: Phần mềm máy tính được chia làm hai loại: + Phần mềm hệ thống + Phần mềm ứng dụng - Mô hình hoạt động ba bước của máy tính: INPUT > Xử lí > OUTPUT 17 Hoạt động 2: 1. Các thao tác chính với chuột Yêu cầu học sinh đọc mục 1 trang 23 (SGK) Chúng ta cầm chuột như thế nào là đúng? Chuột có mấy thao tác chính? Giáo viên đặt từng câu hỏi cho từng thao tác. Hs khác nhận xét Giáo viên nhận xét và tổng kết lại. Hoạt động 3: Cách cầm chuột máy tính như thế nào là đúng? Có bao nhiêu thao tác chính với chuột máy tính? Kể ra ? Hs đọc HS trả lời HS trả lời Hs: nhận xét. Lắng nghe và ghi chép - Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột. - Các thao tác chính: + Di chuyển chuột + Nháy chuột + Nháy nút phải + Nháy đúp + Kéo thả chuột 1. Các thao tác chính với chuột - Chuột giúp ta thực hiện các lệnh điều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tính nhanh và thuận tiện. - Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lên nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột. - Các thao tác chính: + Di chuyển chuột + Nháy chuột + Nháy nút phải + Nháy đúp + Kéo thả chuột (Các hình vẽ trong SGK trang 23) Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Đọc trước phần còn lại 18 Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (TT) Ngày soạn:30/08/2010 Ngày dạy: Tiết ppct:10 Tuần: 5 II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình. 2. Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ). 2. Tiến trình dạy – học : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày các thao chính với chuột? Hoạt động 2: 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skill Tiết trước các em được học các luyện tập sử dụng chuột, để giúp các em cũng cố thêm phần kiến thức và kỹ năng sử dụng chuột một cách thành thạo hơn. Bài học hôm nay thầy sẽ giới thiệu cho em phần mềm mouse Skills để luyện tập thao tác với chuột. Yêu cầu hs đọc mục 2 trang 24 (SGK) Phần mêm Mouse Skills gồm có mấy mức? Mỗi mức có bao nhiêu thao tác? Hs đọc Hs trả lời Hs trả lời 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skill - Phần mềm giúp luyện tập thao tác sử dụng chuột theo 5 mức: Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột. Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột. Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột. Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột. Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột. - Với mỗi mức phần mềm cho phép thực hiện 10 lần thao tác luyện tập chuột tương ứng. - Các bài tập sẽ khó dần theo thời gian. 19 3. Cách luyện tập Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mouse Skills Hoạt động 3: Có mấy mức luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills? Sử dụng phần mềm có mấy bước ? Lắng nghe và trả lời. 3. Cách luyện tập * Cách luyện tập được chia làm 3 bước: Bước1: Khởi động phần mềm bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm. Bước 2: Nhấn một phím bất kì để bắt đầu vào cửa sổ luyện tập chính. Bước 3: Luyện tập các thao tác sử dụng chuột qua từng bước. Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Đọc Bài đọc thêm số 4. - Xem trước bài 6. Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN 20 Ngày soạn:6/09/2010 Ngày dạy: Tiết ppct:11 Tuần: 6 I - Mục tiêu - Học sinh biết được cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím. Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón. - Xác định được vị trí của các phím trên bàn phím, phân biệt được các phím soạn thảo và các phím chức năng. Ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng 10 ngón. - Tác phong làm việc chuyên nghiệp, thao tác gõ mau lẹ, chính xác. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình, bàn phím. 2. Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ). 2. Tiến trình dạy – học : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Có mấy mức luyện tập chuột với phần mềm Mouse Skills? Sử dụng phần mềm có mấy bước ? Hoạt động 2 : 1. Bàn phím máy tính : Hs đọc mục 1 trang 26 Giáo viên treo ảnh bàn phím máy tính khu vực chính của bàn phím máy tính gồm có mấy hàng? Giáo viên gọi từng học sinh lên xác định từng hàng phím Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét và tổng kết lại Giáo viên giới thiệu hàng phím cơ sở Hs đọc bài. Học sinh quan sát HS: quan sát và trả lời Học sinh lên bảng xác định Học sinh nhận xét Lắng nghe và ghi chép Lắng nghe và ghi chép 1. Bàn phím máy tính: - Bàn phím máy tính gồm có các thành phần sau: + Hàng phím số. + Hàng phím trên. + Hàng phím cơ sở. + Hàng phím dưới. * Hàng phím cơ sở: Trên hàng phím cơ sở có hai phím có 21 ? các phím nào được gọi là các phím xuất phát Nhận xét và tổng kết lại 2. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón: Yêu cầu hs đọc mục 2 trang 27 ?Theo em gõ 10 ngón so với gõ 2 ngón có ưu điểm gì hơn? 3. Tư thế ngồi Theo em tư thế ngồi có ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thực hành trên máy tính không? Ngồi với tư thế ntn là đúng? Hoạt động 3: Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón ntn? Tư thế ngồi ntn có hiệu quả khi làm việc với máy tính? Lắng nghe và trả lời Lắng nghe và ghi chép HS: Nghe và trả lời câu hỏi. có HS: Suy nghĩ trả lời. Học sinh nhắc lại gai F và J. Đây là hai phím dùng làm vị trí đặt hai ngón tay trỏ Tám phím trên hàng phím cơ sở A, S,D, F, J, K, L, ;gọi là các phím xuất phát * Các phím điều khiển khác: spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps lock, Tab, Enter và Backspace 2. Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón: - Tốc độ gõ nhanh hơn. - Gõ chính xác hơn. - Tác phong làm việc lao động chuyên nghiệp với máy tính. 3. Tư thế ngồi - Ngồi thẳng lưng, đầu không ngửa ra sau, không cúi về trước. - Mắt nhìn thẳng vào màn hình, không hướng lên trên. - Bàn phím ở vị trí trung tâm, hai tay thả lỏng trên bàn phím. Hướng dẫn về nhà - Về học bài - Xem trước phần còn lại Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (TT) Ngày soạn:6/09/2010 22 Ngày dạy: Tiết ppct:12 Tuần: 6 II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình. 2. Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy học 1. Tổ chức lớp : kiểm định , ổn định (1 phút ). 2. Tiến trình dạy – học : HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Bàn phím có mấy thành phần? Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón ntn? Tư thế ngồi ntn có hiệu quả khi làm việc với máy tính? Hoạt động 2 : 4. Luyện tập Chúng ta sẽ học cách đặt tay và gõ phím như thế nào cho đúng? Hướng dẫn học sinh nhìn mẫu trong sách để đặt tay cho đúng. Hướng dẫn học sinh thực hành theo mẫu. Hướng dẫn học sinh thực hành với các phím ở hàng cơ sở. HS: Quan sát, ghi chép. HS: Quan sát mẫu trong SGK vào làm theo. HS: Thực hành trên máy theo mẫu. 4. Luyện tập a) Cách đặt tay và gõ phím - Đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở. - Nhìn thẳng vào màn hình và không nhìn xuống bàn phím. - Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát. - Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím nhất định. b) Luyện gõ các phím hàng cơ sở - Quan sát các hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng cơ sở. - Gõ các phìm hàng cơ sở theo mẫu: as as as as as as as as as as jf jf fj fj jf jf fj fj jf jf fj fj dk dk kd kd dk kd dk kd ls ls ls sl sl sl ls sl ls sl ls g; g; g; ;g ;g ;g g; g; ;g ;g 23 Thuyết trình và hướng dẫn học sinh cách đặt tay, gõ phím ở hàng phím trên. Thuyết trình và hướng dẫn học sinh cách đặt tay, gõ phím ở hàng phím dưới. Thuyết trình và hướng dẫn học sinh cách đặt tay, gõ các phím kết hợp. Hướng dẫn học sinh thực hành với các phím ở hàng HS: Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thực hành với các mẫu trong sách giáo khoa. HS: Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thực hành với các mẫu trong sách giáo khoa. HS: Thực hiện theo mẫu SGK. HS: Thực hiện theo mẫu SGK. ha ha ha ah ah ah ha ha ah c) Luyện gõ các phím hàng trên - Quan sát các hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng trên. - Gõ các phìm hàng trên theo mẫu: qw qw qw wq wq wq qw wq ur ur ur ru ru ru ur ru ur ru ei ei ei ie ie ie ei ie ei ie ei tp tp tp pt pt pt tp pt tp pt tp oy oy oy yo yo yo oy yo oy d) Luyện gõ các phím hàng dưới - Quan sát các hình để nhận biết các ngón tay sẽ phụ trách các phím ở hàng dưới. - Gõ các phìm hàng dưới theo mẫu: c, c, c, ,c ,c ,c c, ,c ,c b. b. b. .b .b .b b. .b b. bv bv bv vb vb vb bv vb xm mx xm mx vn nv xz e) Luyện gõ kết hợp các phím * Gõ kết hợp các phím ở hàng cơ sở và hàng trên: furl full gaud grass afar rafg auk ajar argus drag drug hurl hush husk dulk jar * Gõ kết hợp các phím ở hàng cơ sở và hàng dưới: lam lama lamas lava mama mad madam mash adam alma dam damask aslam aham smash g) Luyện gõ các phím ở hàng số - Quan sát các hình để nhận biết các 24 [...]... nghiệm: Câu 1: tin học là môn học để: a nâng cao kiến thức b hiếu rõ về thông tin c nắm bắt được tin học d tất cả sai Câu 2: thông tin lưu trữ Nội dung ghi bảng 1 Trả lời câu hỏi: - Thông tin là gì? Nêu ví dụ? -Những việc nào được gọi chung là hoạt động thông tin? - Để máy tính có thể xử lí các thông tin cần được biểu diễn như thế nào ? - Cấu trúc chung của máy tính điện tử là gì? - Chương trình là... sự nhận biết và thông hiểu các kiến thức của chương I và chương II 36 II ĐỀ BÀI A Phần I: Trắc Nghiệm (3 Đ: 0,5Đ/1): Học sinh khoanh tròn vào đáp án đúng nhất Câu 1 Có bao nhiêu dạng thông tin cơ bản: A 2 dạng B 3 dạng C 1 dạng C 4 dạng Câu 2 Tiếng đàn ghita được gọi là thông tin dạng: A dạng âm thanh B dạng văn bản C dạng hình ảnh C dạng khác Câu 3 Thông tin biểu diển trong máy tính dưới dạng A dãy... sinh thực hành gõ kết hợp các phím kí HS: Thực hiện theo hướng dẫn và mẫu SGK tự trên toàn bàn phím số - Gõ các phìm hàng số theo mẫu: 10 10 10 2222 3333 23 32 49 49 94 86 86 68 68 12 12 21 21 34 43 54 45 94 94 49 49 57 57 75 75 67 67 76 78 GV: Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng phím Shift h) Gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn HS: Thực hiện theo hướng dẫn và mẫu SGK khi gõ phím phím maul mud muff... các kiến thức phần học kì I II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : HS: Như đã dặn GV: Hai bộ đề kiểm tra soạn theo ma trận sau: Nội dung – chủ đề Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Làm quen với tin học và máy tính điện tử (8 tiết) 2 Phần mềm học tập (9 tiết) 1 4 2 2 Câu 4 4 Tổng số Điểm 6 6 5 4 2 41 \ \ Họ và tên : _ Lớp : 6 / Điểm Đề kiểm tra học kì I Môn Tin học khối 6 Lời phê của giáo viên Phần... 1 tiết KIỂM TRA 1 TIẾT (LT) Ngày soạn:28/09/2010 Ngày dạy: Tiết ppct:18 Tuần:9 I MỤC TIÊU : Kiểm tra sự nhận biết và thông hiểu các kiến thức của chương I và chương II 35 II NỘI DUNG +THỐNG KÊ: Giỏi(8-10) Số lượng % Khá (6, 5-7,9) Số lượng % Trung Bình(5 -6, 4) Số lượng % Yếu(0-4,9) Số lượng % + NHẬN XÉT: ... 4 Câu 6: Trong những liệt kê dưới đây, loại thông tin nào máy tính chưa xử lí được? A Các kí tự, kí hiệu B Các loại mùi, vị C Gửi và nhận thư điện tử D Các bức tranh Câu 7: Khu vực chính của bàn phím máy tính có mấy hàng? A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 8 : Thông tin lưu trữ trong máy tính được gọi là : a dữ liệu b văn bản c thông tin d hình ảnh PhầnI I (6 ): Tự luận Câu 1 (3Đ): Em hãy nêu các dạng thông tin cơ... nét về Tin học hỗ trợ học tập các môn học khác - Trong hệ Mặt trời có mấy Có 8 hành tinh Mặt trời, hành tinh Em hãy cho biết đó Trái đất, Mặt trăng, Sao là những hành tinh nào ? hỏa, Sao thổ, Sao thủy, Sao mộc, Sao kim - Mặt trời nằm ở vị trí nào so - Nằm ở vị trí trung tâm với các hành tinh ? Các hành Chuyển động xung tinh khác chuyển động như thế quanh Mặt trời nào ? Mặt trăng chuyển động Mặt trăng... Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo trình 2 Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (1’) Kiểm tra sỉ số Hoạt động 2: 1 Trả lời câu hỏi: - Thông tin là gì? Nêu ví dụ? Hs trả lời - Những việc nào được gọi Hs trả lời chung là hoạt động thông tin? Hs trả lời - Để máy tính có thể xử lí các thông tin cần được biểu diễn như thế nào ? Hs trả lời - Cấu... án đều sai Câu 6 Biểu tượng là biểu tượng của phần mềm A Mario B Mouse Skill C Solar System 3D D Đáp án khác B Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1 Vẽ mô hình quá trình xử lý ba bước? (1đ) Câu 2 Nêu các dạng thông tin cơ bản? cho ví dụ từng loại.(2đ) Câu 3: Có mấy thao tác chính với chuột? kể ra? (4 đ) .Hết Đáp án – thang điểm Đề kiểm tra 1 tiết khối 6 1 B Phần I: Trắc Nghiệm 2 A 3 D 4 A Phấn II: Tự luận Câu... Giúp học sinh ôn tập, hệ thống lại kiến thức đã học II - Chuẩn bị 1 Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ ghi, hình vẽ 2 Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ Học sinh Hoạt động 1: Ghi bảng I - Lý thuyết I - Lý thuyết Chú ý lắng nghe, ôn lại 1 Khái niệm thông tin Nhắc lại một số kiến thức lý Ghi chép nếu cần 2 Biểu diễn thông tin trong máy tính thuyết cơ bản đã học 3 Cấu trúc . các phìm hàng số theo mẫu: 10 10 10 2222 3333 23 32 49 49 94 86 86 68 68 12 12 21 21 34 43 54 45 94 94 49 49 57 57 75 75 67 67 76 78 h) Gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bàn phím maul mud muff. trước phần còn lại Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (TT) Ngày soạn :6/ 09/2010 22 Ngày dạy: Tiết ppct:12 Tuần: 6 II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo trình. 2. Học sinh: Như đã dặn III - Các hoạt động dạy. nét về Tin học hỗ trợ học tập các môn học khác - Trong hệ Mặt trời có mấy hành tinh. Em hãy cho biết đó là những hành tinh nào ? - Mặt trời nằm ở vị trí nào so với các hành tinh ? Các hành tinh