Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Ngày Soạn: Ngày giảng: Lp: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: Tiết: 1 Vẽ trang trí . Trang trí quạt giấy. I. Mục tiêu bài học . - Qua bài học, HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của quạt giấy và các hình thức trang trí quạt giấy. - HS biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi loại quạt. - HS trang trí đợc quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do. II. Chuẩn bị . 1. Đồ dùng dạy - học. a. Giáo viên: - Chuẩn bị một số quạt giấy có hình dáng và kiểu dáng trang trí khác nhau. - Gợi ý các bớc tiến hành trang trí quạt (trên giấy Croki, hoặc trực tiếp trên bảng). b. Học sinh: - Su tầm quạt giấy có kiểu dáng trang trí đẹp mắt để tham khảo. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trong đó có compa. 2. Phơng pháp dạy học: - Nêu vấn đề , thảo luận, vấn đáp, thực hành. III. Tiến trình dạy học a. ổn định tổ chức . b. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung a.Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV giới thiệu một số quạt giấy đã su tầm đợc cho HS quan sát và nêu vấn đề : Hãy cho biết công dụng của quạt giấy? Hãy cho biết về hình dáng của quạt giấy có dạng hình cơ bản nào? Các quạt giấy trên đây khác nhau ở điểm nào? Quạt giấy có cấu tạo chung nh thế nào ? + Chính sự đa dạng về kích thớc, màu sắc, và hoạ tiết đã tạo nên vẻ Quan sát nhận xét theo hớng dẫn của giáo viên I. Quan sát, nhận xét. 1 đẹp mềm mại, nữ tính , điệu đà cho những chiếc quạt giấy. b. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tạo dáng và trang trí quạt giấy. Bớc 1: Tạo dáng Muốn trang trí đợc quạt giấy tr- ớc hết phải thực hiện bớc tạo dáng cho quạt . Vẽ 2 nửa đờng tròn đồng tâmcó kích thớc và bán kính khác nhau. GV vẽ mẫu trên bảng . Chia các nan quạt theo ý muốn (chú ý phần tay cầm) Bớc 2: trang trí . + Tìm bố cục theo các thể thức trang trí đã học : Đối xứng , nhắc lại , xen kẽ , hình mảng không đều, tt diềm + Tìm hoạ tiết trang trí : Dựa vào mẫu hoạ tiết là hoa lá, con vật , phong cảnh tuỳ theo ý thích và hình thức sử dụng (nếu là để biểu diễn nt thì hình tt thờng ấn tợng ở hoạ tiết và màu sắc ) Bớc 3: Vẽ màu . + Tìm màu phù hợp với nền giấy . Nếu nền màu nhạt thì màu của hoạ tiết sẽ đậm hoặc ngợc lại nhằm tôn thêm vẻ đẹp cho hình ảnh c. Hoạt động 3 . Hớng dẫn HS thực hành. Bao quát lớp. Hớng dẫn 1 số HS thực hành. d. Hoạt động 4. GV: Thu và nhận xét một số bài. Nhận xét về bố cục . Nhận xét về hoạ tiết trang trí . Nhận xét về màu sắc . Nghe giảng , Ghi chép bài - HS thực hành làm bài theo sự hớng dẫn của GV và theo ý thích của bản thân. Nghe giảng II. Tạo dáng và trang trí quạt giấy. Bớc 1: Tạo dáng Bớc 2: trang trí . Bớc 3: Vẽ màu . III. Thực hành Trang trí quạt giấy . 4. Hớng dẫn về nhà Hoàn thành bài nếu trên lớp cha vẽ xong , có thể vẽ , tt quạt khác ở nhà theo ý muốn. Đọc và chuẩn bị cho bài học sau. Ngày Soạn: 2 Ngày giảng: Lp: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: Bài 2: Thờng Thức Mĩ Thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê ( Từ đầu TKXV- đầu TKXVIII) I. Mục tiêu bài học: - HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê- thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. - HS biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộcvà có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hoá của quê hơng đất nớc. II. Chuẩn bị : 1: Giáo viên : - Tranh ảnh về chùa Bút Tháp, tháp chuông chùa Keo, Chùa Thiên Mụ, tháp Phổ Minh, tợng Phật Bà Quan Âm 2: Học sinh: - Su tầm các bài viết , tranh ảnh liên quan tới bài học. - Đọc và tìm hiểu các câu hỏi trong bài. 3: Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp thuyết trình , vấn đáp , trực quan , làm việc theo nhóm. IV. Tiến trình dạy học . 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Để trang trí đợc một quạt giấy phải qua những bớc nào ? - GV nhận xét và chấm bài về nhà của một số học sinh. 4. Bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH thời Lê GV cho học sinh nghiên cứu sgk. ? XH thời Lê có đặc điểm gì? Lê Lợi lên ngôi xây dựng nhà nớc TW tập quyền với nhiều chính sách tiến bộ, văn hoá. Là vơng triều tồn tại lâu dài trong sự thái bình song cuối triều không tránh khỏi sự phân tranh quyền lực giữa các thế lực pk, cuộc phân tranh Trịnh - Nguyễn đã nổ ra trong lịch sử. Hoạt động 2. Hớng dẫn tìm hiểu MT thời Lê. MT thời Lê vừa kế thừa tinh hoa của MT - Đọc SGK -Nghe giảng. -Ghi bài -Nghe giảng. I. Tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH thời Lê. II. MT thời Lê. 3 thời Lý, Trần , vừa giàu tính dân gian. Vậy MT thời Lê đã phát triển nh thế nào? * Nghệ thuật Kiến trúc. ? Hãy tìm những nét tiêu biểu của kiến trúc cung đình thời Lê thông qua những hình ảnh về một số ct kiến trúc thời Lê (sgk)? + Kiến trúc cung đình. -Kiến trúc cung đình gần nh giữ nguyên lối kiền trúc thời Lý Trần . + Kiến trúc phật giáo. -Kiến trúc phật giáo chia làm hai thời kỳ +TKđầu :đề cao nho giáo và văn hoá Trung Hoa . +Sau nội chiến giữa nhà Lê và nhà Mạc ,nhà Lê cho khôi phục lại chùa ,đền *Nghệ thuật điêu khắc -trang trí . ?Thông qua các hình ảnh trong sgk ta nhận thấy các tác phẩm điêu khắc ,chạm khắc trang trí thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào ? ?Bằng những chất liệu gì ? - Hình ảnh tt là những con vật nh ngựa , hổ , voi, Rồng -Tợng ngời bằng gỗ, đá đạt tới sự sáng tạo cao. - Các hình ảnh tt cho thấy sự sáng tạo độc đáo của các nghệ nhân đồng thời mang nét văn hoá riêng của dân tộc Việt. * NT Gốm: ? Qua những hình ảnh minh hoạ hãy cho biết NT Gốm thời kì này ntn? Hoạt động 3. Củng cố . ? Em có nhận xét gì về NTKT thời Lê? ? Qua hình ảnh con rồng thời Lê và con rồng thời Lý , Trần đã đợc học ở lớp 6,7 hãy nhận xét sự khác nhau. ? NT Gốm thời kì này mang nét độc đáo gì ? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận các ý . Biểu dơng tinh thần học tập của các em . -Ghi bài -Trả lời. -Nghe giảng. -Ghi bài -Trả lời. -Nghe giảng. -Ghi bài -Trả lời. 1. Nghệ thuật Kiến trúc. + Kiến trúc cung đình. + Kiến trúc phật giáo. 2. Nghệ thuật điêu khắc -trang trí . 3. NT Gốm: 4. Hớng dẫn về nhà. - Học và trả lời câu hỏi trong sgk. Ngày Soạn: Ngày giảng: Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: 4 : Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: Bài 3 : Vẽ tranh đề tài: Phong cảnh mùa hè I . Mục tiêu bài học. -HS hiểu đợc cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè. -Vẽ đợc một bức tranh p/c mùa hè theo ý thích. -HS yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc . II.Chuẩn bị : 1. GV : -Một số tranh p/c của các hoạ sĩ về phong cảnh. -Bài của học sinh năm trớc đã vẽ về đề tài này. 2 . HS : chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ . ? Hãy cho biết khái quát về nghệ thuật kiến trúc thời Lê? kể tên một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời kì này? 3. Bài mới : .Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I - SGK). - Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh vẽ và ảnh chụp về các mùa khác nhau: Xuân - Hạ - Thu - Đông. ? Phong cảnh mùa hè khác với cảnh sắc mùa đông, xuân, thu nh thế nào? (Khác về đờng nét và màu sắc) ?Em đợc biết phong cảnh mùa hè ở những nơi đâu? (Thành phố, thôn quê, sùgn trung du, miền núi, miền biển, hải đảo ) => Phong cảnh mùa hè ở những nơi này đều có những nét riêng về không gian, hình khối, màu sắc và thay đổi theo thời gian sáng, tra chiều, tối. - Giáo viên cho học sinh xem những bức tranh phong cảnh của các hoạ sĩ (trong nớc và thế giới) bài vẽ của học sinh năm trớc để các em cảm thụ vẻ đẹp - Tìm và chọn nội dung đề tài theo hớng dẫn của GV . I. Tìm và chọn nội dung đề tài. - Cần chú ý + Màu sắc. + Đặc biệt chú trọng tới nét đặc trng không gian và sắc thái của mùa hè. 5 và nhận biết đợc cảnh sắc mùa hè * Hoạt động 2: Hớng dẫn hoc sinh cách vẽ tranh. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK). ? Vẽ tranh phong cảnh cần phải tuân theo những quy tắc nào? (Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm nhạt). ? Tranh phong cảnh thờng vẽ trực tiếp hay nhớ lại để vẽ? (Có thể vẽ trực tiếp hoặc vẽ từ những kí hoạ ghi chép cảnh thật). - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè (hớng dẫn học sinh tìm đợc không gian và màu sắc thể hiện đặc điểm của mùa hè: Nắng, hoa, lá, cỏ cây ). + Bớc 1: Tìm bố cục (mảng chính, phụ). + Bớc 2: Vẽ hình (vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ). + Bớc 3: Vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài. - Bao quát lớp . - hớng dẫn 1 số HS vẽ . * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. ? Nêu lại cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè? - Cuối giờ học giáo viên cho khoảng 5 - 6 học sinh treo bài lên bảng và gợi ý cho học sinh nhận xét bài của bạn về: + Bố cục bài vẽ. + Hình vẽ. + Màu sắc. + Đặc biệt chú trọng tới nét đặc trng không gian và sắc thái của mùa hè. - Quan sát - Nghe giảng - Ghi bài - Trả lời. - Trả lời -Thực hành theo hớng dẫn của GV. - Nghe nhận xét II. Cách vẽ tranh. - Chọn cảnh và cắt cảnh. - Tìm bố cục - Vẽ hình. - Vẽ màu theo ý thích. III. Bài tập. - Vẽ một bức tranh phong cảnh mùa hè. IV. Dặn dò Ngày Soạn: Ngày giảng: Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: 6 : Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: Bài 4 : Vẽ trang trí Tạo dáng và Trang trí chậu cảnh. I.Mục tiêu bài học . -HS hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. -Biết cách tạo dáng và tt một chậu cảnh theo ý thích. -Làm đợc một bài tt và tạo dáng chậu cảnh. II.Chuẩn bị. 1.GV - Một số hình ảnh về chậu cảnh . - Các bớc tiến hành 2 . HS : - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ : -Y/c học sinh tự kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn xung quanh mình. 3.Bài mới. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung * Hoạt động 1 -GV giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh và đặt câu hỏi về sự cần thiết của chậu cảnh trong cuộc sống . -? Em có nhận xét gì về kiểu dáng của các chậu cảnh mà em đã đợc xem hoặc đã nhìn thấy trực tiếp ngoài thực tế? Chính sự đa dạng và phong phú của các kiểu dáng chậu cảnh đã làm cho không gian đợc trang trí thêm sinh động , phù hợp với từng loại cây, từng góc độ trang trí . Hoạt động 2. Hớng dẫn hs tạo dáng và tt chậu cảnh. + Bớc 1: Tạo dáng. - Chọn kiểu dáng chậu mà bản thân yêu thích (dáng có miệng rộng , có đế , cạnh hình bát giác, hay kiểu Quan sát nhận xét theo hớng dẫn của GV Quan sát . Nghe giảng. 1.Quan sát nhận xét -chậu cảnh có tác dụng làm tôn thêm vẻ đẹp cho cây tt, làm đẹp cho không gian đợc tt. -Có sự khác nhau về hình dáng các chậu: cao, thấp, ngắn , dài , rộng, hẹp, có đế hoặc không có đế -Có chậu dạng hình tròn , hcn, hình trụ , hình vuông Họa tiết tt thờng trang nhã nhẹ nhàng, đơn giản. 2.Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. + Bớc1: Tạo dáng chậu cảnh 7 hình vuông , hình bầu dục ) - GV vẽ mẫu trên bảng một số kiểu chậu cảnh có hình dáng kích thớc khác nhau. - Trớc tiên phải qui chậu định vẽ về khung hình chung nào đó: Có chậu hình vuông, hcn, hình tròn, hình lục lăng tuỳ theo ý thích của từng cá nhân. - Là hình cân đối nên khi vẽ phải kẻ trục đối xứng. - Chia các bộ phận của chậu theo ý tạo dáng của mỗi cá nhân( VD có ngời thích miệng chậu là hình tròn, hoặc hình lục lăng, đế chậu phải cao, nhỏ, có cạnh ) + Bớc 2. Trang trí - Tìm và chọn hoạ tiết cho các phần trên chậu cảnh. - Sắp xếp hoạ tiết theo các nguyên tắc đã học. - Hoạ tiết cần thể hiện sự phong phú, chọn lọc, nên tìm những hả đơn giản mà nhẹ nhàng . - Vẽ màu : Cần chú ý tới nền và hoạ tiết để chọn lựa màu cho phù hợp với gam màu chung.( Tạo màu men). *. Hoạt động 3: Huớng dẫn hs thực hành -Gợi ý cho hs một số hình dáng chậu cơ bản. -Khuyến khích động viên để hs phát huy khả năng sáng tạo nhứng kiểu dáng lạ mắt. *. Hoạt động 4: - Nhận xét một số kiểu dáng và cách trang trí chậu cảnh của hs: gợi ý để hs khác nhận xét bài của bạn, nêu những mặt đợc và cha đuợc. Tiếp tục chỉnh sửa hình , khen ngợi và động viên hs. Ghi bài. Ghi bài. Thực hành theo h- ớng dẫn của GV Nghe nhận xét - Chọn kiểu dáng chậu mà bản thân yêu thích. - Phác hình dáng chậu, chia các bộ phận của chậu theo cách tạo dáng riêng của mỗi cá nhân. ( Quy hình dáng chung của chậu về hình cơ bản) -Chia trục đối xứng để vẽ chậu cho cân xứng. + Bớc 2.Trang trí - Tìm và chọn hoạ tiết cho phù hợp với từng bộ phận của chậu cảnh . - sắp xếp hoạtiết nên theo các nguyên tắc nh xen kẽ , đối xứng, nhắc lại, hình mảng ko đều - Cần chọn lựa hoạ tiết cho phù hợp -Vẽ màu cần lu ý tới gam màu chung để tạo màu men cho chậu . 3. Thực hành. Tạo dáng và trang trí một chậu cảnh . IV.Dăn dò Hoàn thiện bài . Chuẩn bị cho bài sau: Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê. 8 Ngµy So¹n: Ngµy gi¶ng: Lớp: TiÕt Tkb: SÜ sè : v¾ng: : Lớp: TiÕt Tkb: SÜ sè : v¾ng: : Lớp: TiÕt Tkb: SÜ sè : v¾ng: 9 Bài 5 : Thờng thức mĩ thuật Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê I. Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu thêm về một số công trình mĩ thuật thời Lê. - Biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. - Su tầm những hình ảnh có liên quan tới bài học. 2. Học sinh - Su tâm tranh ảnh, những bài viết có liên quan tới bài. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, đánh giá một số bài vẽ về chậu cảnh của hs làm ở nhà. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1. - Hớng dẫn hs tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê. ? Em hãy nêu một vài nét về nt kiến trúc thời lê đã học ở bài 2 + Tìm hiểu một vài nét về Chùa Keo. - GV yêu cầu hs quan sát hình chụp chùa Keo, để hs thấy đợc chùa Keo là một điển hình của nghệ thuật kiến trúc phật giáo ở Việt Nam . ? Em có biết chùa Keo ở đâu ko? Em biết gì về ngôi chùa này? ? Về nghệ thuật kiến trúc của gác chuông có đặc điểm gì nổi bật? - Nghe giảng - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Ghi bài. I. Tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê - Chùa có S: 5800m2 với 21 công trình gồm 154 gian, hiện còn 17 công trình với 128 gian - gác chuông chùa Keo 4 tầng cao 12m , 3 tầng mái trên theo lối chồng diêm, d- ới tầng mái có 84 của dàn = 3 tầng, 28 cụm lớn = những dàn cánh tay đỡ mái , các tâng mái uốn cong thanh thoát, vừa đẹp và trang nghiêm. 2. Tìm hiểu tác phẩm điêu khắc tợng phật bà nghìn mắt nghìn tay - Vẻ đẹp của pho tợng chính là sự tạo ra những hình phức tạp với nhiều đầu nhiều tay mà vẫn giữ đợc 10 [...]... sáng tạo của các nghệ nhân thời Lê - Trả lời - Trả lời - Ghi bài - Đọc và trả lời - Trả lời - Trả lời - Nghe giảng IV.Dặn dò : Bài tập về nhà - Su tâm tranh ảnh vể MT thời Lê - Chuẩn bị bài mới 11 vẻ đẹp tự nhiên, cân đối thuận mắt - Có sự thống nhất trọn vẹn ( phần ngời , toà sen, bục bệ) tránh đợc sự đơn điệu, lặng lẽ của pho tợng 3.Tìm hiểu hình tợng Rồng trên bia đá - Rồng thời Lê có bố cục chặc chẽ... nội dung - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs trả lời - Ghi chép bài II Cách trình bày khẩu hiệu - Sắp xếp dòng chữ - Ước lợng khuôn khổ dòng chữ Nghe giảng Đọc bài - Vẽ phác khoảng cách giữa các con chữ Ghi chép bài -Có nhiều hình thức trình bày - Phác nét chữ - Kẻ chữ - Giáo viên gợi ý cho học sinh khẩu hiệu cách trình bày khẩu hiệu: 13 + Sắp xếp chữ thành dòng + Ước lợng khuôn khổ của dòng - Vẽ màu chữ... bộ phận ( mắt, mũi , - Hai mắt gần hay xa nhau, miệng) mà mặt của mọi ng- ngang hay xếch - Lông mày to, nhỏ, thanh , ời không giống nhau dày, - Hình trái lê( trên nhỏ , dới phình to hơn) - Hình vuông chữ điền - Khuôn mặt dài hoặc ngắn + Tơng quan tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt - Miệng : Rộng , hẹp, môi mỏng, dâỳ,cong, chề - Mắt: To, nhỏ, một mí, hai mí, - Trán: ngắn, cao, dài - Mũi ngắn, dài, sống... thích hợp cho từng nét mặt - Không nên áp dụng maý móc tỉ lệ chung này cho chân dung một ngời nào đó - Hs trả lời câu hỏi - Hs trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe, ghi bài + Chiều ngang khuôn mặt đợc tính làm 5 con mắt : - Từ vành tai tới đuôi mắt - Từ đuôi mắt tới đầu mắt - Khoảng cách giữa hai con mắt bằng chính chiều dài của mắt - Một con mắt tiếp theo - Từ đuôi mắt tới vành tai - Khoảng cách của hai cánh... dáng khuôn mặt- có nhiều kiểu ( ứng với mỗi + Tơng quan tỉ lệ các bộ kiểu kèm theo hình minh phận trên khuôn mặt hoạ) + Điểm khác nhau thứ 2: T- - Miệng : Rộng , hẹp, môi ơng quan tỉ lệ các bộ phận mỏng, dâỳ,cong, chề - Mắt: To, nhỏ, một mí, hai mí, - Trán: ngắn, cao, dài - KL: chính vì có sự khác - Mũi ngắn, dài, sống mũi nhau giữa hình dáng bề cao, thấp, gẫy ngoài và tơng quan tỉ lệ các - Cằm dài,... hai con mắt - Miệng rộng hơn mũi * Hoạt động 3: Hớng dẫn hs làm bài - Gv nêu yêu cầu của bài - nhìn nét mặt của bạn bên III Thực hành tập: Nhìn nét mặt của bạn , cạnh và vẽ phác hình chân vẽ phác hình dáng bề ngoài dung và tỉ lệ các bộ phận( tóc, - có thể vẽ trên bảng ( mời 2-3 hs nhìn mẫu bạn vẽ lên mũi, miệng, mắt) bảng hoặc vẽ vào vở bt - Có thể vẽ trên bảng - Hoặc vẽ vào giấy vở bài tập - Gv gợi... học : 1 ổn định tổ chức : ( 1- 2 ) 27 2 Kiểm tra bài cũ : (2 - 3 ) - Nhận xét đánh giá, chấm điểm một số bài vẽ của hs ở tiết trình bày bìa sách - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài (5 7) - Gia đình là tế bào xã hội, gia đình cũng giống nh - Hs lắng nghe một xh thu nhỏ - Mọi hoạt động nh lao động,... cũng có những bộ - Hình quả trứng( trên to, 30 I Quan sát nhận xét + Hình dáng khuôn mặt: có nhiều hình dáng khác nhau: - Hình quả trứng( trên to, dới hơi nhỏ) - Hình trái xoan phận nh vậy trên khuôn dới hơi nhỏ) mặt nhng tại sao lại có sự - Hình trái xoan khác nhau giữa ngời này - Hình trái lê( trên nhỏ , dới phình to hơn) và ngời kia? - Hình vuông chữ điền Điểm khác nhau thứ 1: - Khuôn mặt dài hoặc... vẽ nhiều nội dung : dẫn - Tặng hoa các thầy cô - Chúng em tặng hoa các thầy cô giáo ở trgiáo ở trờng hay ở nhà ờng hay ở nhà - Hoạt động thể thao, - Hoạt động thể thao, văn nghệ, giao lu với văn nghệ, giao lu với các trờng khác, báo tờng hớng về các trờng khác, báo tngày20/11 ờng hớng về - Chân dung thày cô giáo mà em yêu quý ngày20/11 - Những bức tranh phong cảnh về nhà tr- Chân dung thày cô òng coi... Đông - Màu đơn giản, nhng vẫn tạo sự phong phú của sắc Bộc lộ tính mềm mại, óng ả của thớ lụa + Tranh khắc gỗ - Chịu ảnh hởng của tranh dân gian - Có thể in đợc nhiều bản Kết hợp giữa phong cách truyền thống với khoa học mỹ thuật phơng Tây tạo ra nét đẹp riêng của mỹ thuật Việt Nam hiện đại + Tranh Sơn dầu: - Là chất liệu của phơng Tây - Hoạ sỹ Việt Nam sử dụng có sắc tháI riêng, đậm đà tính dân tộc - . mùa hè. - Quan sát - Nghe giảng - Ghi bài - Trả lời. - Trả lời -Thực hành theo hớng dẫn của GV. - Nghe nhận xét II. Cách vẽ tranh. - Chọn cảnh và cắt cảnh. - Tìm bố cục - Vẽ hình. - Vẽ màu. gì ? - GV nhận xét câu trả lời của học sinh và kết luận các ý . Biểu dơng tinh thần học tập của các em . -Ghi bài -Trả lời. -Nghe giảng. -Ghi bài -Trả lời. -Nghe giảng. -Ghi bài -Trả lời. . cuộc phân tranh Trịnh - Nguyễn đã nổ ra trong lịch sử. Hoạt động 2. Hớng dẫn tìm hiểu MT thời Lê. MT thời Lê vừa kế thừa tinh hoa của MT - Đọc SGK -Nghe giảng. -Ghi bài -Nghe giảng. I. Tìm