Ngữ văn 9 tập 2. Nghị luận về nhân vật trong tác phẩm văn học (thể loại văn học nước ngoài). Bài nói về Rôbinxơn, người đã sống trên đảo hoang suốt mấy chục năm. Trong bài của mình, mình đã đưa ra những nhận định của mình về rô bin và phân tích tại sao. Đó chính là những điều mà mình học được từ ông.
Đề bài: Điều em thích nhất của nhân vật Rô-bin-xơn qua đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”. Bài làm: Nhân loại là loài thông minh nhất. Để chứng tỏ câu nó ấy, Đ.Đi-phô - nhà văn lớn của Anh cuối thế kỉ XVIII – đã nhà nặn ra Rô-bin-xơn, một con người phi thường, qua tác phẩm “Cuộc đời và những mẫu chuyên phiêu lưu kì là của Rô-bin-xơn. Đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” hiện lên trong lòng đọc giả một hình mẫu về cách chinh phục cuộc, nơi đảo hoang, đầy phi thương. Phải nói, Rô-bin-xơn có nghị lực sống hết sức phi thường. Nơi đảo hoang có biết bao hiểm nguy, biết bao thiếu thốn. Nhưng ông đã vượt qua tất cả. Ông tồn tại trên đảo những 28 năm 2 tháng 19 ngày. Để tồn tại trên đảo suốt ngần ấy thời gian. Điều ấy không phải là dễ mà đó là một kì tích. Qua đó ta thấy được, sự thích nghi của Rô-bin-xơn rất nhanh chóng và vô cùng hiệu quả. Ông rất thông minh khi sử dụng khôn khéo những vật liệu như da dê để sáng tạo nên đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt cũng như đối đầu với sự khắc nghiệt vùng cận xích đạo. Ông đã làm một chiếc mũ to tướng cao lêu đêu bằng da của một con dê, mảnh da dê rú xuống sâu gáy. Một đôi ủng, một chiếc áo, một cái quần loe đến đầu gối, tất cả đều làm từ con dê. Rô-bin-xơn còn là người biết suy tính và cẩn thận. Đai hông của ông luôn trực sẵn cái cưa nhỏ, rìu con, hai túi đựng thuốc sung đạn. Bởi ông biết những vật dụng ấy sẽ rất hữu ích trong việc bảo vệ ông, mở đường và thu thập những thứ cần thiết như gỗ, thức ăn. Ngoài ra, ông cẩn thận đến mức thiết kế ngay cho bản thân một chiếc dù bằng da dê. Ông đi đến đâu, dù theo ông đến đó, dù che mưa, dù che nắng, dù bảo vệ ông tránh cái khắc nghiệt của vùng xích đạo. Mặc dù, khí hậu có khắc nghiệt nhưng ta vẫn thấy không gì có thể khuất phục được con người này. Không những thiên nhiên cận xích đạo khó có thể đọ lại ý chí của Rô-bin-xơn, mà nó còn giúp ông rèn giũa và tô luyện thêm ý chí. Một mình trên đảo hoang, không bị thú dữ ăn thịt thì cũng khó mà tránh khỏi những ý nghĩ đen tối báo riết làm gục ngã. Nhưng. Đó là đối với những kẻ tầm thường. Rô-bin-xơn khác họ. Ông luôn lạc quan và vui vẻ. Không dễ để tìm thấy chi tiết ông muốn từ bỏ ý định sống. Trái lại, ông luôn vui vẻ và phấn khích khi mô tả về bộ dạng của mình. Ông mỉm cười tưởng tượng mình đang lang thang khắp miền Y-oós-sai với trang bị và áo quần khiến người xem hoảng sợ hoặc phả lên cười sằng sặc. Ông tạo cho mình bọ râu kiểu hồi giáo trông thật hóm hỉnh. Phải chăng, Rô-bin đang lo sợ? Những việc ông khiến mình vui cho thấy: ông đang cảm thấy chán chường và vô cùng bế tắc. Tâm trí ông ắc hẳn đã diễn ra cuộc đấu tranh giữa ý chí được sống và sự gục ngã. Cuối cùng ý chí được sống đã chiến thắng. Ông cố nghĩ ra nhiều trò khiến mình vui hơn, khiến mình quên đi sự gục ngã. Rô-bin-xơn, ông là hiện thân của sự lạc quan, đại diện cho ý chí và nghị lực sống, đi đầu về sự thích nghi. Ông là hình mẫu sống lí tưởng cho toàn nhân loại. . thế kỉ XVIII – đã nhà nặn ra Rô- bin- xơn, một con người phi thường, qua tác phẩm “Cuộc đời và những mẫu chuyên phiêu lưu kì là của Rô- bin- xơn. Đoạn trích Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang” hiện lên. vật Rô- bin- xơn qua đoạn trích Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang”. Bài làm: Nhân loại là loài thông minh nhất. Để chứng tỏ câu nó ấy, Đ.Đi-phô - nhà văn lớn của Anh cuối thế kỉ XVIII – đã nhà nặn ra Rô- bin- xơn, . lòng đọc giả một hình mẫu về cách chinh phục cuộc, nơi đảo hoang, đầy phi thương. Phải nói, Rô- bin- xơn có nghị lực sống hết sức phi thường. Nơi đảo hoang có biết bao hiểm nguy, biết bao thiếu