SKKN ĐỊA LÍ 9

7 249 0
SKKN ĐỊA LÍ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 9 Kinh nghiệm dạy bài thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm. Bài 10 Địa lí 9 I- Lý do chọn đề tài sáng kiến - Thực hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập môn Địa lí. Vì vậy, các đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi môn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và phần thực hành. Trong đó phần thực hành thờng có những bài tập về vẽ và nhận xét biểu đồ chiếm khoảng 30 - 35% tổng số điểm. - Hiện nay trong chơng trình đổi mới của sách giáo khoa Địa lí lớp 9 - gồm có 52 tiết học thì đã có 11 tiết thực hành trong đó có 6 tiết về vẽ biểu đồ và có khoảng 13 bài tập về rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ sau các bìa học của học sinh trong phần câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. Điều đó chứng tỏ rằng bộ môn Địa lí lớp 9 hiện nay không chỉ chú trọng đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức lí thuyết mà còn giúp các em rèn luyện những kỹ năng đại lí cần thiết, đặc biệt nh kỹ năng vẽ biểu đồ. Bởi thông qua biểu đồ các em đã thể hiện đợc mối liên hệ giữa những đối tợng địa lí đã học, thấy đợc tình hình, xu hớng phát triển của các đối tợng địa lí. hoặc từ biểu đồ đã vẽ các em cũng có thể phân tích, nhận xét, phát hiện tìm tòi thêm nội dung kiến thức mới trên cơ sở kiến thức của bài học. - Tuy vậy, với nhiều em học sinh lớp 9 hiện nay, kỹ năng vẽ biểu đồ còn rất yếu hoặc kỹ năng này vẫn cha đợc các em coi trọng. Chính vì vậy, bản thân tôi là một giáo viên giảng dạy bộ môn Địa lí, tôi rất quan tâm đến việc củng cố, rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh - để giúp các em thực hiện kỹ năng này ngày càng tốt hơn. Chính vì những lí do trên tôi đã mạnh dạn đề cập một số sáng kiến trong việc Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 trờng THCS Cự Nẫm - Tìm hiểu việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 giúp cho giáo viên và học sinh có những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy và học tập môn Địa lí nói chung , đồng thời củng cố, nâng cao việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh nói riêng. II. Thực trạng về việc kĩ năng vẽ biểu đồ. Nguyễn Văn Khiêm - THCS Cự Nẫm 1 Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 9 - Thông qua các phơng pháp quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm thực hành ( kết quả các bài kiểm tra vẽ biểu đồ) của các em học sinh, tôi thấy các em còn hay mắc một số lỗi sau: + Chia tỷ lệ cha chính xác ( ví dụ với biểu đồ hình tròn với số liệu nhỏ 8% mà học sinh chia tới 1/4 hình tròn là cha hợp lí). + Hoặc với biểu đồ hình cột khoảng cách giữa các năm học sinh vẫn chia không đều: kích thớc của các cột to, nhỏ khác nhau làm cho hình vẽ không đẹp. Một số em chỉ nìn qua số liệu để áng khoảng và dựng hình vẽ luôn làm cho biểu đồ đã vẽ không đảm bảo độ chính xác. + Học sinh kí hiệu không rõ ràng, hoặc nhầm lẫn các kí hiệu này với kí hiệu khác cho nên yêu cầu đa ra khi vẽ Biểu đồ là học sinh phải lập luôn bảng chú giải ngay bên cạnh hoặc phía dới biểu đồ đã vẽ. + Một số học sinh khi vẽ biểu đồ cột còn có sự nhầm lẫn giữa hai trục dọc và ngang: trục dọc bị nghi các móc thời gian, trục ngang lại ghi đơn vị của đối tợng đợc thể hiện. Nh vậy học sinh đã nhầm sang dạng biểu đồ thanh ngang (Một biến thể của biểu đồ hình cột) lỗi này nếu giáo viên giảng dạy bộ môn phát hiện và sửa chữa kịp thời thì lần sau học sinh sẽ không mắc phải. + Một số học sinh thờng quên ghi đơn vị, hoặc tên biểu đồ thể hiện cái gì? lỗi này cũng làm mất đi một phần điểm của học sinh. + Có một số bài tập sau yêu cầu học sinh sau khi vẽ biểu đồ phải rút ra nhận xét sự thay đổi của các đại lợng hoặc sự vật, hiện tợng địa lí đã vẽ, song một số em vẫn cha coi trọng, hoặc chỉ nhận xét sơ sài thì cũng sẽ mất điểm hoặc không đợc điểm tối đa vì thế bớc nhận xét sau khi vẽ biểu đồ cũng rất quan trọng, giáo viên bộ môn cũng cần quan tâm, hớng dẫn cho học sinh thấy đợc vai trò quan trọng của các công việc này. - Nếu ngời giáo viên bộ môn nào thực hiện đợc tốt các công việc dẫn dắt, chỉ đạo các bớc tiến hành cho học sinh và học sinh thực hiện tốt thì bài thực hành rèn kỹ năng vẽ biểu đồ sẽ đạt kết quả cao. III. Một số giải pháp khi vẽ biểu đồ - Giáo viên phải giúp học sinh nắm rõ mục đích, yêu cầu của bài tập và kỹ năng chính phải rèn luyện. - Học sinh phải có sự chuẩn bị đầy đủ về đồ dùng học tập cho bài thực hành. - Giáo viên cần chuẩn bị một số phơng pháp dạy học cần thiết nh phơng pháp thực hành kết hợp với nêu - giải quyết vấn đề, phơng pháp kiểm tra đánh giá trực tiếp trên lớp nhằm giúp học sinh nhận ra u - nhợc điểm trong bài tập của mình để sửa chữa - Các bớc vẽ biểu đồ cần đợc tiến hành theo tuần tự. Nguyễn Văn Khiêm - THCS Cự Nẫm 2 Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 9 - Giáo viên có thể kết hợp nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau nh: cá nhân, theo cặp, theo nhóm; khuyến khích các em tự kiểm tra đánh giá bài làm của nhau, từ đó giúp học sinh phát huy đợc tính tích cực, chủ động trong học tập. - Giáo viên bộ môn cũng có thể sử dụng một số thiết bị, đồ dùng cho bài tập vẽ biểu đồ nh bảng số liệu đã sử lí sẵn, biểu đồ đã hoàn thành đa ra trớc học sinh để các em đối chiếu so sánh với kết quả của mình. - Ngày nay, giáo viên cũng có thể áp dụng công nghệ thông tin để rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh trên máy tính. bài soạn cụ thể: Bài 10: vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm A- Mục tiêu: Học sinh cần: - Rèn luyện kỹ năng xử lí bảng số liệu tính ra % diện tích các loại cây trồng. - Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ hình tròn và biểu đồ đờng. - Biết rút ra nhận xét và giải thích từ biểu đồ đã vẽ. B- Chuẩn bị: HS: compa, thớc kẻ, thớc đo độ, máy tính C- Hoạt động dạy và học: Bài tập 1: * Hoạt động 1: Cả lớp - Giáo viên nêu mục tiêu, yêu cầu bài thực hành: chú ý vẽ đúng, vẽ đẹp. + Bớc 1: Từ bảng số liệu tuyệt đối đã cho, tính toán chuyển thành bảng số liệu t- ơng đối; cách làm: lấy diện tích của mỗi nhóm chia tổng diện tích nhân với 100% (theo năm), chú ý làm tròn số sao cho tổng các thành phần phải đúng 100%. + Bớc 2: từ bảng số liệu tơng đối chuyển thành bảng đo độ tơng ứng, cách làm: lấy số liệu % ở bảng nhân với 3,6 0 ( vì 1% ứng 3,6 0 ) Nguyễn Văn Khiêm - THCS Cự Nẫm 3 Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 9 + Bớc 3: vẽ biểu đồ: bắt đầu vẽ từ tia 12 giờ theo chiều kim đồng hồ (Nh hình 1) Hình 1 Vẽ cung hình quạt có cung ứng với số liệu ở bảng đo độ (dùng thớc đo độ), vẽ đến đâu chú giải đén đó và lập luôn bảng chú giải. * Hoạt động 2: Cá nhân: + Bớc 1: Học sinh vẽ biểu đồ các công việc tuần tự nh hớng dẫn trên: tính toán lập bảng số liệu tơng đối và lập bảng đo độ (vẽ hai biểu đồ theo bán kính đã cho). + Bớc 2: Học sinh đối chiếu với nhau về biểu đồ đã vẽ và đối chiếu với biểu đồ đúng do giáo viên công bố ( hình 2) giúp nhau sửa chữa hoàn thiễn biểu đồ. Hình 2: Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và năm 2000. * Hoạt động 3: Hoạt động theo nhóm + Bớc 1: Học sinh (theo nhóm 5 - 6 em) thảo luận, quan sát biểu đồ, kết hợp với bảng số liệu, rút ra nhận xét về sự thay đổi qui mô diện tích và tỷ trọng gieo trồng của các cây. + Bớc2: đại diện 1 nhóm trình bày kết quat làm việc của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, giáo viên kết luận kiến thức đúng - các nhóm tự đánh giá kết quả bài làmcủa mình. - Cuối cùng giáo viên đánh giá bài thực hành của học sinh. - Bài tập 2: Vẽ biểu đồ thể hiện sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm qua các năm 1990 đến 2002. - Trong bài này giáo viên lu ý học sinh lấy gốc của hệ trục tọa độ là 100% Nguyễn Văn Khiêm - THCS Cự Nẫm 4 Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 9 + Khoảng cách các năm phải đều, đúng - Mỗi năm có thể kẻ một đờng chì mờ thẳng lên để dễ dàng đánh dấu số liệu nh trong bảng đã cho. - Tiếp đó vẽ từng năm cho các vật nuôi, vẽ lần lợt cho đến hết theo số liệu đã cho. - Sau đó chú giải theo một trong hai cách sau: + Ghi trực tiếp tên vật nuôi trên đờng biễu diễn. + Ký hiệu riêng cho từng vật nuôi dới góc biểu đồ. Tóm lại trong các bài tập về vẽ biểu đồ ngời giáo viên phải thực hiện tốt các bớc hớng dẫn, ngời học sinh phải thực hiện tích cực chủ động theo các bớc của ngời thầy thì chắc chắn bài tập sẽ đạt kết quả cao. Mẫu biểu quan sát một bài thực hành rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh: 1- Chuẩn bị - Mục tiêu + Kiến thức + Kỹ năng + Thái độ - Những trọng điểm quan sát: kiến thức cơ bản có liên quan đến nội dung thc hành. + Kỹ năng cần hình thành. 2- Quan sát ( ghi lại những nội dung quan sát). Đối tợng quan sát là hoạt động của học sinh. + Họat động bên ngoài: các bớc tiến hành, các thao tác +Kết quả thực hành. 3- Đánh giá + Đánh giá chung tiết học + Đánh giá theo dõi những trọng điểm quan sát. + Những u điểm, tồn tại và phân tích nguyên nhân. IV Một số ý kiến đề xuất 1- Đối với học sinh: - Muốn nâng cao, củng cố kỹ năng vẽ biểu đồ thì trớc tiên học sinh phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho học tập. Nguyễn Văn Khiêm - THCS Cự Nẫm 5 Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 9 - Thực hiện tốt các bớc, các thao tác theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Học sinh có thể tổ chức các nhóm, đôi học tập để trao đổi nhận xét, đánh giá kết quả của nhau. 2- Đối với giáo viên bộ môn: - Trong các giờ thực hành vẽ biểu đồ phải thờng xuyên quan sát, hớng dẫn sửa chữa các lỗi sai của học sinh. - Có những phơng pháp dạy học phù hợp: hớng dẫn các bớc, các thao tác sao cho học sinh dễ hiểu và dễ thực hiện. - Ngoài thời gian chính khóa những giờ tự chọn theo chủ đề: giáo viên có thể dành hẳn một chuyên đề về rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh để các em nắm đợc các dạng biểu đồ thờng gặp. - Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, đặc biệt học tập bồi dỡng về ứng dụng công nghệ thông tin trong bài giảng và trong việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh. 3- Đối với nhà trờng: - Có những biện pháp thiết thực động viên, giúp đỡ những nghèo, khó khăn có đủ đồ dùng học tập. - Tổ chức các chuyên đề dạy học rèn kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh. - Yêu cầu giáo viên bộ môn kiểm tra, đánh giá thờng xuyên để thấy đợc sự tiến bộ của học sinh. Lờ i cảm ơn ! Khi thực hiện đề tài nghiên cứu về việc rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ cho học sinh lớp 9 trờng THCS Cự Nẫm tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè đồng nghiệp và tổ chuyên môn để tôi thực hiện và hoàn thành sáng kiến này. Tuy nhiên với kinh nghiệm giảng dạy và tuổi đời còn cha nhiều, chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến chân thành của bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến này đợc hoàn thiện hơn, thiết thực hơn trong việc giảng dạy bộ môn Địa Lí 9 nói riêng và Địa Lí THCS nói chung. Nguyễn Văn Khiêm - THCS Cự Nẫm 6 Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 9 Xin chân thành cảm ơn! Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Khiêm đánh giá của hội đồng khoa học nhà trờng Nguyễn Văn Khiêm - THCS Cự Nẫm 7 . thiết thực hơn trong việc giảng dạy bộ môn Địa Lí 9 nói riêng và Địa Lí THCS nói chung. Nguyễn Văn Khiêm - THCS Cự Nẫm 6 Sáng kiến kinh nghiệm Địa Lí 9 Xin chân thành cảm ơn! Ngời thực hiện: . hành kỹ năng Địa lí trong đó có kỹ năng vẽ biểu đồ là một yêu cầu rất quan trọng của việc học tập môn Địa lí. Vì vậy, các đề kiểm tra, đề thi học sinh giỏi môn Địa lí đều có hai phần lí thuyết và. kinh nghiệm Địa Lí 9 Kinh nghiệm dạy bài thực hành vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm. Bài 10 Địa lí 9 I- Lý do chọn

Ngày đăng: 26/06/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan