1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuan 34 - B1- Lop 5

17 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Tuần 34 Ngày soạn: 21 04 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Kể chuyện Tiết 34: kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Kể đợc một câu chuyện về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể đợc câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. đồ dùng dạy học - Su tầm một số câu chuyện; tranh ảnh chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - GV nhn xét, cho im. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mc đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - GV cho HS phân tích đề bài, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - GV gợi ý, hớng dẫn HS. - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. - Yêu cầu một số HS nói tên câu chuyện của mình. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện. c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn. * Thi kể chuyện trớc lớp - Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện. + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện có hấp dẫn nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. 1 Tập đọc Tiết 67: LớP HọC TRÊN ĐƯờNG I. mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê-mi. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3). * HS khá, giỏi phát biểu đợc những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4). II. đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sang năm con lên bảy . - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - GV gọi 1 HS khá-giỏi đọc toàn bài. - GV chia bài thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu mà đọc đ ợc. + Đoạn 2: Tiếp theo vẫy cái đuôi. + Đoạn 3: Còn lại. - Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn trớc lớp. - GV hớng dẫn HS phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ. - GV đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS làm việc nhóm đơi đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi SGK. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm rút ra ý nghĩa của bài. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận. c. Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn. - GV theo dõi, kết luận, hớng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 3. - GV đọc mẫu đoạn 3. - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sang năm con lên bảy. - HS nghe. - 1 HS khá-giỏi đọc, lớp đọc thầm. - HS theo dõi đánh dấu vào SGK. - 1 HS đọc chú giải. - HS nối tiếp đọc trớc lớp (2 lần). - Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ. - HS nghe. - HS bắt cặp đọc thầm câu chuyện và trao đổi các câu hỏi SGK. - Từng cặp HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài. - Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc (3 em mỗi em 1 đoạn). - HS nghe. - HS theo dõi. - Từng tốp 2 thi đọc diễn cảm. 2 theo vai. - Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - Cả lớp bình chọn bạn đọc tốt nhất. - HS nghe. - HS nghe. - HS nghe. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 67: mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận I. Mục tiêu - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm đợc những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết đợc một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II. đồ dùng dạy học - Bảng phụ. iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - GV nhn xét, cho im. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - Yêu cầu c HS yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. a) quyền lợi, nhân quyền. b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. *Bài tập 2: - Yêu cầu 1 HS đọc nội dung BT2. - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng những nhóm thảo luận tốt. * Từ đồng nghĩa với bổn phận là: nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. * Bài tập 3: - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Yêu cầu một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài tập 4: 3 - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Yêu cầu một số HS nối tiếp trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Lịch sử Tiết 34: Ôn tập học kì ii I. Mục tiêu - Nắm đợc một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đã dứng lên chống Pháp. + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. + Cuối năm thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nớc. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến. + Giai đoạn 1945 -1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nớc đợc thống nhất. II. đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh, ảnh, t liệu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu nội dung chính của thời kì lịch sử nớc ta từ năm 1858 đến 1945? ? Nờu ý nghĩa ca cách mạng tháng Tám? - GV nhn xét, cho im. 2. Bài mới a. Gii thiu b i - GV nêu mục đích, yêu cầu ca tit hc. b. Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV cho HS thảo luận cả lớp các câu hỏi sau: ? Nêu các s kin tiêu biu ca lch s nc ta t 1945 -1975? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành cỏc nhóm. Các nhóm thảo luận theo nội dung sau: + Nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Gi-ne-v về Việt Nam? + Nêu diễn biến của trận chiến đấu trên bầu trời thủ đô Hà Nội ngày 26-12- 1972? + Nêu nội dung cơ bản của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? - Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm và cả lớp - Làm việc theo nhóm: 4 + Nêu lại ý nghĩa lịch sử của chin thng in Biờn Ph và đại thắng 30-4-1975? + Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc Hội khoá VI? - Đại diện các nhóm nối tiếp nhau trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dơng những nhóm trình bày tốt. 3. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Toán Tiết 166: LUYệN TậP I. MụC TIÊU - Biết giải bài toán về chuyển động đều. * Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. II. đồ dùng dạy học III. các HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian của chuyển động đều? - GV nhận xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: - GV gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - GV chấm bài HS. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 3 (HS khá, giỏi): - GV gọi HS đọc đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách làm bài. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nêu. - HS nghe. - 1 HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét. - HS chữa bài. * Đáp số: 48 km/giờ; 7,5km; 1giờ 12 phút - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng. - HS nhận xét, nêu cách làm bài. - HS chữa bài. 5 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian. - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. * Đáp số: Ô tô đi từ A : 36 km/h Ô tô đi từ B : 54 km/h - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Tập làm văn Tiết 67: Trả bài văn tả ngời I. Mục tiêu - Nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài văn; viết lại đợc một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kim tra bài cũ - Yêu cầu HS c li on vn ó vit tit trc. - GV nhn xét, ghi im. 2. B i m i a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: - Những u điểm chính: + Xác định yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số HS diễn đạt tốt. + Cách trình bày - Những thiếu sót, hạn chế: Cách dùng từ, đặt câu, b) Thông báo điểm c. Hớng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng HS. a) Hớng dẫn chữa lỗi chung - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng. - Yêu cầu HS chữa lỗi, cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hớng dẫn HS sửa lỗi trong bài - Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3. - HS phát hiện lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - Yêu cầu HS tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm của mình để viết lại. 6 - HS trình bày đoạn văn đã viết lại. - GV chấm điểm đoạn viết của một số HS. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ t ngày 27 tháng 4 năm 2011 Mĩ thuật Tiết 34 : Vẽ tranh. đề tàI tự chọn I. Mục tiêu - Hiểu nội dung đề tài. - Biết cách tìm, chọn nội dung đề t i. - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo đề t i tự chọn. * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn m u, vẽ m u phù hợp, rõ đề tài. II.Chuẩn bị - Một số tranh các đề tài khác nhau. - Giấy vẽ, vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra dụng cụ học tập - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu và ghi tựa bài. b. Nội dung * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV giới thiệu một số tranh các đề tài khác nhau gợi ý HS nhận xét: + Hình ảnh chính của tranh. + Hình ảnh phụ của tranh. + Bố cục. - GV phân tích HS thấy đợc vẻ đẹp và tính sáng tạo về nội dung cũng nh cách bố cục, hình vẽ, vẽ màu, - GV yêu cầu HS chọn nội dung và nêu các hình ảnh chính phụ sẽ vẽ ở tranh. * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV yêu cầu HS nêu các bớc vẽ tranh. - GV minh họa ở bảng lớp cách vẽ nh SGK. - Cho HS xem một số bài vẽ của lớp trớc. * Hoạt động 3: Thực hành - GV quan sát lớp nhắc nhở HS tập trung làm bài. - Gợi ý cho một số em còn lúng túng trong cách chọn đề tài, cách vẽ. - Khích lệ những HS để các em tìm tòi sáng tạo, có cách thể hiện riêng về bố cục, hình, màu, * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS tự nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng. - Khen ngợi, động viên những HS học tập tốt. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. 7 - Dặn HS tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị cho trng bày kết quả học tập cuối năm. Tập đọc Tiết 68: Nếu trái đất thiếu trẻ con I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng đợc ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cản yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với trẻ em. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3) II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học CHủ YếU Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc bài Lớp học trên đờng và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - GV nhn xét, ghi im. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hớng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc bài. - GV hớng dẫn HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Yêu cầu 1-2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài - Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: ? Nhân vật tôi và Anh trong bài thơ là ai? Vì sao chữ Anh đợc viết hoa? ? Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào? ? Nêu ý 1? - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3: ? Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? ? Em hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào? ? Nội dung chính của bài là gì? - Cho 1-2 HS đọc bài. d. Hớng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS 3 nối tiếp đọc bài thơ. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - 2 HS c v tr li câu hi. - HS nghe. - 1 HS khá, gii c bài. - HS nghe. - HS c nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc theo cp. - 1-2 HS c. - HS nghe. - HS c. + Tôi là tác giả, Anh là Pô-pốp. Chữ Anh đợc viết hoa để bày tỏ lòng kính, + Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Qua các từ ngữ biểu lộ cảm xúc, + Sự thích thú của vị khách về phòng tranh. - HS đọc. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - 1-2 HS c. - 3 HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho 8 - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu ni dung chính ca b i. - GV tổng kết nội dung bài. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. mỗi khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm nhóm 2. - HS thi đọc diễn cảm. - HS nghe. - HS nêu. - HS nghe. - HS nghe. Toán Tiết 168: Ôn tập Về biểu đồ I. Mục tiêu - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong một bảng thống kê số liệu. * Bài tập cần l m: B i 1, B i 2 (a), B i 3. II. đồ dùng dạy học - Com-pa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm BT1 tit trc. - GV nhn xét, kết luận. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Hớng dẫn HS luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cu HS làm b i vào vở. - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả. - GV nhận xét, kết luận. * Bài 2 (a): - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng l m b i. - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu ming kt qu. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu nêu yêu cầu của bài. - HS nghe. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS chữa bài. *Kết quả: Khoanh vào C 9 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. - HS nghe. - HS nghe. Thể dục Tiết 67: TRò CHƠI: NHảY Ô TIếP SứC Và DẫN BóNG I. MụC tiêu - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi. - Biết cách tự tổ chức chơi những trò chơi đơn giản. II. ĐịA ĐIÊM ph ơng tiện - Sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn. - Còi, bóng, cầu và kẻ sân chuẩn bị chơi. III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC chủ yếu 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến yêu cầu tiết học. - Chạy khởi động quanh sân. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào nhau khởi động các khớp xơng. - Ôn bài thể dục phát triển chung lớp 5. 2. Phần cơ bản a) Môn thể thao tự chọn: Đá cầu - Lần 1 tập từng động tác. - Lần 2 3 tập liên hoàn 2 động tác. b) Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân - HS tập 2 -3 lần, mỗi lần động tác 2 x 4 nhịp. - Thi phát cầu bằng mu bàn chân. - Thi tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. d) Ôn trò chơi: Nhảy ô tiếp sức - HS lắng nghe mô tả của GV. - Kết hợp chơi thử cho HS rõ. - Tổ chức cho HS chơi chính thức. - Thi đua giữa các tổ. e) Ôn trò chơi: Dẫn bóng - HS lắng nghe mô tả của GV. - Kết hợp chơi thử cho HS rõ. - Tổ chức cho HS chơi chính thức. - Thi đua giữa các tổ. 3. Phần kết thúc - HS làm động tác thả lỏng tại chỗ. - GV nhận xét chung những điểm cần lu ý trong giờ học. - Nhận xét nội dung tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 169: Luyện tập chung I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính. 10 . tranh. - HS đọc. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - 1-2 HS c. - 3 HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho 8 - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2 trong nhóm 2. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -. vào vở. - HS nhận xét, nêu cách làm. - HS cha bài. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS nêu. - HS nghe. - 1 HS lên bng l m bài. - HS cha bài. - HS nghe. - HS nghe. Chính tả 11 Tiết 34: Nhớ. làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. - 1 HS lên bảng l m b i. - HS nghe. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở. - HS nêu ming kt qu. - HS chữa bài. - HS đọc,

Ngày đăng: 27/06/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w