1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mot so mau ho so o sach truong THCS 2010-2011

12 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 157 KB

Nội dung

Mẫu M 4 Từ trang 1 trở đi HỌP HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC Phiên họp thứ……… Thời gian:…………… Địa điểm:…………… Thành phần:………… Có mặt: Vắng mặt: gồm:……. Ghi rõ họ và tên, lí do của từng thành viên vắng mặt Chủ trì:…………… Thư ký:…………… Nội dung họp: - Đánh giá công tác tháng……… - Triển khai công tác tháng ……… - ……. A- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÁNG … Ghi theo nội dung, nhận xét, đánh giá của người chủ trì cuộc họp. B. CÔNG TÁC THÁNG …. Ghi theo dự kiến công tác tháng… của người chủ trì cuộc họp. C. CÁC Ý KIẾN BỔ SUNG: Ghi tóm tắt ý kiến phát biểu của các thành viên trong hội đồng (nếu có) - Ý kiến 1: Ông (bà) ……… - Ý kiến 2: Ông (bà) ……… D. KẾT LUẬN Ghi vắn tắt các nội dung mà chủ tọa cuộc họp kết luận theo từng công việc. Biểu quyết: ghi tỷ lệ % biểu quyết nhất trí với các nội dung. Cuộc họp kết thúc vào hồi….cùng ngày Thư ký (Ký ghi rõ họ tên) Chủ toạ cuộc họp (Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) * Ghi chú: Các trang Sổ nghị quyết hội đồng Giáo dục được đóng dấu giáp lai. Trang bìa PHÒNG GD&ĐT MỘC CHÂU TRƯỜNG ……………. SỔ NGHỊ QUYẾT HỘI ĐỒNG GIÁO DỤC Năm học………… Mẫu M 2 Từ trang 1 trở đi HỌP BAN GIÁM HIỆU (hoặc ghi HỌP BAN GIÁM HIỆU MỞ RỘNG nếu là cuộc họp có các thành phần khác được mời) Phiên họp thứ……… Thời gian:…………… Địa điểm:…………… Thành phần:………… Có mặt: Vắng mặt: gồm:……. Ghi rõ họ và tên, lí do của từng thành viên vắng mặt Chủ trì:…………… Thư ký:…………… Nôi dung họp: - Đánh giá công tác tháng……… - Triển khai công tác tháng ……… - …. A- ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THÁNG … B. CÔNG TÁC THÁNG …. Nội dung mục A, B ghi nội dung người chủ trì cuộc họp trình bày. C. CÁC Ý KIẾN BỔ SUNG: Ghi chọn lọc, đủ nội dung các ý kiến phát biểu của thành viên dự họp - Ý kiến 1: Ông (bà)……… - Ý kiến 2: Ông (bà)……… D. KẾT LUẬN Ghi vắn tắt các nội dung mà chủ tọa cuộc họp kết luận theo từng công việc. Biểu quyết: ghi tỷ lệ % biểu quyết nhất trí với các nội dung. Cuộc họp kết thúc vào hồi….cùng ngày. Thư ký (Ký ghi rõ họ tên) Chủ toạ cuộc họp (Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) * Ghi chú: Các trang Sổ nghị quyết được đóng dấu giáp lai. Ngoài các cuộc họp thường kỳ hàng tháng, Ban giám hiệu còn tổ chức họp giao ban hàng tuần, họp Ban giám hiệu mở rộng gồm các thành viên đại diện Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, tổ trưởng tổ chuyên môn và một số thành viên khác được mời hoặc họp đột xuất giải quyết một số công việc phát sinh. Trang bìa PHÒNG GD&ĐT MỘC CHÂU TRƯỜNG ……………. SỔ NGHỊ QUYẾT BAN GIÁM HIỆU Năm học………… Mẫu M1 Từ trang 1 trở đi KẾ HOẠCH THÁNG… NĂM…. A- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC THÁNG … I. Ưu điểm: 1. Công tác tư tưởng chính trị. 2. Công tác chuyên môn. 3. Công tác chủ nhiệm lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp. 4. Công tác phối hợp với các đoàn thể. 5. Công tác khác. II. Những tồn tại, hạn chế: 1. Công tác tư tưởng chính trị. 2. Công tác chuyên môn. 3. Công tác chủ nhiệm lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp. 4. Công tác phối hợp với các đoàn thể. 5. Công tác khác. B. CÔNG TÁC THÁNG … 1. Công tác tư tưởng chính trị. 2. Công tác chuyên môn. 3. Công tác chủ nhiệm lớp và hoạt động ngoài giờ lên lớp. 4. Công tác phối hợp với các đoàn thể. 4.1 Với tổ chức công đoàn. 4.2 Với Đoàn thanh niên. 4.3 Với Đội thiếu niên. 5. Công tác khác. C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Nêu tóm tắt các giải pháp lớn để thực hiện kế hoạch tháng, phân công rõ nhiệm vụ cho từng thành viên đối với từng mảng công việc. Ngày… tháng ….năm…. HIỆU TRƯỞNG (Ký ghi rõ họ tên và đóng dấu) * Ghi chú: Các trang sổ được đóng dấu giáp lai. Mục công tác khác (mục 5) có thể ghi chép một số nội dung công việc sau: Lao động, vệ sinh trường lớp, tu sửa vật chất, tài chính, tham gia các hoạt động của địa phương… Trang bìa PHÒNG GD&ĐT MỘC CHÂU TRƯỜNG ……………. SỔ KẾ HOẠCH HIỆU TRƯỞNG Năm học………… KẾ HOẠCH TUẦN……. Tuần (từ ngày/ tháng /năm đến ngày /tháng/ năm Nội dung Người chỉ đạo Ghi chú Ví dụ Tuần 1 từ 16/8/2010 đến 21/8/2010 1. Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục Những vấn đề tồn tại cần khắc phục ngay hiệu trưởng nhà trường nhắc nhở để giáo viên kịp thời điều chỉnh, không nhận xét dài dòng ưu nhược điểm. 2. Nội dung công việc thực hiện trong tuần Phần nội dung ghi rõ từng công việc của giáo viên và học sinh cần thực hiện, người được phân công phụ trách từng phần việc được phân công trong mỗi ngày trong tuần. Mẫu M5 Trang bìa: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘC CHÂU TRƯỜNG: ……………………………………… SỔ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN NĂM HỌC: ……………………… Từ trang 1 trở đi: Phần thứ nhất: KẾ HOẠCH CHUNG A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH. Nêu khái quát chung về đặc điểm nhà trường: tổng số học sinh, tổng số lớp. Số lớp, số học sinh theo khối. Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên. Cơ cấu tổ chuyên môn của trường, cơ cấu giáo viên theo môn. I. Thuận lợi: II. Khó khăn: Nêu thuận lợi hay khó khăn, cần tập trung những nét cơ bản tác động tới việc chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của tập thể cũng như của các cá nhân. B. KẾ HOẠCH. Nêu ngắn gọn lý luận về vị trí, tầm quan trọng của công tác chuyên môn trong nhà trường. I. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRONG NĂM HỌC: 1. Các hoạt động chuyên môn: Định hình được thời gian bắt đầu năm học, giữa kì học, kết thúc học kỳ, kết thúc năm học. Kế hoạch giảng dạy và học tập theo chương trình và sách giáo khoa (xây dựng thời khoá biểu, phân công chuyên môn). Định hình được kế hoạch khảo sát chất lượng, kiểm tra, đánh giá, lấy điểm cho bộ môn theo kế hoạch định kì của bộ môn và theo kế hoạch tập chung của trường, của ngành Kế hoạch chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục hướng nghiệp, giáo dục ngoài giờ lên lớp, các nội dung giáo dục tích hợp (tích hợp bảo vệ môi trường, tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả…), các nội dụng giáo dục địa phương, giảng dạy tự chọn… 2. Hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học: Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém. Kế hoạch tổ chức các hoạt động thao giảng, dự giờ, thăm lớp. Kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khoá. Kế hoạch tổ chức các hoạt động sinh hoạt chuyên môn sinh hoạt chuyên đề theo thường lệ và theo chuyên đề. Kế hoạch phát động các phong trào thi đua trong năm. Các hoạt động giao lưu, học tập nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Các hoạt động triển khai nghiên cứu, ứng dụng các sáng kiến kinh nghiệm. (Mỗi kế hoạch cần thể hiện rõ nội dung, số lượng, thời điểm triển khai, tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm chính trong triển khai. Đối với kế hoạch triển khai nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm cần thể hiện rõ: tên sáng kiến; người phụ trách; thời điểm triển khai, xây dựng đề cương; thẩm định đề cương; áp dung thực tế; hoàn thiện sản phẩm …) 3. Hoạt động phối hợp với công tác chủ nhiệm: - Kế hoạch quản lý, giáo dục học sinh trong công tác chủ nhiệm. - Các hoạt động nhằm tằng cường nề nếp đối với tập thể học sinh. - Các hoạt động nhằm duy trì sĩ số học sinh. - … 4. Chỉ tiêu phấn đấu: Nêu cụ thể mức số lượng, mức chất lượng phấn đấu đạt được đối với mỗi kế hoạch trên. Đặc biệt chú ý các chỉ tiêu: - Thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn. - Xếp loại chuyên môn của giáo viên. - Duy trì sĩ số học sinh. - Xếp loại học lực và hạnh kiểm của học sinh theo từng khối lớp. - Học sinh tham gia thi chọn học sinh giỏi và đạt giải. - Các hoạt động dự giờ, thao giảng. - Các hoạt động ngoại khoá. - Các sáng kiến kinh nghiệm được đưa vào ứng dụng hoăc triển khai nghiên cứu. - Các buổi sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề. - … II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN. Cần nêu được các biện pháp thiết thực trong các nhóm giải pháp chính như: - Giải pháp trong xây dựng và triển khai kế hoạch. - Giải pháp trong phân công công tác. - Giải pháp trong kiểm tra, giám sát. - Giải pháp trong thi đua, khen thưởng. - Giải pháp trong phối hợp giữa các tổ chức. - Các giải pháp khác… HIỆU TRƯỞNG (Kí, ghi họ tên, đóng dấu) PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Kí, ghi họ tên) (Sau kế hoạch tổng thể thì ghi kế hoạch từng tháng) Phần thứ hai: KẾ HOẠCH TỪNG THÁNG THÁNG … NĂM… I. Đánh giá hoạt động tháng … (Tháng đầu tiên trong năm thì không có nội dung này): 1. Ưu điểm: 2. Tồn tại, hạn chế: Đánh giá ưu điểm, hạn chế, những việc đã làm được, những việc chưa làm được đối với từng mảng nội dung hoạt động như trong kế hoạch đã xây dựng. Chỉ rõ cách khắc phục, thời gian khắc phục những việc chưa làm được trong kế hoạch đã xây dựng. II. Kế hoạch hoạt động tháng …. Xây dựng các nội dung hoạt động cụ thể chung cho cả tháng (Nêu rõ hoạt động chuyên môn sẽ làm gì; thời gian thực hiện các hoạt động trọng điểm; tổ chức, cá nhân phụ trách hoạt động trọng điểm) cho mỗi mảng hoạt động: 1. Hoạt động chuyên môn chính. 2. Hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học. 3. Hoạt động phối hợp với công tác chủ nhiệm. Cuối kế hoạch mỗi tháng cần dự phòng một khoảng trống nhằm bổ sung các kế hoạch đột xuất trong tháng. Tháng cuối kì, cuối năm cần có nội dung sơ kết, tổng kết, bài học kinh nghiệm rút ra cho hoạt động chuyên môn kỳ tới, năm tới. *Lưu ý: Những thay đổi về phân công chuyên môn, về thời khoá biểu giảng dạy phải được thể hiện trong sổ. HIỆU TRƯỞNG (Kí, ghi họ tên, đóng dấu) PHÓ HIỆU TRƯỞNG (Kí, ghi họ tên) (Sau kế hoạch mỗi tháng thì ghi kế hoạch từng tuần) III. Kế hoạch tuần: Tuần ………… ( ghi rõ từ ngày, tháng, năm đến ngày, tháng, năm) 1. Kế hoạch chung cả tuần. 2. Triển khai thực hiện và kết quả (Những việc còn tồn đọng trong tuần cần nêu được hướng khắc phục trong thời gian tiếp theo). Mẫu M7 Trang bìa: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘC CHÂU TRƯỜNG: ……………………………………… SỔ KẾ HOẠCH TỔ: … NĂM HỌC: …………… Từ trang 1 trở đi: A. KẾ HOẠCH CHUNG: I. Đặc điểm tổ: 1. Danh sách các thành viên trong tổ: (Bảng danh sách các thành viên trong tổ có thể xây dựng ngang khổ giấy A4) 2. Thuận lợi, khó khăn: a. Thuận lợi: b. Khó khăn Nêu thuận lợi, khó khăn đặc biệt quan tâm các vấn đề: - Về ý thức tổ chức, kỉ luật, ý thức thực hiện nề nếp chuyên môn, tinh thần, thái độ của đội ngũ giáo viên. - Trình độ đào tạo của đội ngũ. - Chất lượng chuyên môn của đội ngũ. - Lực lượng giáo viên toàn tổ và của mỗi nhóm bộ môn. - Đặc trưng của các nhóm bộ môn mà tổ phụ trách. - Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy. - Đối tượng học sinh. - Môi trường và yếu tố khác tác động đến hoạt động của tổ. II. Mục tiêu, kế hoạch hoạt động: 1. Giáo dục tư tưởng đạo đức. 2. Thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn. 3. Hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn tổ phụ trách. Hoạt động ngoại khoá, dự giờ thăm lớp… (Phần này cần có nội dung đăng kí chuyên đề sinh hoạt trong năm, tên các hoạt động ngoại khoá, tên các đề tài nghiên cứu, triển khai trong năm). 4. Công tác chủ nhiệm (nếu tổ có GV tham gia công tác chủ nhiệm) 5. Công tác phối hợp với các tổ chức, đoàn thể. 6. Chỉ tiêu đăng ký (cụ thể từng cá nhân, từng bộ môn ở các khối lớp). 7. Danh hiệu thi đua. - Về xếp loại giảng dạy. - Danh hiệu thi đua cá nhân. - Danh hiệu thi đua toàn tổ. III. Các biện pháp thực hiện: Nêu cụ thể các biện pháp quản lý, chỉ đạo của tổ về thực hiện nề nếp chuyên môn, quy chế chuyên môn, hội họp, sinh hoạt tập thể, thực hiện chuyên đề dạy và học giúp đỡ nhau nâng cao trình độ, bồi dưỡng, phụ đạo, kiểm tra thường xuyên, định kỳ. Tổ chức thi đua ở tổ. Bảng phân công giảng dạy công tác kiêm nhiệm. IV. Đề xuất, kiến nghị*: Phần này ghi những kiến nghị, đề xuất đối với các đối tượng có liên quan đến việc triển khai kế hoạch của tổ: các cá nhân trong tổ, Ban giám hiệu, các tổ chức khác, địa phương … BAN GIÁM HIỆU (Kí, ghi họ tên, đóng dấu) TỔ TRƯỞNG (Kí, ghi họ tên) (Sau kế hoạch tổng thể thì ghi kế hoạch từng tháng) B/.KẾ HOẠCH THÁNG: KẾ HOẠCH THÁNG …NĂM… I. Đánh giá hoạt động tháng … (Tháng đầu tiên trong năm thì không có nội dung này): 1. Ưu điểm: 2. Tồn tại, hạn chế: Đánh giá ưu điểm, hạn chế, những việc đã làm được, những việc chưa làm được đối với từng mảng nội dung hoạt động như trong kế hoạch đã xây dựng. Chỉ rõ cách khắc phục, thời gian khắc phục những việc chưa làm được trong kế hoạch đã xây dựng. Tháng cuối kì, cuối năm cần có nội dung sơ kết, tổng kết, so sánh kết quả đạt được với muc tiêu đề ra (nhất là muc tiêu về chất lượng học sinh khi kết thúc học kỳ I), bài học kinh nghiệm rút ra cho hoạt động của tổ kỳ tới, năm tới. II. Kế hoạch hoạt động tháng …. * Xây dựng các nội dung hoạt động cụ thể chung cho cả tháng (Nêu rõ nội dung hoạt động; thời gian thực hiện các hoạt động trọng điểm; tổ chức, cá nhân phụ trách hoạt động trọng điểm) cho mỗi mảng hoạt động: 1. Giáo dục tư tưởng đạo đức. 2. Thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn, hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn tổ phụ trách. Hoạt động ngoại khoá, dự giờ thăm lớp. 3. Công tác chủ nhiệm. 4 Công tác phối hợp với các tổ chức, đoàn thể. 5. Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch (để mộT dòng trống để diều chỉnh, bổ sung). BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TỔ TRƯỞNG (Kí, ghi họ tên, đóng dấu) (Kí, ghi họ tên) (Sau kế hoạch tháng thì ghi kế hoạch từng tuần) III. Kế hoạch tuần Tuần ………… ( ghi rõ từ ngày nào đến ngày nào) 1. Kế hoạch chung cả tuần. 2. Triển khai thực hiện và kết quả. *Lưu ý: - Những thay đổi về phân công chuyên môn, về thời khoá biểu giảng dạy phải đươc thể hiện trong sổ. - Nhiều phần hướng dẫn trong sổ kế hoạch tổ tương tự như trong sổ kế hoạch trường, tuy nhiên khi vào nội dung cụ thể tổ trưởng cần lưu ý trình bày những vấn đề của tổ mình, tránh trùng lặp với kế hoạch của trường. [...]... động tu sửa trường lớp, lao động t o ra cơ sở vật chất, gi o dục đ o đức nhân cách cho học sinh Công tác hướng nghiệp năm học này sẽ làm những gì? Làm đến đâu và làm như thế n o? - Kết hợp với ban ngành n o, kết hợp ra sao? - Phấn đấu đạt tới mức độ n o? - Kế ho ch kiểm tra, đôn đốc, giám sát của nhà trường DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HO CH PHẦN II KẾ HO CH THÁNG, TUẦN THÁNG….NĂM… Nêu rõ... I KẾ HO CH TỔNG THẺ I Đặc điểm tình hình, những thuận lợi, khó khăn II Kế ho ch lao động và hướng nghiệp của nhà trường 1 Phần lý luận chung Đánh giá, vị trí vai trò, tầm quan trọng và tác dụng của công tác Lao động sản xuất, hướng nghiệp trong nhà trường Nhận thức của gi o viên, học sinh và xã hội về công tác này 2 Nội dung biện pháp và chỉ tiêu cụ thể: - Công tác lao động tu sửa trường lớp, lao động... cùng ngày CHỦ TOẠ THƯ KÝ (Kí, ghi họ tên) (Kí, ghi họ tên) (Mẫu nghị quyết này dành cho các phiên họp triển khai sinh ho t chuyên đề; bình xét thi đua; khen thưởng, kỉ luật; các nội dung khác Đối với phiên họp đánh giá công tác tháng trước, triển khai công tác tháng sau thì dựa v o mẫu sổ nghị quyết hội đồng gi o dục để ghi) Mẫu M3 Trang bìa PHÒNG GD&ĐT MỘC CHÂU TRƯỜNG …………… SỔ KẾ HO CH LAO ĐỘNG, HƯỚNG... rõ nội dung công việc, người thực hiện có kiểm tra, đánh giá nhận xét, rút ra kinh nghiệm để bổ sung kế ho ch theo từng tháng DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HO CH TUẦN…THÁNG… Nêu rõ nội dung công việc, người thực hiện có kiểm tra, đánh giá nhận xét, rút ra kinh nghiệm để bổ sung kế ho ch theo từng tuần ... GI O DỤC VÀ Đ O T O MỘC CHÂU TRƯỜNG: ……………………………………… SỔ NGHỊ QUYẾT Tổ: ………………… NĂM HỌC: ……………………… Từ trang 1 trở đi HỌP TỔ CHUYÊN MÔN Phiên họp thứ……… Thời gian:…………… Địa điểm:…………… Thành phần:………… Có mặt: Vắng mặt: gồm:…… Ghi rõ họ và tên, lí do của từng thành viên vắng mặt Chủ trì:…………… Thư ký:…………… Nội dung họp: …………(sinh ho t chuyên đề …) NỘI DUNG CUỘC HỌP 1 Ghi nội dung triển khai của chủ toạ... được triển khai 3 Các ý kiến tham gia trong cuộc họp Ghi rõ họ tên người phát biểu, tóm tắt các nội dung trọng tâm trong ý kiến phát biểu, ghi đầy đủ các ý kiến phát biểu (nếu có các ý kiến trùng nhau thì những ý kiến phát biểu sau được ghi là nhất trí với ý kiến của đ/c …) 4 Kết luận của người chủ trì cuộc họp Ghi tóm tắt nhưng phải đầy đủ các nội dung được chủ toạ kết luận Biểu quyết: ghi tỷ lệ % biểu . lớp. Kế ho ch tổ chức các ho t động ngoại khoá. Kế ho ch tổ chức các ho t động sinh ho t chuyên môn sinh ho t chuyên đề theo thường lệ và theo chuyên đề. Kế ho ch phát động các phong tr o thi. gi o khoa (xây dựng thời khoá biểu, phân công chuyên môn). Định hình được kế ho ch kh o sát chất lượng, kiểm tra, đánh giá, lấy điểm cho bộ môn theo kế ho ch định kì của bộ môn và theo kế ho ch. dung ho t động cụ thể chung cho cả tháng (Nêu rõ ho t động chuyên môn sẽ làm gì; thời gian thực hiện các ho t động trọng điểm; tổ chức, cá nhân phụ trách ho t động trọng điểm) cho mỗi mảng ho t

Ngày đăng: 27/06/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w