1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập địa lí 9-HKII

9 302 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Nông nghiệp: - Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng và cao hơn cả nước.. - Việc phát triển mạnh các ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ cùng với hình t

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐỊA LÍ 9 KÌ II I/ ĐÔNG NAM BỘ:

1 Vị trí địa lí – giới hạn lãnh thổ:

2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

a Thuận lợi:

Vùng đất

liền

Địa hình thoải, đất badan, đất xám Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt

Mặt bằng xây dựng tốt Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, lạc, mía, thuốc lá, hoa quả …

Vùng

biển

Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế

Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí

Khai thác dầu khí ở thềm lục địa

Đánh bắt hải sản, giao thông, dịch vụ,

du lịch biển

b Khó khăn:

- Diện tích đất rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công

nghiệp và đô thị

- Trên đất liền nghèo khoáng sản

- Mùa khô kéo dài gây thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất, thậm chí cả sinh hoạt

3 Tình hình phát triển kinh tế của vùng:

a Nông nghiệp:

- Công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng và cao hơn cả nước.

- Cơ cấu ngành đa dạng như: khai thác dầu khí, cơ khí, điện tử, công nghệ cao, chế biến lương thực

thực phẩm,

sản xuất hàng tiêu dùng

- Sản xuất công nghiệp tập trung ở TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu và Biên Hòa

b Nông nghiệp:

- Cây công nghiệp như: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, đậu tương, thuốc lá, cây ăn quả, ………

- Trong đó cây cao su chiếm diện tích lớn nhất vùng

c Dịch vụ:

- Phát triển đa dạng

- Là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ và cả nước

- Đông Nam Bộ là địa bàn có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài

- Hoạt động xuất – nhập khẩu ở Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước

- Là trung tâm du lịch lớn nhất nước ta (TP Hồ Chí Minh)

4 Là vùng thu hút nhiều lực lượng lao động vì:

- Giàu tiềm năng phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tốt………

- Là một trong những vùng có tiềm năng phát triển kinh tế mạnh ở nước ta

- Sự phát triển kinh tế năng động, thu nhập bình quân đầu người cao, tỉ lệ thất nghiệp thấp là những vấn đề thu hút lao động từ các vùng khác đến

- Việc phát triển mạnh các ngành kinh tế công nghiệp, dịch vụ cùng với hình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, … Có ý thức thu hút lao động cả nước

5 a Trồng được nhiều cây cao su vì:

- Vùng này có điều kiện sinh thái thích hợp cho phát triển cây cao su: địa hình thấp, khá bằng phẳng, đất badan, đất phù sa cổ xám bạc màu, khí hậu cận xích đạo,…

- Cây cao su có lịch sử phát triển rất sớm ở vùng này nên nhân dân có kinh nghiệm trồng cây cao su

- Ở vùng đã xây dựng được cơ sở vật chất cho việc phát triển cây cao su

- Sản phẩm có nhu cầu lớn trên thị trường và quốc tế Phát triển ngành trồng trồng cây cao su vừa giải quyết được việc làm cho nhiều người, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao và gắn với vấn đề bảo vệ môi trường

b Còn lại là các loại cây:

- Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu

Trang 2

- Hồ tiêu: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu

- Điều: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương

6 Điều kiện để vùng trở thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn nhất cả nước là:

a Điều kiện tự nhiên:

- Địa hình tương đối bằng phẳng, vùng đồi badan lượn sóng, đồng bằng bằng phẳng liền kề, đất phù sa cổ xám bạc màu

- Khí hậu cận xích đạo thích hợp cho các loại cây công nghiệp nói chung và cây cao su nói riêng

- Vùng có hệ thống sông mang ý nghĩa cung cấp nước tưới cho cây công nghiệp

b Kinh tế - xã hội:

- Dân cư, nguồn lao động dồi dào, người lao động có kinh nghiệm trồng cây công nghiệp

- Đã xây dựng được cơ sở vật chất kĩ thuật có trình độ nhất định

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, phát triển cây công nghiệp gắn với sự giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân

7 Trên đất liền, vùng còn gặp những vấn đề khó khăn là:

- Sự tương phản giữa hai mùa mưa và khô lớn, dẫn đến tình trạng có nơi thừa có nơi lại thiếu nước

- Tình trạng rừng ngập mặn xâm nhập sâu vào hệ thống sông Đồng Nai gây khó khăn cho việc cung cấp nước cho sinh hoạt, công nông nghiệp

8 Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:

- Các trung tâm kinh tế lớn là: TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Bà Rịa – Vũng Tàu

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Long An, Vũng Tàu

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của vùng và cả nước

9 Nhà máy lọc dầu đầu tiên ở nước được xây dựng ở:

thuộc địa phận xã Bình Thuận và Bình Trị, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi và tên là: NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT.

II/ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG:

1.Vị trí lãnh thổ: là phần đất cuối cùng của nước ta.

2 Tình hình phát triển kinh tế:

a Công nghiệp:

- Chiếm tỉ trọng còn thấp

- Trong đó, công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất và cao hơn cả nước

b Nông nghiệp:

- Đây là vùng có diện tích và sản lượng cao, lớn nhất cả nước

- Sản lượng khai thác và nuôi trồng lớn nhất cả nước (trên 50% của cả nước)

- Là vùng trồng câu ăn quả lớn nhất cả nước

- Cần phải cải tạo đất phèn, đất chua mặn, bảo vệ rừng ngập mặn

c Dịch vụ:

- Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của vùng là gạo, thủy sản đông lạnh và hoa quả …………

- Phát triển du lịch sinh thái (sông, nước, miệt vườn, hải đảo, nhiều vườn quốc gia, …)

3 Thế mạnh của ngành sản xuất công nghiệp của vùng là ngành:

Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

4 Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn là:

- Góp phần đưa thêm diện tích đất vào sử dụng, tăng diện tích đất canh tác

- Đẩy mạnh việc cải tạo đất phèn, đất mặn để nuôi thủy sản làm cho vị trí của vùng trong sản xuất thủy sản của

cả nước được nâng cao

5 Điều kiện thuận lợi là:

a Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:

- Đất đai rộng lớn, nhiều loại đất phù hợp với cây lương thực như: đất phù sa, đất phèn, đất mặn

- Có diện tích mặt nước lớn để nuôi trồng thủy hải sản

Trang 3

- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo giúp cho cây trồng phát triển tốt hơn đẩy mạnh năng xuất, nâng cao sản lượng

- Hệ thống sơng ngịi dày đặc cung cấp đầy đủ lượng nước cho cây trồng

b Kinh tế - xã hội:

- Dân đơng, nguồn lao động dồi dào, người lao động cĩ kinh nghiệm trong việc trồng lúa nước và nuơi trồng,

đánh bắt thủy sản

- Được xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cĩ trình độ nhất đinh Nhà nước khuyến khích tăng gia sản xuất Thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn Nhiều nhà đầu tư của nước ngồi đầu tư vào

6 a Nhứng tài nguyên thiên nhiên để phát triển nơng nghiệp trong vùng là:

- Lúa trồng nhiều ở các tỉnh An Giang , Kiên Giang Diện tích và sản lượng thu hoạch chiếm hơn 50% so với

cả nước Bình quân lương thực đầu người gấp 3 lần so với lương thực trung bình cả nước Nhờ vậy nên Đồng bằng sơng Cửu Long là nơi xuất khẩu gạo chủ lực của cả đất nước

- Ngồi ra vùng cịn trồng nhiều loại cây ăn quả như mít xồi, ………

-Nghề chăn nuơi cũng khá phát triển như trâu , bị , vịt

-Do cĩ bờ biển dài và cĩ sơng Mê Kơng chia thành nhiều nhánh sơng , khí hậu thuận lợi cho sinh vật dưới nước , kênh rạch chặt chịt , nhiều sơng ngịi , lũ đem lại nguồn thủy sản và thức ăn cho cá , cĩ nhiều nước ngọt và nước lợ nên thích hợp cho việc nuơi trồng và đánh bắt thủy sản , sản lượng thủy sản chiếm 50 %

-Nghề rừng cũng giữ vai trị quan trọng , đặc biệt trồng rừng ngập mặn ven biển Cà Mau , đảo Phú Quốc , quần đảo Thổ Chu , hịn Khoai Vì đây là nghề giữ vai trị trong việc bảo vệ mơi trường , sinh học , các lồi sinh vật và mơi trường sinh thái đa dạng

b Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng vì:

Với vị trí địa lý đặc biệt quan trọng, nằm ở trung tâm ĐBSCL Khi Cần Thơ khai thác hết các lợi thế để phát triển sẽ cĩ sức lan và tỏa thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế-xã hội của vùng ĐBSCL đang nổi lên là vùng cĩ sức tiêu thụ hàng hĩa mạnh của cả nước, khi thu nhập của thị dân Cần Thơ và cư dân ĐBSCL tăng lên thúc đẩy nền sản xuất hàng hĩa của đất nước phát triển hơn

III/ KINH TẾ- MƠI TRƯỜNG – BIỂN ĐẢO:

1 Những khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta được UNESCO cơng nhận là:

- Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, Cát Bà.- Vườn quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo

- Hồ Ba Bể- Vịnh Hạ Long

2

- Trường Sa: Khánh Hịa

- Cát Bà: Hải Phịng

- Phú Quốc: Bình Thuận

- Lí Sơn: Quãng Ngãi

- Cơn Đảo: Bà Rịa – Vũng Tàu

- Cồn Cỏ: Quảng Trị

- BĐ Sơn Trà: Đà Nẵng

- BĐ Nhơn Hội: Bình Định

- BĐ Hịn Gốm: Khánh Hịa

3 Phương hướng chính về vấn đề bảo vệ tài nguyên mơi trường biển đảo là:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản

từ vùng biển ven bờ sang các vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện cĩ, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hơ ngầm ven biển và cấm khai thác san hơ dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phịng chống ơ nhiễm mơi trường biển bởi các chất hĩa học đặc biệt là dầu mỏ.

Câu 1 Nêu những thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

ở đồng bằng sông Cửu Long?

Trả lời:

* Thuận lợi:

- Địa hình bằng phẳng, có nhiều đất tốt và có diện tích lớn gần 4 triệu ha

- Khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao, mưa nhiều

- Nguồn nước dồi dào, động thực vật phong phú

- Nhiều khả năng phát triển kinh tế biển

Trang 4

* Khoự khaờn:

- Nhieàu dieọn tớch ủaỏt pheứn, ủaỏt maởn cần được cải tạo

- Luừ luùt trờn diện rộng vào mựa mưa, muứa khoõ thieỏu nửụực laứm taờng nguy cụ nhieóm pheứn, nhieóm maởn

* Giaỷi phaựp:

- Caỷi taùo vaứ sửỷ duùng toỏt ủaỏt pheứn, ủaỏt maởn

Laứm thuỷy lụùi vaứ soỏng chung vụựi luừ

Câu 2: Nêu tình hình sản xuất công nghiệp của Đông Nam Bộ từ sau khi đất nớc thống nhất đến nay.

- Khu vực công nghiệp, xây dựng phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng (59,3%)

- Cơ cấu sản xuất cân đối: Bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lơng thực thực phẩm Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển nhanh nh: dầu khí, điện tử, công nghệ cao

- Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng mạnh

- Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực: Dầu mỏ, thực phẩm chế biến, hàng dệt may, dày dép cao su

- Trong cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ, công nghiệp – xây dựng chiếm 59,3%; trong cơ cấu kinh tế cả nớc công nghiệp xây dựng củaĐông Nam Bộ chiếm 38,5%

- Các trung tâm công nghiệp lớn nhất: TP Hồ Chí Minh ( chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hoà, Vũng Tàu (trung tâm công nghiệp khai thác dầu khí)

- Khó khăn: Cơ sở hạ tầng cha đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất chất lợng môi trờng đang bị suy giảm

Câu 3: Chứng minh rằng Đông Nam Bộ là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nớc.

- Đông NamBộ là vùng trồng cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của cả nớc:

+ Cao su: so với cả nớc, chiếm 65,6% diện tích và 78,9% sản lợng Trồng chủ yếu ở Bình Dơng, Bình Phớc,

Đồng Nai

+ Cà phê: so với cả nớc, chiếm 8,1% diện tích và 11,7% sản lợng Trồng chủ yếu ở Đồng Nai, Bình Phớc, Bà Rịa- Vũng Tàu

+ Hồ tiêu: so với cả nớc chiếm 56,1% và 62,0% sản lợng Trồng chủ yếu ở Bình Phớc, Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu

+ Điều: so với cả nớc chiếm 71,1% và 76,2% sản lợng Trồng chủ yếu ở Bình Phớc, Bình Dơng, Đồng Nai,

Bà Rịa- Vũng Tàu

- Cây công nghiệp hàng năm (lạc, đậu tơng, mía, thuốc lá) và cây ăn quả ( Xoài, mía, vú sữa,sầu riêng, ) cũng là thế mạnh của vùng

Câu 4: Nêu các thế mạnh và khó khăn về tài nguyên thiên nhiên của đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển nông nghiệp.

- Diện tích đất rộng: gần 4 triệu ha, đất phù sa ngọt: 1,2 triệu; đất phèn, đất mặn: 2,5 triệu -> thuận lợi cho phát triển nông nghiệp quy mô lớn

- Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lợng ma dồi dào

- Nớc: s.Mê Công và hệ thống kênh rạch chằng chịt đảm bảo nguồn nớc tới

- Đông dân (đứng thứ hai sau Đồng bằng sông Hồng)

- Ngời dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp hàng hoá

Câu 5: Nêu những điều kiện thuận lợi để đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lơng thực lớn nhất cả nớc.

- Đất: Diện tích gần 4 triệu ha Trong đó, đất phù sa ngọt: 1,2 triệu; đất phèn, đất mặn: 2,5 triệu -> thuận lợi cho phát triển nông nghiệp quy mô lớn

- Khí hậu: nóng ẩm quanh năm, lợng ma dồi dào

- Nớc: s.Mê Công đem lại nguồn lợi lớn Hệ thống kênh rạch chằng chịt Vùng nớc mặn, lợ cửa sông, ven biển rộng lớn,

- Rừng: rừng ngập mặn ven biển và trên bán đảo cà Mau chiếm diện tích lớn

- Biển và hải đảo: nguồn hải sản: cá tôm và hải sản quý hết sức phong phú

- Biển ấm quanh năm, ng trờng rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo, thuận lợi cho khai thác hải sản

Trang 5

Câu 6: Trình bày hiện trạng các ngành công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?

Đồng bằng sông cửu Long có những trung tâm kinh tế nào?

Hiện trạng:

- Chế biến lơng thực- thực phẩm: chủ yếu là xay xát lúa gạo, chếbiến thuỷ sản đông lạnh, làm rau quả hộp, sản xuất đờng mật Sản phẩm xuất khẩu: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả Phân bố hầu khắp các tỉnh, thành phố trong vùng

- Vật liệu xây dựng: các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng phân bố ở nhiều địa phơng, lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên II

- Cơ khí nông nghiệp, một số ngành công nghiệp khác: phát triển cơ khí nông nghiệp Thành phố Cần Thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là trung tâm công nghiệp lớn nhất

* Trung tâm KT: Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.

Câu 7: Dựa vào hình 38.1, nêu giới hạn từng bộ phận trong vùng biển nớc ta.

- Nội thuỷ là vùng nớc tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đờng cơ sở

- Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đờng cơ sở ra

- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng liền kề bên ngoài lãnh hải, rộng 12 hải lí

- Vùng đặc quyền về kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đờng cơ sở

- Thềm lục địa nớc ta là phần ngầm dới biển và lòng đất dới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra lãnh hải

Câu 8: Tại sao phải phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển?

- Vì:

+ Biển nớc ta giàu tài nguyên để phát triển nhiều ngành khác nhau (giao thông vận tải biển, khai thác và nuôi trồng hải sản, du lịch biển- đảo, khai thác và chế biến khoáng sản biển)

+ Các ngành kinh tế biển có quan hệ chặt chẽ với nhau ( ví dụ: khai thác dầu khí có ảnh hởng đến phát triển

du lịch và ngợc lại, )

Câu 9: a Nêu một số khoáng sản ở vùng biển nớc ta.

- Dầu mỏ và khí tự nhiên có trữ lợng lớn ở thềm lục địa, đặc biệt ởthềm lục địa phía Nam

- Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa quặng titan

- Cát trắng ở đảo Vân Hải (QuảngNinh) và Cam Ranh (Nha Trang) là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh pha lê

b Nêu ý nghĩa của việc phát triển tổng hợp kinh tế biển đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nớc.

- Biển nớc ta giàu có tài nguyên để phát triển tổng hợp kinh tế biển, góp phần phát triển kinh tế đất nớc

- Vùng biển là một bộ phận quan trọng của lãnh thổ nớc ta Phát triển kinh tếbiển đồng thời cần bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nớc

Câu 10: a Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờng biển - đoả ở nớc ta.

- Khai thác hải sản quá mức

- Đánh bắt hải sản bằng các phơng tiện có tính huỷ diệt

- Dầu đổ loang biển

- Các chất bẩn, độc hại từ đất liền trôi ra biển

b Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trờngbiển - đảo sẽ dẫn đến hậu quả gì?

- Tài nguyên hải sản cạn kiệt, sản lợng ngành thuỷ sản giảm sút

- Môi trờng biển- đảo bị ô nhiễm, gây khó khăn cho đời sống nhân dân, trớc hết là bộ phận dân c sống dựa trực tiếp vào nguồn lợi của biển

- Hoạt động du lịch biển bị đe doạ

Câu 11: Trình bày những phơng hớng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trờng biển đảo.

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu Đầu t để chuyển hớng khai thác hải sản từ vùng ven bờ sang vùng nớc sâu xa bờ

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chơng trình trồng rừng ngập mặn

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dới mọi hình thức

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản

Trang 6

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hoá học, đặc biệt là dầu mỏ.

Một số bài tập

Cõu1:Dựa vào bảng số liệu sau:

Tỷ lệ gia tăng tự nhiờn của dõn số ở cỏc vựng năm 1999

của dõn số (%)

Trung du và miền nỳi Bắc Bộ

+ Tõy Bắc + Đụng Bắc Đồng bằng sụng Hồng

Bắc Trung Bộ

Duyờn hải Nam Trung Bộ

Tõy Nguyờn

Đụng Nam Bộ

Đồng bằng sụng Cửu Long

2,19 1,30 1,11 1,47 1,46 2,11 1,37 1,39

Hóy nhận xột và giải thớch về tỡnh hỡnh gia tăng tự nhiờn của dõn số ở cỏc vựng nước ta năm 1999

a) Nhận xột:

* Tỷ lệ gia tăng tự nhiờn của dõn số nước ta cũn cú sự chờnh lệch giữa cỏc vựng

- Tỷ lệ gia tăng tự nhiờn cao nhất là Khu vực Tõy Bắc và Vựng Tõy Nguyờn (dẫn chứng)

- Ngoài ra Bắc Trung Bộ và Duyờn hải Nam Trung Bộ cũng cú tỷ lệ gia tăng tự nhiờn cao hơn trung bỡnh cả nước (dẫn chứng)

- Cỏc vựng Đồng bằng sụng Cửu Long, Đụng Nam Bộ, Đồng bằng sụng Hồng và Khu vực Đụng Bắc cú tỷ lệ gia tăng tự nhiờn thấp hơn trung bỡnh cả nước (dẫn chứng)

- Vựng cú tỷ lệ gia tăng tự nhiờn thấp nhất cả nước là Đồng bằng sụng Hồng (dẫn chứng)

b/ Giải thớch:

- Những vựng cú tỷ lệ gia tăng tự nhiờn cao tõp trung chủ yếu ở miền nỳi và trung du, là địa bàn cư trỳ của cỏc dõn tộc ớt người việc thực hiện chớnh sỏch dõn số gặp nhiều khú khăn

Cõu 2: Cho bảng số liệu sau :

DÂN SỐ NƯỚC TA PHÂN THEO NHểM TUỔI NĂM 1979, 1989, 2005

Năm Tổng số ( nghỡn người) Nhúm tuổi ( %)

0 – 14 15- 59 lờnTừ 60 trở

a Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dõn số nước ta phõn theo nhúm tuổi qua 3 năm trờn

b Nhận xột và giải thớch sự thay đổi cơ cấu dõn số qua cỏc năm kể trờn ?

Gụùi yự traỷ lụứi :

a Coự theồ choùn moọt trong caực daùng bieồu ủoà: Troứn, coọt choàng hoaởc bieồu ủoà mieàn ủeồ veừ

b Nhaọn xeựt vaứ giaỷi thớch sửù thay ủoồi cụ caỏu daõn soỏ theo nhoựm tuoồi qua caực naờm :

* Nhaọn xeựt :

- Nhoựm dửụựi ủoọ tuoồi lao ủoọng giaỷm tửứ 41,7%(1979) xuoỏng coứn 27,1% (2005)

Trang 7

- Nhóm trong độ tuổi lao động tăng từ 51,3% (1979) lên 63,9 (2005)

- Nhóm trên tuổi lao động tăng từ 7,0% (1979) lên 9,0 (năm 2005)

* Giải thích :

- Do thực hiện tốt chính sách dân số nên giảm tỉ lệ sinh  nhóm tuổi dưới LĐ giảm)

- Do kinh kế phát triển , chăm sóc y tế ngày càng tốt hơn  mức sống ngày càng tăng  nâng cao tuổi thọ

- Nhận thức của con người về chính sách dân số, KHHGĐ được nâng lên

Câu 3: Dựa vào bảng số liệu dưới đây :

Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002 ( Đơn vị : %)

Năm Các thành phần kinh tế

Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi 6,3 13,7

a Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002

b Nhận xét biểu đồ

Gỵi ý

a Vẽ biểu đồ

b Nhận xét :

- Trước đổi mới, thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể chiếm tuyệt đối.

- Sau khi đổi mới chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần Gĩp phần huy động các nguồn lực trong và

ngồi nước để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Trong cơ cấu GDP cĩ thể thấy khu vực kinh tế nhà nước giảm nhưng

vẫn đĩng vai trị chủ đạo, nhưng mặt kháccũng thấy được vai trị đang tăng lên của kinh tế tư nhân và nhất là của

khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi tạo ra năng suất lao động và thu nhập ngày càng cao trong cơ cấu GDP

Câu 4:

Bảng : cơ cấu GDP của nước ta thời kỳ 1991 - 2002 (%)

Trang 8

Noõng, laõm, ngử

Coõng nghieọp -xaõy

dửùng

a Dửùa vaứo baỷng soỏ lieọu treõn, haừy veừ bieồu ủoà mieàn theồ hieọn cụ caỏu GDP cuỷa nửụực ta trong thụứi kyứ 1991 - 2002

b Nhaọn xeựt sửù chuyeồn dũch cụ caỏu GDP trong neàn kinh teỏ nửụực ta

Gợi ý:

* Veừ bieồu ủoà :

- Veừ ủuựng bieồu ủoà mieàn

- Ghi chuự, theồ hieọn soỏ lieọu cuù theồ, roừ raứng

* Nhaọn xeựt sửù chuyeồn dũch cụ caỏu GDP : - Naờm 1991 : Noõng, laõm, ngử nghieọp coứn chieỏm tổ troùng

cao nhaỏt (40,5%) trong cụ caỏu GDP Chửựng toỷ nửụực ta coứn laứ moọt nửụực noõng nghieọp

- Tổ troùng cuỷa noõng, laõm, ngử nghieọp trong cụ caỏu GDP khoõng ngửứng giaỷm (chổ coứn 20% ụỷ naờm 2002) Chửựng toỷ kinh teỏ nửụực ta ủang chuyeồn daàn tửứng bửụực tửứ nửụực coự neàn kinh teỏ noõng ngieọp sang coõng nghieọp

- Tổ troùng cuỷa khu vửùc coõng nghieọp, xaõy dửùng ủaừ taờng leõn nhanh nhaỏt Chửựng toỷ sửù nghieọp CNH, HẹH ụỷ nửụực ta ủang tieỏn trieồn

- Khu vửùc dũch vuù coự tổ troùng taờng nhanh ụỷ nửỷa ủaàu thaọp kyỷ 90, nhửng sau ủoự giaỷm roừ reọt do aỷnh hửụỷng cuỷa khuỷng hoaỷng taứi chớnh trong khu vửùc, hieọn nay ủang coự chieàu hửụựng taờng trụỷ laùi

Câu 5: Cho bảng số liệu sau:

Diện tích năng xuất và sản lợng lúa cả năm của nớc ta trong thời kỳ 1990 – 2000

Năm Diện tích ( Nghìn ha) Năng xuất (tạ/ha) Sản lợng (Nghìn tấn)

199

199

a Vẽ trên một hệ trục tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trởng về diện tích, năng suất và sản lợng lúa cả năm trong thời kỳ 1990 – 2000 ( Lấy năm gốc 1990 = 100%)

b Nhận xét về diện tích dân số và sản lợng lúa trong thời kỳ 1990 – 2000 của cả nớc và giải thích nguyên nhân của sự tăng trởng

Gợi ý

1 Xử lý số liệu thô thành số liệu tính ( 2 điểm)

2, Vẽ biểu đồ đờng: Đúng, đủ, đẹp chính xác (2 điểm)

Trang 9

( Nếu vẽ biểu đồ khác đúng cho 1 điểm)

3 Nhận xét:

- Giai đoạn 1990 đến 2000 cả diện tích, năng xuất và sản lợng lúa đều tăng

- Tốc độ tăng trởng có khác nhau: Tăng nhanh nhất là sản lợng (1,69 lần) sau đó đến năng xuất ( 1,33 lần) cuối cùng là diện tích ( 1,27 lần) ( 1 điểm)

- Diện tích tăng chậm hơn sản lợng và năng xuất là do khả năng mở rộng diện tích để tăng vụ chậm

- Hạn chế hơn so với khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật trong nông nghiệp (0,5 điểm)

* Năng xuất lúa tăng tơng đối nhanh là do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, sản lợng tăng nhanh là do kết quả mở rộng diện tích và tăng năng xuất

(0,5 điểm)

Cõu 6: (4,0 điểm)

Dựa vào bảng số liệu sau:

Diện tớch đất nụng nghiệp của nước ta (đơn vị: nghỡn ha)

- Diện tớch mặt nước nuụi thủy sản 268,0 535,0

a) Vẽ biểu đồ thớch hợp thể hiện quy mụ và cơ cấu diện tớch cỏc loại đất nụng nghiệp của hai năm 1992 và 2000

b) Nhận xột và giải thớch cơ cấu sử dụng đất

* Gụùi yự traỷ lụứi :

a) Vẽ biểu đồ:

Yờu cầu:

- Xử lý số liệu:

Cơ cấu diện tớch cỏc loại đất nụng nghiệp: (đơn vị %)

- Diện tớch mặt nước nuụi thủy sản 3.7 5.7

- Vẽ 2 biểu đồ hỡnh trũn cho 2 năm (R1992 < R2000)

- Chớnh xỏc, đẹp

- Cú chỳ giải, tờn biểu đồ

b) Nhận xột và giải thớch:

* Nhận xột:

- Đất trồng cõy hàng năm: cơ cấu diện tớch giảm (dẫn chứng)

- Đất trồng cõy lõu năm: Cơ cấu diện tớch tăng mạnh (dẫn chứng)

- Đất trồng đồng cỏ chăn nuụi và diện tớch mặt nước nuụi thủy sản cú cơ cấu diện tớch tăng (dẫn chứng)

* Giải thớch:

Cú sự thay đổi về cơ cấu diện tớch cỏc loại đất nụng nghiệp là do tốc độ tăng diện tớch cỏc loại đất khỏc nhau:

- Diện tớch đất trồng cõy hàng năm tăng chậm (dẫn chứng)

- Diện tớch đất trồng cõy lõu năm, đồng cỏ chăn nuụi, diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản tăng nhanh (dẫn chứng)

Ngày đăng: 20/06/2015, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w