1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập địa 8a5 lại vũ lan anh

4 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 92,5 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA HKII Câu 1: Đặc điểm chung của địa hình nước ta: *Trả lời: Địa hình nước ta gồm 3 đặc điểm chính: • Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. • Địa hình nước ta được Tân Kiến Tạo nâng lên. • Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. *C/M Địa hình nước ta có nhiều kiểu loại nhưng đ/h đồi núi là quan trọng nhất:  Đồi núi chiếm đến 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất  Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên (sự phân hoá đai cao)  Đồi núi chứa nhiều tài nguyên : đất, rừng, khoán sản , trữ năng thuỷ điện  Đồi núi ảnh hưởng niều đến kinh tế - xã hội. *Biểu hiện cho thấy khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: + Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn luôn dương + Nhiệt độ trung bình năm cao: > 20oC, tổng giờ nắng: 1400 – 3000 giờ/n + Lượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2000mm + Độ ẩm tương đối cao (trên 85%), cân bằng ẩm luôn dương Câu 2:Đặc điểm chung của khí hậu nước ta: *Trả lời: Khí hậu nước ta có 2 tính chất được thể hiện rõ nét là:  Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa  Tính chất đa dạng và thất thường *Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa” - Nhiệt đới: Nước ta nằm oàn toàn trong vành đai nội chí tuyến nên khí hậu có tính chất nhiệt đới -Gió mùa: Nằm trong khu vực tranh chấp của các khối khí nên khí hậu được chia làm 2 mùa phù hợp với 2 mùa gió là gió Tây Bắc- Đông Nam  Ẩm: Do giáp với Biển Đông nên nhận được lượng ẩm rất cao và do mưa nhiều trung  bình lượng mưa của năm dạt từ 1500-2000mm thậm chí còn từ 3000-4000mm/ năm.  Nên độ ẩm không khiscao tạo cho nước ta có tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. *Tính chất đa dạng và thất thường -Tính chất đa dạng được thể hiện ở sự phân hóa khí hậu theo không gian và thời gian hình thành các miền khí hậu khác nhau. Được chia thành 3 miền khí hậu: o Miền khí hậu phía Bắc o Miền khí hậu phía Nam o Miền khí hậu Biển Đông -Tính chất thất thường được thể hiện rõ trong chế độ nhiệt và chế độ mưa: Có năm mưa nhiều, có năm mưa ít, có năm khô hạn…… *Địa hình đồi nú ảnh hưởng đến khí hậu nước ta:  Các dãy núi cao là ranh giới khí hậu giữa các vùng. VD Dãy Bạch Mã là ranh giới khí hậu các vùng phía Bắc và phía Nam ngăn gió Đông Bắc từ Đà Nẵng vào  Độ cao của dịa hình tạo nên sự phân hóa khí hậu theo đai cao tại các vùng núi xuất hiện các vành đai khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới  Ở những sườn đón gió mưa nhiều,khuất gió mưa ít Câu 3: Đặc điểm khí hậu và thời tiết nước ta thời kì tháng 11- tháng 4, tháng 5-tháng 10 * Trả lời: Đặc điểm địa hình thời kì tháng 11- tháng 4 gió Đông Bắc( mùa đông) • Là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc xen kẽ các đợt gió mùa Tây Nam • Thời tiết và khí hậu khác nhau rõ rệt được chia thành 2 miền khí hậu -Miền khí hậu phía Bắc( Đèo Hải Vân trở về phía Bắc): Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc tràn xuống theo từng đợt cho nên có một mùa đông không thuần khiết Đầu mùa đông mang thời tiết se lạnh, khô hanh.Cuối mùa đông tiết xuân, mưa phùn,ẩm ướt Nhiệt độ trung bình tháng dưới 15 ở miền núi phía bắc có hiện tượng tuyết rơi, có thể có sương muối,sương gió -Miền khí hậu phía Nam( từ đèo Hải Vân trở ra Nam): Ít chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc nhưng lại chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong nửa cầu bắc Ở Tây Nguyên và Nam Bộ ( Đông Nam Bộ và Đông Bằng sông Cửu Long) nóng, khô,ổn định suốt mùa Ở Duyên hải Trung bộ mưa rất lớn vào các tháng cuối năm -Đặc điểm khí hậu thời kì tháng 10-tháng 5 gió mùa Tây Nam( Mùa hạ):  Là mùa thịnh hành của gió mùa Tây Nam  Nhiệt độ cao nhất toàn quốc đạt trên 25  Thời tiết thường gặp là gió mùa Tây, mưa ngâu và bão  Gió tây là kiểu thời tiết nóng khô gây hạn hán cho miền Trung  Mưa ngâu kéo dài từng đợt vài ngày vào giữa tháng 8 có thể gây ngập úng cho Đồng Bằng Bắc Bộ  Bão kèm theo mưa to gió lớn, gió dật trực tiếp phá hoại ĐB và Duyên hải Miền Trung *Khí hậu và thời tiết các miền Bắc Bộ,Nam Bộ , Trung Bộ không giống nhau: -Bắc Bộ: ảnh hưởng gió mùa đông bắc, thời tiết khô và lạnh. -Trung Bộ: ở vị trí chuyển tiếp giữa các hoàn lưu, thời tiết mưa lớn, mưa phùn. - Nam Bộ: chịu ảnh hưởng gió Tín phong Đông Bắc, thời tiết nắng nóng, khô hạn. Câu 4: Đặc điểm chung của sinh vật nước ta: *Trả lời: Sinh vật nước ta phong phú vê thể loại và thành phần loài, gen di truyền, kiểu hệ sinh thái và công cụ sinh hoạt Cụ thể: Có: 14600 loài thực vật 11200 loài động vật Trong đó có 365 loài động vật và 350 ;loài thực vật được xếp vào loại động,thực vật quý hiếm=]] Sự giàu có về thành phần loài Nguyên nhân: Do điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật phát triển như môi trường sống thuận lợi, nguồn ánh sáng dồi dào, khí hậu nhiệt đới ẩm *Kiểu hệ sinh thái phong phú và giàu có: -Hệ sinh thái nước ta được chia ra làm nhiều kiểu: +Hệ sinh thái rừng ngập mặn +Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm +Khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn quốc gia +Hệ sinh thái nông- lâm nghiệp Kiểu hệ sinh thái Đặc điểm Phân bố Hệ sinh thái rừng ngập mặn Rộng hơn 300000ha Có các cây sinh sống là vẹt,sú…các loài cua,tôm,cá… và chim thú Chạy suốt chiều dài bờ biển và ven các hải đảo Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm Chiếm ¾ diện tích lãnh thổ đất liền Có nhiều biến thể như rừng kín thường xanh( Rừng Cúc Phương),Rừng thưa rụng lá (Tây Nguyên), Rừng ôn đới núi cao( Hoàng Liên Sơn), rừng tre nứa( Việt Bắc) Phân bố ở vùng đồi núi nước ta Khu bảo tồn thiên nhiên và Vườn quốc gia Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia để phát triển tài nguyên sinh học Ở các vườn quốc gia Hệ sinh thái nông- lâm nghiệp Nông lâm kết hợp( V-A-C) của các cây công nghiệp Khắp cả nước Câu 7: Đặc điểm chung của đất ở nước ta: * Trả lời: -Có 5 loại đất chính: +Đất phù sa mới +Đất feralit trên đá vôi +Đất feralit trên đá badan +Các loại đất feralit khác và đất mùn núi cao Nguyên nhân: Là do nhiều nhân tố tạo nên đá mẹ,địa hình,khí hậu,nguồn nước,sinh vật và sự tác động của con người So sánh: Diện tích Nhóm đất feralit Nhóm đất miền núi cao Nhóm đất bồi tụ phù sa 65% diện tích đất tự nhiên 11% diện tích tự nhiên 24% diện tích tự nhiên Đặc tính Chua,nghèo mùn nhiều sét có nhiều hợp chất Al và Fe Đất geralit chuyển dần sang các loại mùn feralit và đất mùn núi cao,tươi xốp Đất tơi xốp, ít chua giàu mùn,phì nhiêu.Đất chua phèn ở vùng Tây Nam Bộ Phân bố Vùng đồi núi là chủ yếu Ở vùng á nhiệt hoặc ôn đới cùng núi cao Chủ yếu ở vùng đồng bằng, nhất là đồng bằng S. hồng và S.Cửu Long Giá trị sử dụng Trồng rừng và trồng cây công nghiệp Phát triển rừng đầu nguồn và cần được bảo vệ Có giá trị lớn đối với cây lương thực,thực phẩm,công nghiệp,nhất là cây lúa . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN ĐỊA HKII Câu 1: Đặc điểm chung của địa hình nước ta: *Trả lời: Địa hình nước ta gồm 3 đặc điểm chính: • Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt. hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc tràn xuống theo từng đợt cho nên có một mùa đông không thuần khiết Đầu mùa đông mang thời tiết se lạnh, khô hanh.Cuối mùa đông tiết xuân, mưa phùn,ẩm ướt Nhiệt. trở ra Nam): Ít chịu ảnh hưởng của gió Đông Bắc nhưng lại chịu ảnh hưởng của gió Tín Phong nửa cầu bắc Ở Tây Nguyên và Nam Bộ ( Đông Nam Bộ và Đông Bằng sông Cửu Long) nóng, khô,ổn định suốt

Ngày đăng: 01/02/2015, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w