G an lop 4 tuan 30 CKTKN

28 182 0
G an lop 4 tuan 30 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng TUẦN 30 Ngày soạn 01 / 4/ 2011 Ngày giảng thứ 2/ 4/ 4 / 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Thể dục (Đ/c Cường giảng ) Tiết 3 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích – u cầu:Giúp HS : - Thực hiện được phép tính về phân số, biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.Giải được bài tốn liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hiệu) của 2 số đó. - HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3. HS khá giỏi làm thêm bài 4. - Gd HS vận dụng tính tốn trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 tiết trước . - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . b) Thực hành : *Bài 1 :u cầu học sinh nêu đề bài . - u cầu HS suy nghĩ tự làm bài . - Tính ngồi vở nháp - Gọi 5 học sinh lên bảng làm . - Nhận xét bài làm học sinh . - Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : u cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - 1 HS nhắc lại cách tính dt hình bình hành. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm . - 1 HS lên bảng làm bài : Đáp số : - Đoạn đường đầu : 315 m - Đoạn đường sau : 525 m - Nhận xét bài làm của bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Lắng nghe . - Suy nghĩ tự làm vào vở nháp. - 5 HS làm trên bảng (mỗi em 1 phép tính) ).a a/ 5 3 + 20 11 = 20 12 + 20 11 = 20 23 b/ 8 5 - 9 4 = 72 45 - 72 32 = 72 13 c/ 16 9 x 3 4 = 48 36 d / 7 4 : 11 8 = 56 44 - Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia phân số. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Lắng nghe GV hướng dẫn . - 1 HS nêu - nx - HS ở lớp làm bài vào vở nháp . Giáo viên Lê Ngọc Tài 1 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 3 :u cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Vẽ sơ đồ - Tìm số ơ tơ trong gian hàng . - u cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 :HS khá, giỏi u cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự như BT3 - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 3. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các kiến thức vừa luyện - Dặn về nhà học bài và làm bài. - Về nhà làm bài tập 5 - Chuẩn bị : tỉ lệ bản đồ. - 1 HS lên bảng làm bài : Đáp số : 180 cm 2 + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Lắng nghe . - HS làm bài vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần ) Số chiếc ơ tơ có trong gian hàng là : 63 : 7 x 5 = 45 ( ơ tơ ) Đáp số : 45 ơ tơ . + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Suy nghĩ và tự giải bài tốn vào vở. - 1 HS lên bảng giải bài . Đáp số : 10 tuổi . - Nhận xét bài làm của bạn . - HS nêu - HS về thực hiện theo u cầu của GV Tiết 4 Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục đích – u cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien - lăng , Ma tan, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hòa, ca ngợi. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đồn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hồn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk) .HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan , sứ mạng - GD học sinh tinh thần dũng cảm, vượt qua khó khăn. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc, tranh. HS : đọc trước bài. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội Giáo viên Lê Ngọc Tài 2 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng " Trăng ơi từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi 1 - Gọi 1 HS đọc tồn bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . b) Luyện đọc: * Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc tồn bài - GV phân đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu đến ….đất mới + Đoạn 2: Tiếp theo cho đến Thái Bình Dương + Đoạn 3 : Tiếp theo tinh thần + Đoạn 4 : Tiếp theo mình làm + Đoạn 5 : Tiếp theo Tây Ban Nha + Đoạn 6 : phần còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải. - HS đọc nối tiếp lần 3 - HS luyện đọc nhóm đơi - 1 HS đọc tồn bài - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -u cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi. + Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? -u cầu HS đọc đoạn 2, 3 + Đồn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ? - Đồn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? + Đồn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ? + Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ? - Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? ( HS khá giỏi) Nêu nội dung của bài ( ghi bảng) *Đọc diễn cảm: - u cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. dung bài - Lớp lắng nghe . - 1 HS đọc - 6 HS đọc - HS luyện đọc - 6 HS đọc - 3 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ . - Nhiệm vụ của đồn thám hiểm . + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đồn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng như giày, - Ra đi với 5 chiếc thuyền thì bị mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường - Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Những nhà thám hiểm rất dũng Giáo viên Lê Ngọc Tài 3 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Vượt Đại Tây Dương , đồn thám hiểm ổn định được tinh thần . - HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn - u cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau :Dòng sơng mặc áo. cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra . - HS tiếp nối đọc 6 đoạn . - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm- nx - 2 HS thi đọc - nx. - HS Nêu - Về thực hiện theo u cầu của GV Tiết 5 Kĩ thuật (Đ/c Nghĩa giảng ) Ngày soạn / 4 / 2011 Ngày giảng thứ 3 / 5/ 4 / 2011. (Đ/c Liên giảng ) Ngày soạn 3 / 4 / 2011 Ngày giảng thứ 4/ 6/ 4/ 2011 Tiết 1 Toán ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. Mục đích – u cầu: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của bản đồ. - HS làm đúng các bài tập 1,2 .HS khá giỏi làm thêm bài 3. - GD học sinh cẩn thận khi làm bài II.Chuẩn bị:Gv: nội dung HS: sgk III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, u cầu các em làm bài tập 2 (GV có thể đặt thành câu hỏi cho từng trường hợp trong bài). VD: + Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài thu nhỏ là 1 cm thì độ dài thật là bao nhiêu ? 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: - Ghi đề: - 2 HS lên bảng thực hiện u cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. Giáo viên Lê Ngọc Tài 4 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng b). Giảng bài Bài tốn 1 - GV treo bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi và nêu bài tốn - Hướng dẫn giải: + Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là xăng-ti-mét ? + Bản đồ Trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ lệ nào ? + 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? + 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng-ti-mét ? - u cầu HS trình bày lời giải của bài tốn. Bài tốn 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài tốn 2 trong SGK. - GV hướng dẫn: + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ của qng đường Hà Nội – Hải Phòng dài bao nhiêu mi-li-mét ? + Bản đồ được vẽ với tỉ lệ nào ? + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét ? + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu mi-li-mét ? - u cầu HS trình bày lời giải bài tốn. *Thực hành Bài 1 -u cầu HS đọc đề bài tốn. -u cầu HS đọc cột thứ nhất, sau đó hỏi: + Hãy đọc tỉ lệ bản đồ. + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ? + Vậy độ dài thật là bao nhiêu ? + Vậy điền mấy vào ơ trống thứ nhất ? -u cầu HS làm tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó gọi 1 HS chữa bài trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS lắng nghe. - Nghe GV nêu bài tốn và tự nêu lại. + Là 2 cm. +Tỉ lệ 1 : 300. + Là 300 cm. + Với 2 x 300 = 600 (cm) - HS trình bày như SGK. Bài giải Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600 (cm) 600 cm = 6 m - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. - HS trả lời theo hướng dẫn: + Dài 102 mm. + Tỉ lệ 1 : 1000000. + Là 1000000 mm. + Là 102 x1000000 = 102000000 (mm) - HS trình bày như SGK. Bài giải Qng đường Hà Nội – Hải Phòng dài là: 102 x 1000000 = 102000000 (mm) 102000000 mm = 102 km - HS đọc đề bài trong SGK. + Tỉ lệ 1 : 500000. + Là 2 cm. + Là: 2 cm x 500000 = 1000000 cm. + Điền 1000000 cm. - HS cả lớp làm bài, sau đó theo dõi bài chữa của bạn. Giáo viên Lê Ngọc Tài 5 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài tốn, sau đó u cầu HS tự làm bài. -u cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. Bài 3 : HS khá, giỏi -Tiến hành tương tự như bài tập 2. 3.Củng cố-Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm ứng dụng về tỉ lệ bản đồ và chuẩn bị bài sau: Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( TT) - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Chiều dài thật của phòng học đó là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8 m Đáp số: 8 m - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Qng dường Thành phố Hồ Chí Minh – Quy Nhơn dài là: 27 x 2500000 = 67500000 (cm) 67500000 cm = 675 km Đáp số: 675 km - HS thực hiện theo u cầu Tiết 2 Đòa lí THÀNH PHỐ HUẾ I. Mục dích, u cầu : Giúp HS: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế tưnhf là kinh đơ của nước ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ) - Gd HS ln tự hào về TP Huế (được cơng nhận là Di sản Văn hóa thế giới từ năm 1993). II.Chuẩn bị : GV:Bản đồ hành chính VN. Ảnh một số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. HS: Sgk, tranh ảnh về thành phố Huế III. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? -Vì sao ở các tỉnh dun hải miền Trung lại có các nhà máy sản xuất đường và sửa - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên Lê Ngọc Tài 6 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng chữa tàu thuyền ? - Nêu thứ tự các cơng việc trong sản xuất đường mía. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1.Thiên nhiên đẹp với các cơng trình kiến trúc cổ : *Hoạt động cả lớp và theo cặp: - GV u cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu và tên TP Huế. Nếu có điều kiện về thời gian và nhận thức của HS về địa điểm của tỉnh (TP) nơi các em sống trên bản đồ thì GV u cầu HS xác định vị trí tỉnh (TP) của các em rồi từ đó nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế. - GV u cầu từng cặp HS làm các bài tập trong SGK. + Con sơng chảy qua TP Huế là Sơng gì? + Huế thuộc tỉnh nào? + Kể tên các cơng trình kiến trúc cổ kính của Huế. - GV nhận xét và bổ sung thêm: + Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đơng nhìn ra cửa biển Thuận An. + Huế là cố đơ vì là kinh đơ của nhà Nguyễn từ cách đây 300 năm (cố đơ là thủ đơ cũ). - GV cho HS biết các cơng trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu Huế. 2.Huế- Thành phố du lịch : *Hoạt động nhóm: - GV u cầu HS trả lời câu hỏi + Em hãy cho biết nếu đi thuyền xi theo sơng Hương, chúng ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào của Huế? + Em hãy mơ tả một trong những cảnh đẹp của TP Huế. - GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. Nên cho HS - HS tìm và xác định . - HS làm từng cặp. + Sơng Hương . + Tỉnh Thừa Thiên. + Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức,… - HS trả lời . + Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đơng Ba … - HS mơ tả . - HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm . Giáo viên Lê Ngọc Tài 7 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng mơ tả theo ảnh hoặc tranh. GV có thể cho kể thêm một số địa điểm tham quan ở Huế (tùy theo khả năng của HS). - GV mơ tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sơng Hương chảy qua TP, các khu vườn sum s cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; Thêm nét đặt sắc về văn hóa, làng nghề, văn hóa ẩm thực. 3.Củng cố : - GV cho 3 HS đọc phần bài học. - GV cho HS lên chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ và nhắc lại vị trí này. -u cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành TP du lịch. 4.Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Nẵng” - HS đọc . - HS trả lời . - Cả lớp . Tiết 3 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE –ĐÃ ĐỌC I. Mục đích – u cầu: - Dựa vào gợi ý sgk, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa của câu chuyện ( đoạn truyện) .HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngồi sgk - GD học sinh ham tìm hiểu, khám phá. II.Chuẩn bị:GV: - Một số truyện viết về du lịch, thám hiểm. - Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ viết dàn ý + tiêu chuẩn đánh giá một bài kể chuyện. HS: truyện III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Ghi đề: b). Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài: - Cho HS đọc đề bài. - GV viết đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - HS 1: Kể đoạn 1 + 2 + 3 và nêu ý nghĩa của câu chuyện: Đơi cánh của ngựa trắng. - HS 2: Kể đoạn 4 + 5 và nêu ý nghĩa. - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. Giáo viên Lê Ngọc Tài 8 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Cho HS nói tên câu chuyện sẽ kể. - Nếu khơng có truyện ngồi những truyện trong SGK, các em có thể những câu chuyện có trong sách mà các em đã học. Tuy nhiên, điểm sẽ khơng cao. - Cho HS đọc dàn ý của bài KC. (GV dán lên bảng tờ giấy đã chuẩn bị sẵn vắn tắt dàn ý) c). HS kể chuyện: - Cho HS kể chuyện - Cho HS thi kể. - GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay nhất, có truyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị : kể chuyện được chứng kiến tham gia. - HS đọc thầm đề bài. - 2 HS nối tiếp đọc 2 gợi ý, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi với nhau để rút ra ý nghĩa của truyện. - Đại diện các cặp lên thi kể. Kể xong nói lên về ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét. - HS cùng thực hiện Tiết 4 Khoa học NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. Mục đích – u cầu :Giúp HS : - Biết mỗi lồi thực vật, mỗi gian đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về khơng khí khác nhau. - HS trả lời câu hỏi đúng, chính xác. - Ứng dụng nhu cầu về khơng khí của thực vật trong trồng trọt . II. Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ trang 120 , 121 SGK HS : sgk III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi . - Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm phân cho cây ? - Thực vật cần những loại khống chất nào ? Nhu cầu về mỗi loại khống chất - HS trả lời. Giáo viên Lê Ngọc Tài 9 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng của thực vật có giống nhau khơng ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2 .Bài mới: GV giới thiệu ghi đề. * Hoạt động 1: Vai trò của khơng khí trong q trình trao đổi khí của thực vật - Khơng khí gồm những thành phần nào ? - Những khí nào quan trọng đối với thực vật ? + u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 120, 121 SGK và trả lời câu hỏi sgk. - Gọi HS trình bày . - Theo dõi nhận xét khen ngợi HS hiểu bài trình bày mạch lạc, khoa học . - Khơng khí có vai trò như thế nào đối với thực vật ? - Những thành phần nào của khơng khí cần cho đời sống của thực vật ? Chúng có vai trò gì ? - GV kết luận : * Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu về khơng khí của thực vật trong trồng trọt . - Thực vật ăn gì để sống ? - Nhờ đâu mà thực vật thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống ? - GV nêu kết luận: +Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các - bo - níc, khí ơ - xi của thực vật như thế nào ? - Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 121 , SGK . - Tại sao về ban ngày khi đứng dưới các bóng râm của cây ta thấy mát mẻ ? - Tại sao vào ban đêm ta khơng nên để nhiều hoa và cây cảnh vào trong phòng ngủ ? - GV u cầu HS đọc mục bạn cần biết . 3 .Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ơn lại các kiến thức đã - HS quan sát và lắng nghe. + HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi : - Khơng khí gồm hai thành phần chính đó là khí ơ - xi và khí ni - tơ . Ngồi ra trong khơng khí còn chứa khí Các - bơ - níc . - Khí ơ - xi và khí các - bơ - níc rất quan trọng đối với thực vật . - Quan sát trả lời : - 2 HS lên bảng vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ vừa thuyết trình về q trình quang hợp và q trình hơ hấp của cây. + Khơng khí giúp cho thực vật quang hợp và hơ hấp . + Khí ơ - xi có trong khơng khí cần cho q trình hơ hấp của thực vật . Khí các - bo - níc có trong khơng khí cần cho q trình hơ hấp của thực vật . + Lắng nghe . - Phát biểu theo ý hiểu biết . + Lắng nghe . - Trao đổi theo cặp suy nghĩ và trả lời câu hỏi - 2 HS đọc thành tiếng . + HS hoạt động cá nhân suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Về ban ngày khi đứng dưới các bóng râm của cây ta thấy mát mẻ vì lúc ấy dưới ánh sáng của Mặt Trời cây đang thưc hiện q trình quang hợp . + Vì lúc ấy cây đang thực hiện q trình hơ hấp. Cây sẽ hút hết lượng khí ơ - xi có trong phòng và thải ra nhiều khí các - bơ - níc làm cho ta sẽ bị mệt . Giáo viên Lê Ngọc Tài 10 [...]... DỊNG SƠNG MẶC ÁO I Mục đích – u cầu - Đọc đúng: ráng vàng ,bỗng, khuya, vầng trăng Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm - Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp của dòng sơng q hương ( trả lời được câu hỏi sgk, thuộc được đoạn thơ được 8 dòng ) - Hiểu từ ngữ : hây hây - Gd HS u dòng sơng q, tự hào nét đẹp vốn có của q hương II.Chuẩn bị: GV :-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK,... động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - G i 1 HS nêu miệng kết quả và giải + 1 HS làm bài trên bảng thích BT3 Đáp số : 675 km - GV nhận xét ghi điểm từng HS + Nhận xét bài bạn 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b).Giảng bài - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Bài 1: - G i HS đọc bài tập - Lắng nghe - GV g i ý - HS quan sát bản đồ và trao đổi - Hướng... thước trùng với điểm A thước + Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳng AB 2 Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - HS quan sát lắng nghe GV hướng - Cho HS quan sát tranh minh hoạ dẫn sách giáo khoa - Thực hành dùng cọc tiêu gióng + Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên thẳng hàng trên mặt đất sân trường b) Thực... tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng III Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tơn trọng luật giao thơng” - 2 HS thực hiện u cầu + Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển - HS nhận xét báo giao thơng nơi em thường qua lại GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: Giáo viên Lê Ngọc Tài 17 Giáo án lớp 4 a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ mơi trường” b.Giảng bài: * Hoạt động 1: Thảo luận... Đáp số : 675 km - GV nhận xét ghi điểm từng HS + Nhận xét bài bạn 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề + Lắng nghe b).Giảng bài - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc Bài 1: - G i HS đọc bài tập thầm - GV g i ý - Lắng nghe - Hướng dẫn HS ghi bài giải như - HS quan sát bản đồ và trao đổi SGK trong bàn thực hành đọc nhẩm tỉ lệ + 1HS nêu bài giải : 20m = 2000 cm - Khoảng cách từ A đến B... đọc thành tiếng + GV dán lên bảng bài viết "Đàn ngan mới - Nêu nội dung , u cầu đề bài nở" lên bảng Dùng thước g ch chân những từ ngữ quan trọng trong bài - Tiếp nối nhau phát biểu : + Những câu miêu tả nào em cho là hay ? + Chỉ to hơn cái trứng một tí + Chúng có bộ lơng vàng óng + Nhưng đẹp nhất là đơi mắt với cái mỏ + Đơi mắt chỉ bằng hột cườm đen nhánh hạt huyền, lúc nào cũng long lanh đưa đi... dục (Đ/c Cường giảng) Tiết 4 Luyện tốn ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ I Mục đích – u cầu :Giúp HS : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ - HS làm đúng, nhanh các bài tập 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài 3 - Gd HS vận dụng vào thực tế II Chuẩn bị : Gv và Hs nội dung bài III Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Bài cũ: - G i 1 HS nêu miệng kết quả và giải + 1 HS làm bài trên bảng thích BT3...Giáo án lớp 4 học chuẩn bị cho bài sau Trường TH Lý Tự Trọng - HS thực hiện theo u cầu Tiết 5 Luyện Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC- VIẾT: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I Mục đích – u cầu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien lăng , Ma tan, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hòa, ca ngợi - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan , sứ mạng -Viết... (thơng tin ở SGK /43 - 44 ) - GV chia nhóm và u cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - GV kết luận: + Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói + Dầu đổ vào đại dương: g y ơ nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh - GV u cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK /44 )... a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b.Tìm hiểu ví dụ - Lắng nghe Bài 1:u cầu HS mở SGK đọc nội dung Giáo viên Lê Ngọc Tài 25 Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng và trả lời câu hỏi bài tập 1 , 2 , 3 - Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, - u cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến thảo luận cặp đơi trả lời từng câu hỏi một + Một HS lên bảng g ch chân câu in - GV nhận xét các câu hỏi nghiêng có trong . của GV Tiết 5 Kĩ thuật (Đ/c Nghĩa giảng ) Ngày soạn / 4 / 2011 Ngày giảng thứ 3 / 5/ 4 / 2011. (Đ/c Liên giảng ) Ngày soạn 3 / 4 / 2011 Ngày giảng thứ 4/ 6/ 4/ 2011 Tiết 1 Toán ỨNG DỤNG TỈ. Giáo án lớp 4 Trường TH Lý Tự Trọng TUẦN 30 Ngày soạn 01 / 4/ 2011 Ngày giảng thứ 2/ 4/ 4 / 2011 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2 Thể dục (Đ/c Cường giảng ) Tiết 3 Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích. nhận xét ghi điểm từng HS . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề . b).Giảng bài Bài 1: - G i HS đọc bài tập . - GV g i ý - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK . Bài 2:- G i HS

Ngày đăng: 28/06/2015, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan