Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
313 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 32 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 25/4 2011 CC 32 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 63 Út Vònh. Bảng phụ, tranh, T 156 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, TD 63 Môn thể thao tự chọn. TC “Lăn bóng bằng tay.” Bóng, còi, LS 32 Lòch sử đòa phương. Tranh, ảnh tư liệu, … BA 26/4 2011 T 157 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, LTVC 63 Ôn tập về dấu câu. (Dấu phẩy) Bảng phụ, bảng nhóm, KH 63 Tài nguyên thiên nhiên. Hình ở SGK, … ÂN 32 Bài hát dành cho đòa phương tự chọn. Nhạc cụ quen dùng. Đ Đ 32 Dành cho đòa phương. Tranh ảnh, phiếu h.tập, TƯ 27/4 2011 TĐ 64 Những cánh buồm. Bảng phụ, tranh, T 158 Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. Bảng phụ, bảng nhóm, TLV 63 Trả bài văn tả con vật. Bảng phụ, bảng nhóm, MT 32 Vẽ theo mẫu: Vẽ tónh vật (vẽ màu) Tranh ảnh, mẫu, … ĐL 32 Đòa lí đòa phương. Tranh ảnh, tư liệu, … NĂM 28/4 2011 CT 32 Nhớ – viết : Bầm ơi. Bảng phụ, bảng nhóm, T 159 Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. Bảng phụ, bảng nhóm, KC 32 Nhà vô đòch. Bảng phụ, bảng nhóm, TD 64 Môn thể thao tự chọn. TC : “Dẫn bóng.” Còi, bóng, LTVC 64 Ôn tập về dấu câu. (Dấu hai chấm) Bảng phụ, bảng nhóm, SÁU 29/4 2011 T 160 Luyện tập. Bảng phụ, bảng nhóm, KH 64 Vai trò của MTTN đối với đời sống con người. Hình ở SGK, TLV 64 Tả cảnh. (KT viết) Bảng phụ, … KT 32 Lắp rô bốt. (Tiết 3) Bộ lắp ghép kó thuật, … SH 32 Sinh hoạt cuối tuần. 1 Thứ hai, ngày 25 /4 / 2011 TẬP ĐỌC: (PPCT 63) ÚT VỊNH I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc tồn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( Trả lời các câu hỏi trong SGK). * Lồng ghép ATGT: HĐ1 – Bài 5: KHƠNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA (Rùa và Thỏ) II. Chu ẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bài tập đọc Bầm ơi, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc thành tiếng toàn bài văn. Yêu cầu học sinh đọc thầm các từ ngữ chú giải sau bài đọc. Giáo viên cùng học sinh giải nghóa từ. Có thể chia bài thành mấy đoạn? Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Đoạn đường sắt gần nhà t Vònh mấy năm nay thường có sự cố gì? + t Vònh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? Hát Học sinh đọc bài. Học sinh trả lời. Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh giải nghóa lại các từ ngữ đó dựa theo chú giải từ. Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Có thể chia làm 4 đoạn như sau. Đoạn 1: từ đầu đến “ném đá lên tàu?”. Đoạn 2: từ “Tháng trước…” đến “như vậy nữẫ”. Đoạn 3: từ “Một buổi chiều … “ đến “tàu hỏa dến”. Đoạn 4: Phần còn lại. Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài. Học sinh đọc đoạn 1.trả lời câu hỏi + Đoạn đường sắt gần nhà t Vònh mấy năm nay thường có đá tảngna8m2 chềnh ềnh trên đườngtau2 chạy, lúc thì có ai tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu vừa đi qua + Vònh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận việc thuyết phục Sơn – một bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục được Sơn không thả diều trên đường tàu. 2 + Khi nghe tiếng còi tàu vang lên giục giã , Úùt Vònh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì ? + Vònh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? + Em học tập được Út Vònh ở điều gì? Hướng dẫn học sinh rút ra nội dung chính của bài. Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 Giáo viên đọc mẫu. Yêu cầu đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm các câu văn, đoạn văn ghi trên bảng phụ. GV nhận xét, tuyên dương. GDATGT 4. C ủng cố - dặn dò: Chuẩn bò: “Những cánh buồm”. Nhận xét tiết học + Vònh thấy Hoa và lan đang ngồi hơi chuyền thẻ trên đường tàu. + Vònh lao ra khỏi nhà ……mép ruộng. + Học sinh phát biểu. Cả lớp bổ sung. Nội dung chính : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an tồn giao thơng đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. + Các nhóm thi đọc diễn cảm. Nhận xét - HS nhắc lại nội dung bài. TOÁN: (PPCT 156) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu Biết :- Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Bài 1: Để HS tự làm. GV nhận xét sửa chữa. + Hát. - Học sinh sửa bài 4b - tiết 155. Lớp nhận xét. HS tự làm vào vở – lần lượt 3 HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét sửa chữa. 3 BÀI 5: KHƠNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA HĐ1: - GV nêu lên 1 tình h́ng có nd tương tự như câu chụn trong Sách “Rùa và Thỏ cùng em học ATGT” (bài 5), sau đó đặt câu hỏi: Hai bạn chọn chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa là đúng hay sai? Vì sao? - HS phát biểu. - GV nhận xét, đưa ra kết ḷn: Khơng chơi gần đường ray xe lửa. Kết quả: a) 17 6 ; 22 ; 4 . b) 1,6 ; 35,2 ; 5,6 ; 0,3 ; 32,6 ; 0,45. Bài 2: Cho HS nhắc lại cách chia nhẩm cho 0,1 ; 0,01 và 0,25 ; 0,5. Bài 3: Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm theo mẫu: 3 : 4 = 4 3 = 0,75. Bài 4: H.dẫn HS làm bài và sửa bài. Kết quả đúng là: D. 40%. 4. Tổng kết – dặn dò: Xem lại các kiến thức vừa ôn. Chuẩn bò: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian -HS nhắc lại cách chia nhẩm. -HS nhìn sách đọc phép tính, nêu ngay kết quả. -Cả lớp nhận xét,sửa chữa. HS làm theo mẫu. Chẳng hạn: 7 : 5 = 5 7 = 1,4 ; 1 : 2 = 2 1 = 0,5 -HS đọc bài toán, thảo luận để giải bài toán rồi chọn kết quả đúng. -Vài HS nêu kết quả chọn. Cả lớp nhận xét sửa bài HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số THỂ DỤC: (PPCT 63) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY. GV chuyên trách dạy. ………………………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ (PPCT 32) LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (TT) I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết được một số sự kiện lòch sử của tỉnh Bình Phước trong thời kì kháng chiến chống Mó cứu nước. - Kể được một số di tích lòch sử của đòa phương, tên một số Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong tỉnh mà các em biết. - Có thái độ kính trọng và biết ơn những người có công với Cách Mạng ở đòa phương. Biết bảo vệ những di tích lòch sử ở đòa phương . II. Chu ẩn bị : Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh một số di tích lòch sử của đòa phương. Tài liệu về lòch sử tỉnh Bình Phước. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình. Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu các đòa danh lòch sử Bình Phước -Giáo viên dùng tài liệu về lòch sử của tỉnh Bình Hát Học sinh trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. Cả lớp nhận xét – bổ sung. 4 Phước và một số tranh ảnh giới thiệu với các em các đòa danh di tích lòch sử ở Bình Phước ( Phú Riềng Đỏ, nơi ra đời bài hát: Tiếng chày trên sóc Bom Bo, Lộc Ninh, Bình Long, Phước Long. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên phát câu hỏi cho các nhóm thảo luận Câu 1: Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Bình Phước được thành lập vào năm nào ? Nơi nào ? Câu 2: Bài hát Tiếng chày trên sóc Bom Bo được ra đời năm nào ? trong hoàn cảnh ra sao ? Câu 3: em hãy nói sự hiểu biết của mình về khu căn cứ Quân ủy Bộ tư lệnh và Bộ chỉ huy Chiến dòch Hồ Chí Minh ( Căn cứ Tà Thiết ) Câu 4:Em hãy nêu lại chứng tích lòch sử về ngôi mộ 3000 người ở Bình Long Câu 5: Hãy kể tên những di tích lòch sử ở Phước Long ? Cho biết Phước Long Được giải phóng vào ngày tháng năm nào ? Câu 6: Khi dược học tập qua lòch sử của đòa phương, là một chủ nhân tương lai của đất nước sau này em suy nghó gì và làm gì để quê hương em ngày một thêm tươi đẹp ? Hoạt động 3: Trò chơi: Đoán nhanh - Giáo viên treo tranh cho học sinh xung phong đoán nhanh tên và nội dung của bức tranh và cho biết tranh đó gắn với sự kiện lòch sử nào ? 4.Củng cố – dặn dò: -Chuẩn bò ôn tập. -Nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. - Học sinh lắng nghe và quan sát. Học sinh chia nhóm – thảo luận – báo cáo trước lớp. Các nhóm nhận xét- bổ sung. - Học sinh xung phong đoán tranh. Cả lớp nhận xét. Bổ sung Thứ ba, ngày 26 / 4 / 2011 TOÁN: (PPCT 157) LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải tốn có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Cả lớp làm bài 1(c, d) ; 2 ; 3. HSKG làm thêm bài 1 a, b và 4. II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: + Hát. 5 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Bài 2: Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm Yêu cầu học sinh sửa miệng Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. Yêu cầu học sinh làm vào vở. Giáo viên nhận xát, chốt cách làm Bài 4: Nêu cách làm. 4. Củng cố – dặn dò: Chuẩn bò: Ôn tập các phép tính với số đo thời gian Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu. Học nhắc lại. Làm nháp nêu kết quả: a/ 40 % ; b/ 66 % ; c/ 80 % ; d/ 225 % Học sinh làm bài và nhận xét. a/ 12,84 % ; b/ 22,65 % ; c/ 29,5 % Học sinh đọc đề, xác đònh yêu cầu,nêu hướng làm Học sinh sửa bài. Bài giải: a/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320= 1,5 1,5 = 150 % b/ Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và đất trồng cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 0,6666 = 66,66 % Đáp số: a/150 % ; b/ 66,66 % Học sinh đọc đề và xác đònh yêu cầu. Học sinh làm bài vào vở. Nhận xét, sửa bài Bài giải: Số cây lớp 5 A đã trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81( cây ) Số cây lớp 5A còn phải trống theo dự đònh là: 180 – 81 = 99 ( cây ) Đáp số: 99 cây. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT 63) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. Mục tiêu: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. Chu ẩn bị : Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hát 6 Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy. 3. Bài mới: Bài 1 Hướng dẫn học sinh xác đònh nội dung 2 bức thư trong bài tập. Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Nhiệm vụ của nhóm: + Nghe từng học sinh trong nhóm đọc đoạn văn của mình, góp ý cho bạn. + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn. Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt. 4. Củng cố. 5. Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, Chuẩn bò: “Luyện tập về dấu câu (Dấu hai chấm)” Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu. 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ. Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp. Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn. Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. KHOA HỌC: (PPCT 63) TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. I. Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài ngun thiên nhiên . - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Chu ẩn bị : - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Môi trường. Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về TNTN. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Tài nguyên thiên nhiên là gì? Nhóm cùng quan sát các hình trong SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong 7 GV nhận xét chốt ý đúng. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên”. *HS kể được tên1 số TNTN và cơng dụng của chúng. Giáo viên nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi. Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau. Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo. Giáo viên tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Củng cố. Liên hệ GDSDNLTK&HQ 4. Dặn dò: Chuẩn bò: “Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người”. mỗi hình và xác đònh công dụng của tài nguyên đó, điền vào bảng sau: Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. HS chơi như hướng dẫn. Một dãy cho tên tài nguyên thiên nhiên. Một dãy nêu công dụng (ngược lại). HS đọc mục Bạn cần biết ở SGK. Nhận xét tiết học. ÂM NHẠC: (PPCT 32) BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN. GV chuyên trách dạy. ĐẠO ĐỨC: (PPCT 32) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. (Tiết 1) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Môi trường tự nhiên rất cần thiết cho đời sống con người. -Bảo vệ MT chính là bảo vệ tài sản, cuộc sống con người. -Thực hiện 1 số việc làm nhằm bảo vệ môi trường. II.Chu ẩn bị : Tranh, ảnh, băng hình về thực tế MT ở đòa phương và các việc làm để BVMT. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 8 HÌNH TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CÔNG DỤNG 1.KT bài cũ: GV nhận xét, tuyên dương. 2.Bài mới: HĐ1: H.dẫn HS q.sát, thảo luận. -GV giới thiệu 1 số hình ảnh về thực tế MT ở đòa phương: + Rừng bò chặt phá; đốt rừng làm rẫy; nước giếng bò vẩn đục vào đầu mùa mưa. +Những con đường bụi mù mòt, nắng chói chang -GV nhận xét, kết luận: Bảo vệ MT là bảo vệ cuộc sống của con người. Chúng ta càn có những hành động để bảo vệ MT. HĐ2: H.dẫn HS bày tỏ ý kiến. -GV đưa ra 1 số ý kiến: a) Môi trường tự nhiên không có ảnh hưởng gì tới đời sống con người. b) MT bò ô nhiễm là không phải do con người. c) Bảo vệ MT là trách nhiệm của mỗi người dân. d) Bảo vệ MT chính là bảo vệ cuộc sống của con người. -GV nhận xét, kết luận: +Ý c; d là đúng. +Ý a; b là sai. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS sưu tầm 1 số tranh ảnh về việc làm bảo vệ MT. HS nêu 1 số việc làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. -HS q.sát các hình ảnh về MT ở đòa phương, thảo luận để TLCH: +Môi trường tự nhiên có cần thiết cho cuộc sống của con người hay không? +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ MT? -Đại diện nhóm trình bày k.quả. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. -HS đọc lại các ý kiến GV vừa nêu. -HS trao đổi theo cặp để bày tỏ ý kiến của mình. -Đại diện 1 số cặp trình bày. Cả lớp nhận xét bổ sung. -Vài HS nhắc lại ý đúng. HS nhắc lại những điều GV đã k.luận ở các hoạt động. -Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 27 /4 / 2011 TẬP ĐỌC: (PPCT 64) NHỮNG CÁNH BUỒM. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) Học thuộc bài thơ. II. Chu ẩn bị : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn thơ “Cha ơi … Để con đi”. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, - Hát - Học sinh đọc bài “ùt Vònh”, nêu nội dung chính của bài. - HS khá đọc bài 9 nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 vòng). - Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh đòa phương dễ mắc lỗi khi đọc. - Giáo viên cho học sinh giải nghóa từ (nếu có). - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ (giọng đọc là giọng kể chậm rãi, dòu dàng, lo lắng, thể hiện tình yêu con, cảm xúc tự hào về con của người cha, suy nghó và hồi tưởng của người cha về tuổi thơ của mình, về sự tiếp nối cao đẹp giữa các thế hệ. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con. - Giáo viên chốt: Giọng con: ngây thơ, háo hức, thể hiện khao khát hiểu biết. Giọng cha: dòu dàng, trầm ngâm, đầy hồi tưởng, thể hiện tình yêu thương, niềm tự hào về con, xen lẫn sự nuối tiếc tuổi thơ của mình.). - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhòp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / … - …Để con đi…// ”. - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ. Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài thơ. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay. 4. Dặn dò: - Chuẩn bò: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. - HS luyện đọc theo cặp. - 2;3 HS đọc lại cả bài. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm toàn bài, thảo luận để trả lời các câu hỏi trong SGK rồi trình bày trước lớp. - Học sinh thảo luận, tìm giọng đọc thể hiện tâm trạng khao khát muốn hiểu biết của con, tâm trạng trầm tư suy nghó của cha trong những câu thơ dẫn lời đối thoại giữa cha và con. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ. - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - Học sinh nêu nội dung chính của bài thơ: “Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con .” TOÁN: (PPCT 158) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu: - Biết thực hành tính vời số đo thời gian và vận dụng trong giải tốn. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSKG làm thêm bài 4. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. 10