Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
276 KB
Nội dung
Tập đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghóa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3b) -Ý thức bảo vệ môi trường * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức BVMT. * GDKNS: KN Ứng phó với căng thẳng ; KN Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng II. Chuẩn bò: -GV:Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.HT: Thảo luận nhóm ; Tự bộc lộ -HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Bài văn có thể chia làm mấy phần ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng phần. - Sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - GV nêu câu hỏi và HD HS trả lời lớp + Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào? + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì? -Nhận xét chốt ý phần 1. - Cho HS hoạt động nhóm đôi. - Hát - 2 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong và trả lời câu hỏi. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Phần 1: đoạn 1, 2: Từ đầu … ra bìa rừng chưa? + Phần 2: đoạn 3: qua khe lá … thu lại gỗ. + Phần 3: hai đoạn còn lại. - 3 học sinh đọc nối tiếp từng phần . - Học sinh phát âm từ khó. - Học sinh đọc chú giải. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. Thảo luận nhóm - HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. + “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào” + Hơn chục cây to bò chặt thành từng khúc; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc lướt đoạn 3, thảo luận nhóm đôi. 1 + Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn thông minh và dũng cảm ntn? - Nhận xét chốt ý phần 2 - Cho HS làm việc các nhân: + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được ở bạn điều gì? - Nhận xét chốt ý phần 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3 - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương - Cho Hs thảo luận và rút ra nội dung chính *GDKNS: Nếu phát hiện có người lấy cắp của cơng, em sẽ làm gì? 4. Củng cố. - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. * GDBVMT (như ở Mục tiêu) 5. Dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”. + Thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân lạ; lần theo dấu chân để giải thích thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện cho công an. + Dũng cảm: Gọi điện thoại báo công an. Phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ. - 2 HS trình bày kết quả thảo luận. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc đoạn 4, 5 Tự bộc lộ . - HS trình bày câu trả lời. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc nối tiếp lại truyện - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc chậm rãi, nhanh, hồi hộp, hấp tấp - HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng - HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi - 3 HS đọc diễn cảm - 2 HS thi đọc diễn cảm - B iểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. - HS tự trả lời - Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. Nhận xét tiết học Toán (PPCT: 62) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4a. II. Chuẩn bò:Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh sửa bài 3/61 (SGK). - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: Cho HS làm vào vở. • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –; × số thập phân. Bài 2: - Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở nháp. - Giáo viên chốt lại. Bài 3: (Có thể làm thêm) - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm - GV nhận xét sửa bài. Bài 4 a: - Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài. - GV treo phiếu giấy to ghi câu a lên bảng. - Cho HS rút tính chất. - Nhận xét kết luận. 4. Củng cố. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. 5. Dặn dò - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học - Hát - 1 HS lên bảng chữa bài. - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài vào vở. - 3 Học sinh sửa bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân số thập phân. - Học sinh đọc đề. - 3 Học sinh kết quả bằng miệng. - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. - Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm 4, tìm ra cách giải - 1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. Giải Giá của 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là: 7700 x 3,5 = 26950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường số tiền là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng) Đáp số: 11550 đồng - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. a. 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - HS so sánh kết quả của 2 biểu thức. - Rút ra kết luận - 2 HS nhắc lại. 3 Thể dục: (PPCT: 25) ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG. TRÒ CHƠI: AI NHANH VÀ KHÉO HƠN. GV chuyên trách dạy. ……………………………………………………………………………………… LỊCH SỬ: (PPCT: 13) “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”. I. Mục tiêu: - Học sinh biết: Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp: + CMTT thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng th. dân Pháp trở lại xâm lược nước ta. + Rạng sáng ngày 19 – 12 – 1946 ta quyết đònh toàn quốc kháng chiến. + Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt tại thủ đô HN và các thành phố khác trong toàn quốc. - Tự hào và yêu tổ quốc. II. Chuẩn bò: nh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. n đònh: 2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu mất nước”. Hoạt động 1: Nêu nhiệm vụ bài học cho HS. + Tại sao ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc? + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tòch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì? + Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô HN. + Ở các đòa phương, nhân dân đã kháng chiến với tinh thần ntn? + Nêu suy nghó của em sau khi học bài này. Hoạt động 2: Tiến hành toàn quốc kháng chiến. - Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946. - Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tòch, và nêu câu hỏi. “Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”. Hoạt động 3: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. • Nội dung thảo luận. - Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của - Hát - Học sinh trả lời câu hỏi ở SGK - Lớp nhận xét. - Theo dõi, nắm nhiệm vụ học tập. - Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận - Đại diện nhóm phát biểu 4 quân và dân thủ đô HN như thế nào? - Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao? - Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội qua một số ảnh tư liệu. - Giáo viên chốt. 4. Củng cố. - YC HS viết một đoạn cảm nghó về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tòch. - Giáo viên nhận xét, giáo dục. 5. Dặn dò: - Học bài, ôn bài. - Chuẩn bò: Thu Đông 1947,VB mồ chôn giặc Pháp. - Nhận xét tiết học - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Học sinh viết một đoạn cảm nghó. - Phát biểu trước lớp. - Nhận xét. Thứ ba, ngày 16/11/2010 TOÁN: (PPCT: 62) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: - Biết : + Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. + Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng , một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3b ; Bài 4. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò:Phấn màu, bảng phụ. Bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. - Học sinh sửa bài 4b (SGK). - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Luyện tập chung. Bài 1: • Tính giá trò biểu thức. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài. Bài 2: • Tính chất. a × (b + c) = a x b + a x c - Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. - Cho nhiều học sinh nhắc lại. - Nhận xét chốt lại. Bài 3b: - Hát - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng (Tính giá trò biểu thức). - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - 2 Học sinh làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. a. C1: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42. C2: (6,75 x 4,2) + (3,25 x 4,2) = 42. b. HS làm tương tự. - Học sinh sửa bài theo cột ngang của phép tính - So sánh kết quả, xác đònh tính chất. - Học sinh đọc đề bài. 5 - Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh. • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. - Thu tập chấm 5 em. - Nhận xét ghi điểm 4. Củng cố. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. 5. Dặn dò: - Làm BT3a và BT4 - Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - Học sinh nhăc lại - Thi làm bài nhanh. - Học sinh sửa bài. - Nêu cách làm, nêu cách tính nhanh, tính chất kết hợp - Lớp nhận xét. - Thi đua giải nhanh. - Bài tập : Tính nhanh: 15,5 × 15,5 – 15,5 × 9,5 + 15,5 × 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT: 25) MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu: - Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được doạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3. - GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trương xung quanh. II. Chuẩn bò: Giấy khổ to làm bài tập 3, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. • Học sinh tìm quan hệ từ và nêu tác dụng, của chúng trong các câu sau: - Chẳng kòp can Tâm, cô bé đứng thẳng lên thuyền xua tay và hô to. - Ở vùng này, lúc hoàng hôn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ. • Giáo viên nhận xétù 3. Bài mới: MRVT: Bảo vệ môi trường. Bài 1: - Giáo viên chia nhóm thảo luận để tìm xem đoạn văn làm rõ nghóa cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học” như thế nào? - Hát - Học sinh làm bài (2 em). - Lớp theo dõi. - Nhận xét. - Học sinh đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Tổ chức nhóm thảo luận đoạn văn để làm rõ nghóa cho cụm từ “Khu bảo tồn đa dạng sinh học như thế nào?” - Đại diện nhóm trình bày. - Rừng này có nhiều động vật, nhiều loại lưỡng cư (nêu số liệu) 6 • Giáo viên chốt lại: Ghi bảng: khu bảo tồn đa dạng sinh học. Bài2: - Giáo viên dán 4 phiếu lên bảng. 4 nhóm thi đua tiếp sức xếùp từ cho vào nhóm thích hợp. • Giáo viên chốt lại: Bài 3: - HDHS vận dụng các từ ngữ đã học ở bài tập 2 để viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu. - GV nhận xét + Tuyên dương. 4. Củng cố. - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi trường?”. Đặt câu. GV liên hệ GDBVMT (như ở Mục tiêu) 5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học - Thảm thực vật phong phú, hàng trăm loại cây khác nhau; nhiều loại rừng. - Khu bảo tồn đa dạng sinh học: nơi lưu giữ. Đa dạng sinh học: nhiều loài giống động vật và thực vật khác nhau - Học sinh đọc bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Thực hiện nhóm, mỗi nhóm trình bày trên 2 tờ giấy A 4 (Phân loại hành động bảo vệ – hành động phá hoại). - Học sinh sửa bài. - Chọn 1 – 2 cụm từ gắn vào đúng cột (bảng ghi cụm từ để lẫn lộn). - Cả lớp nhận xét. - Đọc đề bài và nêu yêu cầu. - HS thực hiện viết. - 2 HS trình bày bài làm của mình trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS nêu từ ngữ và đặt câu. - Nhận xét, bổ sung. KHOA HỌC (PPCT: 25) NHÔM. I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của nhôm. - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. - Giáo dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà. II. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm. Sưu tầm các thông tin và tranh ảnh về nhôm, 1 số đồ dùng được làm bằng nhôm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng. Nêu nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim đồng? - Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Nhôm. Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và - Hát - 1 HS nêu. 7 tranh ảnh sưu tầm được. * HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Giáo viên chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông, làm cửa nhà… Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. * HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ. Bước 2: - Làm việc cả lớp. - Giáo viên kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. * HS nêu được : Nguồn gốc và một số TC của nhôm. Cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 53. Bước 2: Chữa bài tập. - Giáo viên kết luận. - Học sinh viết tên hoặc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to. - Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. - HS làm vào phiếu học tập cá nhân. 8 • Nhôm là kim loại, có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo thành hợp kim của nhôm. • Sử dụng: Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu, dễ bò a-xít ăn mòn. 4. Củng cố :Thi đua: Trưng bày các tranh ảnh về nhôm và đồ dùng của nhôm? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Dặn dò: - Xem lại bài, đọc học ghi nhớ. - Chuẩn bò: Đá vôi - Nhận xét tiết học . - Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý. - Nhắc lại nội dung bài học. - Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp. ÂM NHẠC ( PPCT: 13) ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4. (GV chuyên trách dạy) . ĐẠO ĐỨC: (PPCT: 13) KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Học sinh có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép đối với người già, nh]ờng nhòn em nhỏ. - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhònn em nhỏ. * GD tâùm gương ĐĐ HCM (như tiết 1 ở tuần 12). TTCC1,2,3 của NX5: Những HS chưa đạt. * GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp II. Chuẩn bò: GV + HS: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. III. Các PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Xử lí tình luống IV. Các hoạt động: 9 Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc - Có nhiều trong vỏ trái đất ở dạng hợp chất và có ở quặng nhôm - Gồm có nhôm và 1 số kim loại khác như đồng, kẽm… Tính chất - Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kéo sợi mảnh hơn sợi tóc, có thể dát mỏng, nhẹ, dẫn nhiệt tốt. Không bò gỉ, 1 số a-xít có thể ăn mòn nhôm. - Bền vững, rắn chắc, nhẹ, dẫn nhiệt và điện tốt. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.n đònh : 2. Bài cũ: - Gọi HS đọc ghi nhớ đọc ghi nhớ. - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2) Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2. *HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống thể hiện tình cảm KG-YT - Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 → Sắm vai. a) Vân nên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, đòa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. b) HD các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. c) Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3, 4. * HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. - Giao nhiệm vụ cho học sinh : - GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01/10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 01/6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội thiếu niên tiền phong HCM, Sao Nhi Đồng. * GDKNS: Em cần cư xử như thế nào đối với người già và em nhỏ. 4. Củng cố : Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta - Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Kết luận. - Hát - 2 Học sinh đọc ghi nhớ . Thảo luận nhóm xử lí tình huống . - Thảo luận giải quyết tình huống. - Đại diện các nhóm lên thể hiện. - Lớp nhận xét. - Làm việc nhóm - bài tập 3, 4. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến. Thảo luận nhóm - Từng nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày - Các nhóm bổ xung ý kiến 10 [...]... bảng, lớp làm vào vở Giải: Số tấn gạo đã lấy đi là: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (tấn) Số gạo còn lại trong kho là: 53 7, 25 - 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (tấn) Đáp số: 483 ,52 5 tấn - Lớp nhận xét, bổ sung Giáo viên nhận xét, ghi điểm 4 Củng cố - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc - 2 HS nhắc lại - Học sinh thi đua tính: 7,864 × 0,1 : 0,001 chia nhẩm 10 ; 100 ; 1000 … 5 Dặn dò: - Chuẩn bò: “Chia số tự nhiên cho một số... trên bảng, lớp làm vào vở Giải Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được là: 13 126 ,54 : 3 = 42,18 (km) Đáp số: 42,18 km - Nhận xét ghi điểm 4 Củng cố - Cho học sinh nêu lại cách chia số thập - 2 HS nêu phân cho số tự nhiên Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: - Làm các bài tập còn lại - Chuẩn bò: Luyện tập TẬP LÀM VĂN: (PPCT: 25) LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I Mục tiêu: - HS nêu được những chi tiết tả... tiêu biểu như: Tả đôi - 5 HS trình bày bài viết của mình trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung mắt hay tả mái tóc, dáng người - Nhận xét ghi điểm - Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại 4 Củng cố hình 1 người thường gặp - Lớp nhận xét – bình chọn - Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả - Giáo viên đúc kết người 5 Dặn dò: - Về nhà hoàn tất bài 3 - Nhận xét tiết học 25 Kó thuật (PPCT: 13)... Thảo luận nhóm đôi, tìm cách chia số dư - HDHS chia số dư cho đến hết: - 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở 21,3 5 - Nhận xét, bổ sung 13 4,26 30 0 * Lưu ý HS khi chia số dư (SGK) 4 Củng cố - Gọi học sinh nhắc lại chia một số thập - 2 HS nhắc lại phân cho số tự nhiên, cách chia số dư 5 Dặn dò: - Làm các BT còn lại - Chuẩn bò: Chia số thập phân cho 10, 100, - Nhận xét tiết học 1000 … KỂ CHUYỆN: (PPCT:13)... liên hệ GDBVMT 5 Dặn dò: - Chuẩn bò: Ôn tập về từ loại - Nhận xét tiết học 6: Vì vậy, mai … Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé … Câu 8: Vì chẳng kòp, nên cô bé … + Đoạn a hay hơn đoạn b Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nêu lại Ghi nhớ về quan hệ từ 21 Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010 TOÁN: (PPCT: 65) CHIA MỘT SỐ... - Câu 3 tả nước da: ram s đỏ vì lớn lên với nắng, nước mặn và gió biển - Câu 4 tả thân hình: rắn chắc, nở nang - C âu 5 tả cặp mắt: to và sáng - Câu 6 tả cái miệng; tươi, hay cười - Câu 7 tả trán: dô, bướng bỉnh - Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da.ï - Lắng nghe - Học sinh đọc to bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm - Cả lớp xem lại kết quả quan sát - Học sinh khá giỏi... nhận xét Giáo viên nhận xét 4 Củng cố - Dựa vào dàn bài nêu miệng 1 đoạn văn tả - Vài HS trình bày - Học sinh nghe ngoại hình 1 người em thường gặp - Bình chọn bạn diễn đạt hay - Giáo viên nhận xét 15 5 Dặn dò: - Về nhà lập dàn ý cho hoàn chỉnh - Chuẩn bò: “Luyện tập tả người” Nhận xét tiết học MĨ THUẬT (PPCT: 13) TNTD: NẶN DÁNG NGƯỜI (GV chuyên trách dạy) ĐỊA LÍ: (PPCT: 13) CÔNG NGHIỆP... yêu cầu học sinh lập dàn ý chi tiết với những em đã quan sát - GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người và mời một HS đọc - Câu 1: Tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bỗng, ngân nga - Câu 2: Tả tác động của giọng nói vào tâm hồn cậu bé: khắc sâu vào trí nhớ… - Câu 3: Tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười: hai con ngươi đen sẫm mở ra Và tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt: long... thi kể - Cả lớp nhận xét huống của câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố - Chọn bạn kể hay - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - HS nêu ý nghóa câu chuyện - GV liên hệ GDBVMT 19 Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Chuẩn bò: Pa-xtơ và em bé Thể dục (PPCT:26) ĐỘNG TÁC NHẢY.TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ” GV chuyên trách dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT: 26) LUYỆN... toàn bài - H.dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3: Đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học - Giáo viên nhận xét 4 Củng cố - Giáo dục: Ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên 5 Dặn dò: - Về nhà rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bò bài: Chuỗi ngọc lam HS nêu ý 1: Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn - Học sinh đọc + Vì làm tốt công tác thông tin tuyên truyền + Hiểu rõ tác . Thi đua giải nhanh. - Bài tập : Tính nhanh: 15, 5 × 15, 5 – 15, 5 × 9 ,5 + 15, 5 × 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT: 25) MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I. Mục tiêu:. là: 3 850 0 : 5 = 7700 (đồng) Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là: 7700 x 3 ,5 = 26 950 (đồng) Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường số tiền là: 3 850 0