BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Kỹ Thuật Sản Xuất Thủy Tinh Glass Manufacturing - Mã số học phần : CN253 - Số tín chỉ học phần : 2 tín chỉ - Số tiết học phần : 30 tiết lý thuyết và > 60 tiết tự học. 2. Đơn vị phụ trách học phần: - Bộ môn : Công Nghệ Hóa Học - Khoa: Công Nghệ 3. Điều kiện tiên quyết: không 4. Mục tiêu của học phần: 4.1. Kiến thức: 4.1.1. Kiến thức lý thuyết về cấu trúc vô định hình và các tính chất của thủy tinh 4.1.2. Các hệ thủy tinh và ứng dụng 4.1.3. Quá trình sản xuất thủy tinh: các phương pháp sản xuất, nguyên liệu, phân loại, quy trình sản xuất 4.1.4. Các vấn đề cơ bản về lò nấ u thủy tinh 4.1.5. Kỹ thuật đo tính chất thủy tinh 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Nắm vững các kiến thức cơ bản về lý thuyết và quy trình sản xuất các loại thủy tinh thông dụng 4.2.2. Có khả năng tiếp cận và làm việc với nhà máy sản xuất thủy tinh 4.2.3. Tự học, đọc hiểu tài liệu bằng tiếng Anh 4.2.4. Kỹ năng chuẩn bị báo cáo và thuyết trình 4.3. Thái độ: Tự tin về những hiểu biết cơ bản về thủy tinh và sẵn sàng mở rộng kiến thức vào thực tế sản xuất 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần: Môn học giúp sinh viên nắm bắt được những kiến thức cơ bản, tổng quát về công nghệ sản xuất và các ứng dụng thực tế các sản phẩm th ủy tinh. Bên cạnh đó môn học còn giúp sinh viên hiểu rõ tính chất và cấu trúc của vật liệu này. Một cách cụ thể, sinh viên được cung cấp những kiến thức về những nguyên vật liệu được sử dụng và các quá trình công nghệ tạo nên sản phẩm thủy tinh hoàn chỉnh. 6. Cấu trúc nội dung học phần: Nội dung Số tiết Mục tiêu Chương 1. Silicat trong trạng thái lỏng 1.1 Sự hình thành thủy tinh 1.2 Cấu trúc của thủy tinh oxide 1.3 Tính chất đặc biệt của cấu trúc silicate lỏng 1.4 Tính chất của hỗn hợp nóng chảy silicate Chương 2: Cấu trúc, tính chất và ứng dụng của thủy tinh 2.1 Hệ oxide vô định hình 2.2 Cấu trúc thủy tinh silicate và phosphate 2.3 Kim loại trong hệ thủy tinh silicate và phosphate 2.4 Composite đa pha: cấu trúc và ứng dụng 2.5 Quá trình khuếch tán, trao đổi ion và sự ăn mòn Chương 3: Công nghệ sản xuất thủy tinh 3.1 Các phương pháp sản xuất thủy tinh 3.2 Quy trình sản xuất một số loại thủy tinh 3.3 Lò nấu thủy tinh 3.4 Gạch chịu lửa và sự ăn mòn 3.5 Nhiên liệu và tính toán quá trình cháy 3.6 Hệ thống thu hồi nhiệt Chương 4: Các phương pháp kiểm tra tính chất thủy tinh 4.1 Cấu trúc 4.2 Tỉ trọng 4.3 Tính chất quang học 4 10 12 4 4.1.1 4.2.1 4.1.1 4.1.2 4.2.1 4.1.3 4.1.4, 4.1.5 4.2.2, 4.2.3, 4.2.4 4.1.5 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 7. Phương pháp giảng dạy: - Giảng dạy trên lớp - Bài tập về nhà - Sinh viên tự đọc (có hướng dẫn) - Sinh viên tìm hiểu và trình bày theo chủ đề tự chọn hoặc được giao 8. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hi ện. - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. - Tham dự thi kết thúc học phần. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. - Trang bị, thực tập kỹ năng chuẩn bị một bài báo cáo và thuyết trình 9. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 9.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 1 Điểm thuyết trình - Báo cáo/thuyết trình 15 phút/SV 20% 4.1.3, 4.1.4, 4.2.3, 4.2.4 2 Điểm kiểm tra giữa kỳ - Thi viết (60 phút) 20% 4.1.1 đến 4.1.2 3 Điểm thi kết thúc học phần - Thi viết (90 phút) - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết - Bắt buộc dự thi 60% 4.1.3 đến 4.1.5; 9.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang đ iểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định về công tác học vụ của Trường. 10. Tài liệu học tập: Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt 1. Công nghệ thuỷ tinh xây dựng / Bạch Đình Thiên Hà Nội: Xây dựng, 2004 555 tr. ; minh họa, 27 cm 666.12/ Th305 CN.015238 2. Glass: Mechanics and Technology/ Eric Le Bourhis– Wiley-VCH-2008 Không tìm thấy 3. Handbook of ceramics, glasses, and diamonds / Edited by Charles A. Harper New York: McGraw-Hill, 2001 ., cm ( Materials engineering), 007026712X 620.14/ H236 MON.009930 Cần Thơ, ngày … tháng … năm 20…. TL. HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN . ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần : Kỹ Thuật Sản Xuất Thủy Tinh Glass Manufacturing - Mã số học phần. và sự ăn mòn Chương 3: Công nghệ sản xuất thủy tinh 3.1 Các phương pháp sản xuất thủy tinh 3.2 Quy trình sản xuất một số loại thủy tinh 3.3 Lò nấu thủy tinh 3.4 Gạch chịu lửa và sự ăn mòn. tinh: các phương pháp sản xuất, nguyên liệu, phân loại, quy trình sản xuất 4.1.4. Các vấn đề cơ bản về lò nấ u thủy tinh 4.1.5. Kỹ thuật đo tính chất thủy tinh 4.2. Kỹ năng: 4.2.1. Nắm vững