1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA MT 7.năm 2010-2011

75 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần : Ngày giảng: Lp: Tiết Tkb: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Tiết ppct: Sĩ số: vắng: B i 1: Sơ lợc về Mĩ thuật thời trần I - Mục tiêu : 1- Kiến thức: - Học sinh hiểu nắm đợc một số kiến thức chung về Mĩ Thuật thời Trần. 2- Kỹ năng: - Học sinh nắm đợc một số kiến thức cơ bản về sự hình thành phát ttriển Mĩ Thuật thời Trần. 3- Thái độ: - Học sinh biết yêu quý tran trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữ gìn và phát huy bảo vệ những di sản của ông cha ta đã dể lại. II - chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc,tác phẩm mĩ thuật thời Trần. - Bộ đồ dùng dạy học MT7. 2. Học sinh: - SGK,vở ghi chép, su tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo trí có liên quan đến Mĩ thuật thời Trần. Đọc bài giới thiệu trong SGK. III - Tiến trình dạy học. 1- ổn định tổ chức lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập, nhắc nhở những HS thiếu đồ dùng. 3- Bài mới: Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần. - Việt Nam vào đầu thế kỉ XIII có những biến động quyền trị vì đất nớc tự nhà Lí chuyển sang nhà Trần. - Hoàn cảnh LS có ảnh h- ởng lớn đến văn hoá nghệ thuật. Nghe giảng ,ghi chép bài Nghe giảng ,ghi chép bài I. Vài nét về bối cảnh xã hội. - Sau khi thay nhà Lí, nhà Trần có nhiều chính sách tiến bộ để XD đất nớc. - Chế độ TƯ tập quyền đợc củng cố và tăng cờng. Vời ba lần đánh thắng quân Nguyên - Mông, tinh thần tự lập, tự cờng, tinh thần thợng võ đợc dâng cao. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về Mĩ Thuật thời Trần. ? Mĩ Thuật thời Trần tiếp nối của Mĩ Thuật thời nào? ? Mĩ Thuật thời Trần phát triển trong điều kiện ntn? - Đặc điểm của Mĩ thuật thời Trần là giàu chất hiện thực hơn Mĩ thuật thời Lí. Cách tạo hình khoẻ khoắn, gần gũi vỡi đời sống nhân dân LĐ. ? Em Hãy kể tên những loại hình nghệ thuật trong thời Lí? * Nghệ thuật kiến trúc. a) Kiến trúc cung đình. ? Thảo luận nhóm tìm hiểu về kiến trúc cung đình. b) Kiến trúc Phật giáo. ? Thảo luận nhóm tìm hiểu về kiến trúc Phật giáo. * Nghệ thuật điêu khắc. ? Tìm hiểu về chất liệu? ? Kể tên một số tác phẩm điêu khắc mà em biết? * Chạm khắc và trang trí. ? Mục đích của chạm khắc trang trí? ? Kể tên các bức chạm khắc? * Nghệ thuật gốm ? So sánh nghệ thuật gốm thời Trần và Lí? Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Nghe giảng ,ghi chép bài Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Nghe giảng ,ghi chép bài Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi II- Vài nét về Mĩ Thuật thời Trần. - Mĩ Thuật thời Trần thực tế là sự tiết nối và phát triển Mĩ Thuật thời Lí. 1- Kiến trúc. a) Kiến trúc cung đình. - Tu bổ lại thành Thăng Long, xd c/điện Thiên Trờng. - Khu Năng mộ An Sinh là nơi chôn cất các vua Trần. b) Kiến trúc Phật giáo. - Xây dựng các ngôi chùa nổi tiếng: Tháp chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn, Yên Tử, Bối Khê 2- Điêu khắc và trang trí. - Gắn liền với các công trình. Tợng phật đợc tạc nhiều để thờ cúng. - Chạm khắc dùng để trang trí tôn vẻ đẹp cho các công trình. - Rồng thời Trần: Mập mạp, uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng thời Lí. 3- Đồ gốm. - Xơng gốm dày, thô và nặng hơn. Gốm gia dụng phát triển. Hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập - Do thời gian và chất liệu tranh nên hội hoạ thời Trần đã bị h hỏng và chỉ còn đợc ghi chép trong lịch sử. ? Kiến trúc thời Trần đợc thể hiện qua những loại hình nào? Trả lời câu hỏi II- Đặc điểm. - Kế thừa tinh hoa thòi Lí nhng dung dị đôn hậu, chất phác. - Tiếp nhận một số yếu tố NT của các nớc bên cạnh làm giàu cho nghệ thuật nớc nhà. 2 ? Em hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí thời Trần? 4/ Hớng dẫn về nhà : - Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: cái cốc và quả Tuần : Ngày giảng: Lp: Tiết Tkb: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Tiết ppct: Sĩ số: vắng: Bài 2 : Vẽ theo mẫu Cốc và quả I.Mục tiêu bài học. - Qua bài học , hs sẽ biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết - Hs vẽ đợc hình cái cốc và quả dạng hình cơ bản . - Hiểu đợc vẻ đẹp của bố cục và tơng quan tỉ lệ ở mẫu. 3 II.Chuẩn bị. 1.Đồ dùng của giáo viên. - Mẫu vẽ : - Bài vẽ các bớc tiến hành , một số bài vẽ của học sinh năm trớc 2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập III.Tiến trình dạy học. 1.ổn định lớp . 2. Kiểm tra bài cũ . ? Hãy nêu những đặc điểm chính về mĩ thuật thời Trần. 3.Bài mới . Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét - Bày mẫu - GVgiới thiệu mẫu để hs rõ: + Mẫu vẽ gồm có 1 cốc và 1 quả hình cầu. ?Đặt mẫu vẽ nh thế nào để bài vẽ có bố cục đẹp mắt? - trong bài vẽ cốc và quả đợc sắp xếp cân đối trên tờ giấy. - Quan sát mẫu và tìm hình dáng của mẫu,so sánh tỉ lệ giữa chiều cao, chiều ngang, miệng, đáy cốc. Tỉ lệ của cốc so với quả -? xác định khung hình chung của 2 vật mẫu( tức hình bao quát 2 vật mẫu), tuỳ theo vị trí ngồi của từng ngời mà có hình khác nhau. - GV gợi ý hs ớc lợng tỉ lệ của khung hình và tỉ lệ của cái cốc và quả HS quan sát mẫu và nhận xét theo hớng dãn của GV Nghe giảng ,quan sat, ghi chép bài I. Quan sát ,nhận xét * Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ - Cách vẽ bài này cũng theo trình tự chung nh các bài vẽ TM ở lớp 6. + GV hớng dẫn hs tìm tỉ lệ khung hình : - Chiều cao, chiều ngang rộng nhất của mẫu - So sánh chiều cao và chiều ngang để tìm ra tỉ lệ khung hình của mẫu. + GV hớng dẫn cách phác hình - Tìm hớng và đặc điểm của quả, xác định hình dáng của miệng , đáy và thân cốc. + Hớng dẫn vẽ chi tiết: -Nhìn mẫu và vẽ nét chi tiết cho gần với mẫu hơn. + Hớng dẫn cách gợi sáng tối đậm nhạt. - Học sinh lấy giấy và đồ dùng học tập để vẽ. II. cách vẽ + Bớc 1: Xác định khung hình chung và riêng của các vật mẫu. +Bớc 2: Phác hình bằng các nét mờ. - đối với cốc là vật cần có sự cân đối , nên kẻ trục đối xứng để vẽ cho cân đối (trục đối xứng của miệng , thân) + Bớc 3: Vẽ chi tiết + Bớc 4: Vẽ đậm nhạt bằng chì 4 khi vẽ đậm nhạt để tạo khối cho mẫu nên quan sát hớng ánh sáng chiếu lên vật mẫu và gợi mờ ranh giới giữa các phần của ánh sáng trên bài . - cần so sánh giữa các độ ánh sáng với nhau , giữa vật nọ với vật kia để có tơng quan đậm nhạt rõ ràng. c Hớng dẫn hs thực hành. - Bao quát lớp hớng dẫn 1 sô HS vẽ * Hoạt động 3. Thực hành - Quan sát hình và vẽ hình hoàn thiện . - Bài vẽ trên giấy bằng chì đen. - Hs thực hành theo hớng dẫn của GV - 4. Củng cố. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh + Bố cục bài vẽ trên giấy + So sánh tỉ lệ của hình vẽ với mẫu - 4. Hớng dẫn về nhà - Quan sát độ đậm nhạt ở những đồ vật có chất liệu thuỷ tinh, sứ, đồ vật có khối tròn, bầu dục 5 Tuần : Ngày giảng: Lp: Tiết Tkb: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Tiết ppct: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Tiết ppct: Sĩ số: vắng: Bài 3 : Vẽ trang trí : Tạo hoạ tiết trang trí I. Mục tiêu bài học. - Học sinh hiểu tầm quan trọng của họa tiết trong nghệ thuật trang trí. - Biết cách tạo những hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí - Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc. II . Chuẩn bị. 1. GV: - Hình minh họa về hoạ tiết 9(hoa, lá , chim, thú ) - Các bớc tiến hành . 2. Học sinh: - Su tầm 1số hoạ tiết yêu thích. - Chuẩn bị một số loại hoa, lá để chép và sáng tạo hoạ tiết hoa lá(lá dâu, lá cúc, lá mớp,hoa cúc, hoa hồng, hoa sen ) 3. Phơng pháp dạy học: -Phơng pháp quan sát, vấn đáp, thực hành. III.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài vẽ theo mẫu của học sinh làm bài ở nhà , nhận xét điển hình một số bài và chấm. - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. 3.Bài mới Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung *. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I - SGK). ? Hoạ tiết trang trí thờng là những gì? (Hình hoa, lá, con vật, đám mây, sóng n- ớc, Mặt Trời ). ? Vậy làm thế nào để các hình ảnh của thiên nhiên, cuộc sống trở thành hoạ tiết trang trí? (Cách điệu) - Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí: Hình vuông, tròn, chữ nhật, đờng diềm và trang trí trên các đồ vật - Giáo viên phân tích các bài trang trí trên Quan sát nhận xét theo hớng dẫn của GV I. Quan sát, nhận xét. - Hoạ tiết trang trí rất phong phú và có hình thức đa dạng, bắt nguồn từ các hình ảnh trong thiên nhiên, trong cuộc sống. Khi đa các hình ảnh đó vào trang trí cần phải đơn giản và cách điệu sao cho đẹp và phù hợp hài hoà hơn. 6 về: Hoạ tiết, cách sắp xếp, màu sắc (giới thiệu kĩ về hoạ tiết). - Yêu cầu học sinh nhận xét tìm ra đặc điểm của các hoạ tiết. ? Ta có nên dùng các hoạ tiết quá quen thuộc vào trang trí không? Vì sao? ? Vậy hình dáng các hoạ tiết có giống nguyên nh hình ảnh thật không? So sánh giữa hình chép mẫu thật với hoạ tiết sử dụng để trang trí? (Các đờng nét, hình dáng của hoạ tiết th- ờng đơn giản cân đối, hài hoà hơn so với hình dáng thật). - Giáo viên nêu ví dụ trong SGK - trang 84. *. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo hoạ tiết trang trí. 1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết. ? Việc lựa chọn nội dung hoạ tiết nh thế nào để có hoạ tiết đẹp và sinh động? - Chọn những loại hoa lá, chim thú có hình dáng đẹp đờng nét rõ ràng hài hoà cân đối. 2. Quan sát mẫu thật. - Quan sát, chọn mẫu đẹp rồi ghi chép lại. 3. Tạo hoạ tiết trang trí. a, Đơn giản hoạ tiết. b, Cách điệu hoạ tiết. * Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài, - Bao quát lớp - Giáo viên cho học sinh vẽ phác 3 hoạ tiết trên giấy, kích thớc mỗi hoạ tiết khoảng 5 - 8 cm, không nên vẽ to, nhỏ quá. - Vẽ phác bằng bút chì hoàn chỉnh rồi vẽ màu. Học sinh làm bài => Giáo viên quan sát gợi ý cho những học sinh vẽ yếu. *. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức của học sinh. Quan sát. Trả lời. Ghi bài. Thực hành theo hớng dẫn của GV . Nghe nhận xét. II. Cách tạo hoạ tiết trang trí. 1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết. - Chọn những loại hoa lá, chim thú có hình dáng đẹp đờng nét rõ ràng hài hoà cân đối. 2. Quan sát mẫu thật. - Quan sát, chọn mẫu đẹp rồi ghi chép lại. 3. Tạo hoạ tiết trang trí. a, Đơn giản hoạ tiết. b, Cách điệu hoạ tiết. III. Thực hành: Chép hoạ tiết trong SGK IV . Hứơng dẫn về nhà. - Tạo tiếp từ 3-5 hoạ tiết có hình dáng khác nhau. - Chuẩn bị cho bài sau. Ngày Soạn: Ngày giảng: Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: Bài 4: Vẽ tranh Đề tài :Tranh phong cảnh 7 I. Mục tiêu bài học - HS hiểu đợc tranh phong cảnh là thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của ngời vẽ. - Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố cục và màu sắc hài hoà. - Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hơng đất nớc. II. Chuẩn bị 1. GV - Bộ tranh trong đồ dùng dh bài :cảnh đẹp quê hơng em lớp 6 - Một số bài vẽ của hs về đề tài này. 2. HS - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài tập về nhà. nhận xét chấm điểm . 3. Bài mới. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài ? Thế nào là tranh phong cảnh . -GV gợi ý cho hs quan sát 1 số tác phẩm về phong cảnh và tranh sinh hoạt , lao động để hs so sánh. -gv kết luận: Tranh pc là tranh thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên bằng cảm xúc và tài năng của ng- ời vẽ. - Tranh phong cảnh có 2 dạng: +Vẽ chủ yếu về phong cảnh thiên nhiên . + Vẽ cảnh thiên nhiên, kết hợp với hình ảnh của con ngời trong đó. ?Em có nhận xét gì về hình ảnh trong tranh pc? - GV kết hợp xem một số bài vẽ do các em hs lớp trớc vẽ. * Hoạt động 2: Hớng dẫn hs cách vẽ ở bài vẽ tranh đề tài, học sinh đã đợc học cách vẽ từ lớp 6 do vậy tiết này gv chỉ củng cố nhanh về kiến thức: + B1. Chọn và cắt cảnh( nếu vẽ ngoài trời), tìm vị trí có bố cục đẹp nhất để vẽ theo cảnh thực + B2. Phác cảnh đồng thời sắp xếp bố cục . + B3. vẽ hình , sửa hình và vẽ màu. Có thể dùng màu nớc để điểm màu c.Hoạt động 3: Hớng dẫn hs thực Tìm và chọn nội dung đề tài theo hớng dẫn của GV Hs trả lời câu hỏi Nghe giảng Quan sát Ghi bài. 1. Tìm và chọn nội dung đề tài - Đó là những hả thực tế trong thiên nhiên : cây cối, trời mây, sóng nớc, núi, biển - Có thể chỉ là một góc cảnh nhỏ nh : góc sân , con đờng nhỏ, cánh đồng 2. Cách vẽ + B1. Chọn và cắt cảnh( nếu vẽ ngoài trời), tìm vị trí có bố cục đẹp nhất để vẽ theo cảnh thực + B2. Phác cảnh đồng thời sắp xếp bố cục . + B3. vẽ hình , sửa hình và vẽ màu. Có thể dùng màu nớc để điểm màu 8 hành - GV gợi ý với tuỳ từng bài vẽ của hs và góp ý cho từng em về cách chọn cảnh, chọn màu, bố cục, vẽ hình. * Hoạt động 3: Hớng dẫn thực hành. - Bao quát lớp - Hớng dẫn 1 số HS vẽ * Hoạt động 4: - GV chọn một số bài vẽ của học sinh đã hoàn thành, có ý tởng và bố cục tơng đối tốt, gợi ý hs nhận xét và tự đánh giá. + Nhận xét về hình ảnh . + Nhận xét về bố cục, màu sắc + Tự xếp loại bài của bạn theo cảm nhận của mình - GV kết luận và bổ sung . Thực hành. theo hớng dẫn của GV Nghe nhận xét 3:Thực hành - Vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích - Vẽ bài trên giấy/ vở vẽ và vẽ màu theo ý thích. IV. Dặn dò - vẽ tiếp bài nếu cha hoàn thành trên lớp. - Chuẩn bị cho bài học sau. Ngày Soạn: Ngày giảng: Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: : Lp: Tiết Tkb: Sĩ số : vắng: B i 5: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí lọ hoa I . Mục tiêu bài học - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí đợc một lọ hoa theo ý thích . - Có thói quen quan sát , nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống - Hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên -Một số mẫu lọ hoa có hình trang trí đẹp. - Một số bài vẽ của hs về trang trí lọ hoa ở những năm học trớc. - Minh hoạ các bớc tiến hành. 2. HS : - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập III.Tiến trình dạy học 1.Ôn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét xếp loại bài về nhà của hs 3. Bài mới : 9 Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung * Hoạt động 1: Hớng dẫn hs quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình minh hoạ để hs thấy đây là loại bài tt ứng dụng, các đồ vật có chức năng sử dụng còn có thêm chức năng tt. ? những yếu tố chính nào tạo nên vẻ đẹp của mỗi đồ vật? ? Em có nhận xét gì về hình dáng các lọ ? Nhận xét gì về cấu tạo, kích thớc các bộ phận của lọ hoa? ?Những hoạ tiết đợc trang trí theo nguyên tắc nào? - Hoạ tiết đợc bố trí cân đối với lọ(bởi lọ có dáng tròn xoay, nếu xoay về hớng nào cũng có thể là mặt trang trí đợc) * Hoạt động 2: Hớng dẫn hs cách tạo dáng và trang trí. + Tạo dáng cho lọ: Ơ bớc này cần suy nghĩ về dáng lọ định trang trí : - có thể coi đây là bớc thiết kế kiểu dáng theo ý thích của mỗi cá nhân, nhng đều dựa trên các hình cơ bản là hình vuông ,chữ nhật, hình tròn -GV có thể kết hợp vẽ minh hoạ,hoặc cho hs quan sát các mẫu hình trong sách gk về các kiểu dáng để hs nhận xét và định hớng cho mình + Trang trí - Bớc này có thể tham khảo các bài trang trí trớc về hoạ tiết, cách sắp xếp hình mảng để bài có sự hài hoà, cân đối , hoạ tiết nên chọn lọc:khi đứng cạnh nhau phải có sự ăn ý, không có sự khập khiễng . - Nên chú ý tới hình mảng chính , phụ : hoạ tiết có thể là hoa, lá, các con vật, các hình khối kết hợp với nhau, hoặc là những hình ảnh đẹp mắt sinh động trong thiên nhiên - Màu sắc cũng cần có gam màu , nên vẽ màu theo gam: nhẹ nhàng , mạnh mẽ, nóng lạnh hài hoà * Hoạt động 3: Hớng dẫn hs làm bài - Bao quát lớp - Gợi ý cho hs cách tìm màu phù hợp với màu nền , hoạ tiết. * Hoạt động 4: Củng cố. -Đánh giá kết quả học tập của hs. - Chọn lựa một số bài vẽ của hs đã hoàn thành gợi ý để hs khác nhận xét đánh Quan sát nhận xét theo hớng dẫn của GV - Hình dáng lọ hoa không giống nhau. Có cái cao,cái thấp.cái to cái nhỏ - Đối xứng ,lắp đi lặp lại.xen kẽ Quan sát Nghe giảng Ghi chép bài. Thực hành. I. Quan sát nhận xét - Hình dáng , cách bố cục hình mảng , hoạ tiết tt, màu sắc II. Tạo dáng và trang trí lọ hoa + B1: Tạo dáng cho lọ theo ý thích. + B2: Trang trí cho lọ B3. Vẽ màu III. Thực hành - Tạo dáng và trang trí một lọ hoa mà em thích - Bài làm vào giấy A4 10 [...]... lÇn chiỊu ngang ®iỊu ®ã cßn t thc vµo vÞ trÝ ngåi cđa tõng em, cã thĨ qu¶ bÞ lä che kht nªn chiỊu ngang khung h×nh sÏ hĐp l¹i, nÕu nh×n chÝnh diƯn sÏ thÊy hÕt I Quan s¸t nhËn - HS bµy mÉu theo yªu cÇu xÐt cđa gv - Hs quan s¸t - Hs nhËn xÐt c¸ch bµy mÉu cđa b¹n - Hs quan s¸t - Hs l¾ng nghe - Hs tr¶ lêi c©u hái 21 - Khung h×nh chung cã d¹ng h×nh ch÷ nhËt ®øng v× chiỊu cao cđa hoa lín h¬n chiỊu ngang gi÷a... a Th¸p B×nh S¬n - Nghe gi¶ng c«ng tr×nh kiÕn tróc thêi - KiÕn tróc chïa th¸p thc TrÇn kiÕn tróc PhËt gi¸o - GV yªu cÇu hs ®äc néi - Ghi bµi - §ỵc xd trªn nỊn mét ngän ®åi dung trong sgk vµ th¶o thÊp ngay tríc s©n chïa VÝnh x ln theo c©u hái sau: Kh¸nh + qua nh÷ng h×nh ¶nh nh - §äc bµi - Lµ mét c«ng tr×nh b»ng ®Êt Th¸p B×nh S¬n(VÜnh phóc) nung cao 15m hiƯn cßn 11 tÇng , khu l¨ng mé An Sinh- - Tr¶ lêi... nh¹t sau( cã thĨ dùa vµo mÇu cđa mÉu thùc nhng còng kh«ng nhÊt thiÕt ph¶i hoµn toµn gièng) - §iỊu chØnh ®é ®Ëm nh¹t cđa mµu cho phï hỵp, - vÏ mµu nỊn t¹o kh«ng gian cho bµi( chän mµu cïng t«ng mµu t¹o gam mµu ) * Ho¹t ®éng 3 : Híng dÉn hs thùc hµnh III Thùc hµnh vÏ mµu - GV theo dâi tõng hs lµm bµi vµ gỵi ý riªng chØ ra ë trªn mÉu ®Ĩ hs ®èi chiÕu víi bµi vÏ cđa m×nh råi ®iỊu chØnh mµu trªn bµi, chó... trong k/c hä ®· t¹o nªn nh÷ng t¸c phÈm xøng ®¸ng víi tÇm vãc cđa d©n téc * Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn hs t×m hiĨu mét sè ho¹t ®éng mÜ tht ( 25 ’ 28’ ) - GV nhÊn m¹nh c¸c néi dung sau: + ViƯc thµnh lËp trêng C MT §«ng D¬ng nh»m ®µo t¹o nh©n tµi phơc vơ cho P- 1925 - Hs l¾ng nghe, ghi bµi - Hs tr¶ lêi c©u hái +Nªu tªn C¸c ho¹ sÜ yªu níc tiªu biĨu thêi k× nµy ? - Hs tr¶ lêi c©u hái + Nªu Chđ ®Ị s¸ng t¸c cđa c¸c... ®o¹n toµn qc kh¸ng chiÕn ? - Hs tr¶ lêi c©u hái 28 III T×m hiĨu mét sè ho¹t ®éng mÜ tht giai ®o¹n nµy + Ph¸p më trêng mÜ nghƯ®Ĩ khai th¸c triƯt ®Ĩ trun thèng mÜ nghƯ cđa d©n téc ta 1925 Thµnh lËp trêng C MT §«ng D¬ng - Ngêi ®i ®Çu cho nỊn héi ho¹ míi cđa ViƯt Nam lµ ho¹ sÜ Lª V¨n MiÕn víi 2 t¸c phÈm ®Çu tiªn b»ng s¬n dÇu : B×nh v¨n, ch©n dung cơ Tó MỊn Ngoµi ra cßn cã hs Hnh Tùu vµ Nam S¬n còng lµ ngêi... vµo Phđ Chđ TÞch vÏ ch©n dung vµ nỈn tỵng BH - TrËn tÇm vu- tranh mµu bét cđa Ngun Hiªm - GiỈc ®èt lµng t«itranh s¬n dÇu cđa Ngun S¸ng - Ngoµi ra mét sè ho¹ sÜ cßn cã nh÷ng bøc tranh vµ kÝ ho¹ s¸ng t¸c ngay t¹i thùc ®Þa víi nh÷ng ngêi n«ng d©n, nh÷ng vƯ qc ®oµn vµ phơ n÷ c¸c d©n téc- tiªu biĨu lµ ho¹ sÜ T« Ngäc V©n, sau nµy lµ hiƯu trëng ®Çu tiªn cđa trêng mÜ tht kh¸ng chiÕn t¹i ViƯt B¾c - C¸c ho¹ sÜ... + H×nh ¶nh con ngêi míi , con ngêi c¸ch m¹ng, ®· nãi lªn lßng qut t©m gi÷ níc cđa nh©n d©n ta ®ång thêi cßn nãi lªn vỴ ®Đp håi sinh cđa t©m hån nghƯ sÜ + Quan ®iĨm ®ỉi míi cã ®ãng gãp tÝch cùc cho nỊn MT c¸ch m¹ng vµ tån t¹i víi thêi gian - Su tÇm tranh ¶nh vỊ ®Ị tµi chiÕn tranh c¸ch m¹ng - VÏ tranh vỊ ®Ị tµi anh bé ®éi - Chn bÞ cho bµi sau Tn : Ngµy gi¶ng: .Lớp: TiÕt Tkb: .TiÕt ppct: .SÜ sè : v¾ng: . trình dạy học 1. Ôn định tổ chức. 7a: 7b: 7c: 2. Kiểm tra bài cũ. - Vẽ trang trí gồm có mấy bớc ? Là những bớc nào ? 3. Bài mới. Hoạt động của GV HĐ của HS Nội dung 17 Hoạt động 1 a. Quan sat nhận. tra 1 tiết về đề tài trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật. Ngày soạn : 08/10/2008 Ngày giảng: 7a: 7b: 7c: Tiết 9. Kiểm tra 1 tiết: Vẽ trang trí: Trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật. I. Mục tiêu. Hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hàng ngày. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên -Một số mẫu lọ hoa có hình trang trí đẹp. - Một số bài vẽ của hs về trang trí lọ hoa ở những năm học trớc. - Minh hoạ

Ngày đăng: 27/06/2015, 04:00

Xem thêm: GA MT 7.năm 2010-2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của GV

    Tạo hoạ tiết trang trí

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

    Hoạt động của GV

    Hoạt động của GV

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w