Thực trạng việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảngvà nhà nước

Một phần của tài liệu 213492 (Trang 51 - 61)

trong giai đoạn hiện nay

Thực hiện chủ trương “Đồn kết, bình đẳng, tương trợ giúp nhau cùng phát triển” giữa các dân tộc, Đảng và Nhà nước thường xuyên ban hành những chính sách ưu tiên và đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hĩa, giáo dục... đặc biệt ở các vùng dân tộc và miền núi. Trong những năm gần đây, chính phủ đã đưa ra hàng loạt các chỉ thị, nghị quyết, quyết định và đầu tư hàng trăm tỉ đồng cho các chương trình dự án để phát triển toàn diện kinh tế- xã hội như dự án xây dựng khu kinh tế mới kết hợp với quốc phịng, dự án định canh định cư, chương trình phát triển văn hố, thơng tin, y tế,chương trình 135...

Nhờ những chủ trương, chính sách đúng đắn đĩ cùng với sự nỗ lực của nhân dân, sau 18 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn trong phát triển đời sống của đồng bào trên mọi mặt, mọi lĩnh vực.

2.1.2. Những thành tựu cơ bản trong việc thực hiện chính sách dân tộc giai đọan hiện nay.

Về kinh tế-xã hội: Sau hơn 12 năm thực hiện Nghị quyết số 22/ NQ- TW và

tế-xã hội nước ta đã cĩ bước phát triển nhất định, đem đến những đổi thay to lớn trong đời sống của đồng bào các dân tộc.

Chính sách phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần gắn với chế đơ đa sở hữu đã khơi dậy mạnh mẽ sức sản xuất kinh doanh của các vùng dân tộc. Sự vận động luân chuyển các nguồn lực dưới tác động của cơ chế thị trường gĩp phần hình thành nên các trung tâm kinh tế, thương mại, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhờ vậy đồng bào cĩ thể giao lưu buơn bán, trao đổi hàng hố, giảm dần và đi đến xĩa bỏ nền kinh tế tự cấp tự túc.

Trong lĩnh vực nơng- lâm nghiệp: Nhờ đổi mới các chính sách phát triển nơng nghiệp, lâm nghiêp, ứng dụng những tiến bộ kĩ thuật về giống cây trồng, vật nuơi...vào sản xuất nên sản lượng lương thực khơng ngừng tăng lên. Cụ thể, sản lượng lương thực ở các tỉnh miền núi phía Bắc từ 2,12 triệu tấn (1995) tăng lên 3,12 triệu tấn (2000), tăng 47%; ở các tỉnh Tây Nguyên cũng từ 542 ngàn tấn (1992) lên 873 ngàn tấn (2000), tăng 61%.

Các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, cây ăn quả tập trung được hình thành và cĩ sản phẩm xuất khẩu như chè Thái Nguyên, hồi Lạng Sơn, cam Hà Giang... Cơ cấu sản phẩm đã gắn liền với nhu cầu thị trường.

Trước đây rừng bị suy giảm nghiêm trọng, hơn 10 năm qua nhờ chính sách chuyển từ nền lâm nghiệp nhà nước sang nền lâm nghiệp xã hội, thực hiện giao đất khốn rừng cho người lao động, đặc biệt nhờ chương trình Phủ xanh đất trống đồi trọc (chương trình 327) nên diện tích rừng đang dần được phục hồi, những chuyển biến tích cực đĩ đã gĩp phần to lớn vào việc bảo vệ mơi trường tự nhiên và phát triển bền vững miền núi.

Trong lĩnh vực cơng nghiệp: Cơng nghiệp quốc doanh và tiểu thủ cơng nghiệp phát triển mạnh mẽ. Nhiều nhà máy, nơng lâm trường, xí nghiệp của Trung ương và địa phương được xây dựng như Gang thép Thái Nguyên, than Quảng Ninh, chè Thái Nguyên...thu hút nhiều lao động là con em các dân tộc, sản

Lĩnh vực thương mại dịch vụ cũng cĩ những đổi thay gắn liền với sự phát triển của sản xuất hàng hố và sự hình thành các khu kinh tế cửa khẩu, các đặc khu kinh tế...

Cơ cấu kinh tế chuyển biến nhanh chĩng và tích cực theo cơ chế thị trường và theo đa dạng hố các thành phần kinh tế. Tỷ trọng nơng- lâm nghiệp giảm từ 76% (1990)xuống 58%(1999) và56,3%(2004); tỷ trọng nghành cơng nghiệp xây dựng tăng tương ứng là 9%(1990) lên 16%(1999) và 18,4%(2004); nghành thương mại dịch vụ cũng tăng từ 15%(1990) lên 25,3%(2004).

Tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng luơn đạt mức khá. Đơn cử như Tây Nguyên, mặc dù phải khắc phục những khĩ khăn do sự kiện tháng 2 /2001 để lại nhưng vẫn phấn đấu đạt mức tăng trưởng GDP là 7,3% trong năm 2002. Thu nhập bình quân đầu người ở vùng dân tộc và miền núi tăng gấp 2 lần so với 10 năm trước đây.

Gắn liền với sự phát triển kinh tế là những thay đổi về kết cấu hạ tầng, nhất là về hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc...Thực hiện việc xây dựng cơ sở hạ tầng theo chương trình 135 , đến năm 2000 đã cĩ 4867 cơng trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng, 100% huyện miền núi, vùng cao xây dựng được đường ơtơ, trong đĩ 97,12% số xã cĩ đường ơtơ đến trung tâm xã; 97% số huyện, xã cĩ điện lưới quốc gia. Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch ở các tỉnh cũng tăng lên, cụ thể như Đắc Lắc cĩ 44% số hộ, Kon Tum là 40%, Hồ Bình 35%, Thái Nguyên 33%...

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã giành sự quan tâm đầu tư cho cơng tác chăm sĩc sức khoẻ và phịng chống dịch bệnh. Hệ thống trạm y tế được xây dựng xuống tận cơ sở, hiện nay 100% số xã cĩ cán bộ y tế, 70% thơn bản cĩ nhân viên y tế nhờ vậy sức khoẻ của người dân được nâng cao hơn so với trước đây, Tỉ lệ đồng bào mắc các căn bệnh bướu cổ, sốt rét, sởi... giảm rõ rệt.

Cơng tác xố đĩi giảm nghèo đã mang lại hiệu quả thiết thực, bình quân mỗi năm số hộ nghèo giảm từ 4-5%, đến nay, ở các vùng dân tộc và miền núi về cơ bản khơng cịn hộ đĩi, gĩp phần giảm tỉ lệ nghèo đĩi của cả nước xuống cịn 12% năm 2002.

Về văn hố- giáo dục: Trong những năm qua, Chính phủ đã đề ra và thực hiện nhiều chính sách nhằm phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào như chính sách miễn giảm học phí, cấp giấy viết, sách giáo khoa, ưu tiên điểm cho học sinh là con em đồng bào dân tộc và miền núi...

Nhờ vậy, hệ thống trường lớp được mở rộng xuống tận các thơn, bản. Giáo dục phổ thơng ngày càng tăng về số lượng và nâng cao dần về chất lượng. Hình thức giáo dục được đa dạng hố nhằm thu hút con em đồng bào dân tộc đến trường như tổ chức các lớp xen ghép, các lớp bán trú, nội trú dân nuơi tại cụm xã. Tính đến nay, 100% xã cĩ trường tiểu học, tỉ lệ học sinh đi học đúng độ tuổi đạt từ 85-90%. Tỉ lệ tốt nghiệp phổ thơng các cấp tiểu học, trung học năm học 1999-2000 đã tương đương với tỉ lệ cả nước.

Việc dạy và học chữ dân tộc được chú trọng, hiện nay Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa được 8 thứ chữ dân tộc (bao gồm chữ Thái, Mơng, Êđê, Giarai, Bana, Hoa, Chăm, Khơme ) vào dạy trong trường học ở các tỉnh. Hệ thống trường phổ thơng dân tộc nội trú, trường đào tạo nghề, trường cao đẳng, đại học tương đối phát triển với 4 trung tâm đại học tại Tây Bắc, Đơng Bắc, Tây Nguyên và đồng bằng sơng Cửu Long, thu hút gần 60.000 học sinh là con em các dân tộc theo học. Cĩ thể nĩi, những thành quả đạt được trong phát triển giáo dục đào tạo ở vùng dân tộc và miền núi cĩ ý nghĩa hết sức to lớn. Đĩ là cơ sở, nền tảng để trong những năm tới chúng ta tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục- đào tạo, đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí của đồng bào. Điều đĩ cũng khẳng định Đảng và Nhà nước ta luơn coi trọng cơng tác giáo dục đào tạo (đặc biệt đối với các dân tộc thiểu số) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

Trong chủ trương, chính sách dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luơn nhấn mạnh phải tơn trọng, giữ gìn và phát huy văn hĩa truyền thống của dân tộc. Thực hiện đúng tinh thần đĩ, những di sản văn hố của các dân tộc luơn được gìn giữ, khơi phục, giới thiệu rộng rãi trong và ngồi nước... Các hoạt động văn hố văn nghệ được tổ chức thường xuyên, hệ thống phát thanh truyền hình đã được mở rộng trên địa bàn miền núi và các vùng dân tộc với tỉ lệ phủ sĩng phát thanh đạt 90%, truyền hình đạt 75%. Nội dung và thời lượng phát thanh, truyền hình phong phú, phù hợp với yêu cầu của đồng bào. Nhà nước cịn cấp phát khơng thu tiền 17 tờ báo cho các vùng đặc biệt khĩ khăn, 640 đầu sách với số lượng trên 17 triệu bản cho các trường phổ thơng dân tộc nội trú, hỗ trợ hơn 40.000 bản sách cho các thư viện, tủ sách địa phương.

Đội ngũ cán bộ văn hố cĩ trình độ, cĩ năng lực được đào tạo và tăng cường từ tỉnh đến xã. Trong những năm qua, tồn ngành đã bồi dưỡng trên 600 cán bộ cơ sở, đào tạo trên 3000 cán bộ cĩ trình độ sơ cấp, 2000 cán bộ trình độ trung cấp và 500 cán bộ trình độ đại học cho miền núi và vùng dân tộc thiểu số.

Với sự đầu tư đĩ, văn hố dân tộc và miền núi đang ngày càng phát triển theo hướng tốt đẹp, vừa gìn giữ những giá trị văn hố truyền thống, vừa tiếp thu những yếu tố văn hố văn minh đương đại tạo nên một nền văn hố Việt Nam tiên tiến và đậm đà bản sắc.

Về chính trị và an ninh quốc phịng: Hệ thống chính trị cơ sở cĩ vai trị rất quan trọng trong việc đưa đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị đồng thời đảm bảo việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân. Tầm quan trọng ấy đã được chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định và chỉ rõ: Cấp xã là cấp gần gũi nhân dân, là nền tảng của hành chính, cấp xã làm được việc thì mọi việc xong xuơi. Những năm qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, hệ thống chính trị cơ sở được thiết lập rộng rãi từ thành thị đến nơng thơn, biên giới, hải đảo... đã khơng ngừng trưởng thành

và lớn mạnh, phát huy vai trị là hạt nhân chính trị trong tổ chức vận động quần chúng thực hiện chủ động, sáng tạo các nghị quyết của Đảng, gĩp phần đưa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống. Nhận thức của các cấp uỷ, các tổ chức đảng về vai trị của hệ thống chính trị cơ sở ngày càng tốt hơn. Đồng thời vai trị của già làng, trưởng bản cũng được phát huy trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở thơn, bản, ổn định và phát triển cuộc sống cho đồng bào. Quy chế dân chủ ở cơ sở bước đầu đi vào cuộc sống, đảm bảo cho người dân sử dụng quyền làm chủ của mình trong quản lí nhà nước và xã hội ở địa phương, đấu tranh chống mọi biểu hiện tham nhũng và tệ nạn xã hội đồng thời đẩy lùi các hoạt động lợi dụng tơn giáo để chống phá Đảng và Nhà nước ta.

Trên lĩnh vực an ninh quốc phịng: Nhiều vùng dân tộc, miền núi nước ta cĩ vị trí đặc biệt chiến lược quan trọng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bởi vậy, trong mục tiêu phát triển đất nước, Đảng ta luơn nhấn mạnh “Quan tâm phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường an ninh quốc phịng ở các vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, chú trọng các vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam”{23.Tr94}. Những năm qua, nền quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân tiếp tục được củng cố và tăng cường về mọi mặt. Nhờ vậy, chúng ta đã chặn đứng được nhiều âm mưu, thủ đoạn lật đổ của các thế lực thù địch mà điển hình nhất là vụ bạo loạn 2/2001 ở Tây nguyên, vụ gây rối 4/ 2004 ở Đắc Lắc. Kịp thời phát hiện và xử lí cĩ kết quả các tình huống phức tạp về an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Những thành tựu đạt được trong thời gian qua cĩ ý nghiã hết sức to lớn, nơng thơn, miền núi đang đổi mới từng ngày theo hướng văn minh hiện đại. Điều đĩ cũng khẳng định chính sách dân tộc mà Đảng và Nhà nước đề ra là đúng đắn và phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Tuy nhiên, những biến đổi đĩ mới chỉ là bước đầu, cho đến nay, dân tộc và miền núi nhìn chung vẫn là những vùng chậm phát triển, đời sống đồng bào

2.2.2. Những hạn chế tồn tại trong việc thực hiện chính sách dân tộc

Trên lĩnh vực kinh tế-xã hội: Mặc dù đã cĩ những đổi thay so với trước kia

nhưng nhìn chung đời sống của đồng bào dân tộc và miền núi vẫn gặp nhiều khĩ khăn. Khoảng cách chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa các vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đặc biệt giữa các vùng đĩ với đồng bằng khơng những chưa xố bỏ được mà cịn cĩ xu hướng rộng ra.

Sở dĩ vẫn cịn tình trạng chênh lệch đĩ là do, cho đến nay cơ cấu kinh tế vẫn chuyển dịch khá chậm và cĩ nhiều lúng túng. Trong khi đĩ, sự vận động của nền kinh tế hàng hố theo cơ chế thị trường cịn bị kìm hãm nặng nề phong tục, tập quán sản xuất canh tác lạc hậu.Bởi vậy, so với miền xuơi, dân tộc và miền núi vẫn là những vùng cĩ nền kinh tế chậm phát triển, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Cơng tác định canh định cư đã được chú trọng nhưng ở một số vùng tình trạng du canh, du cư tự do vẫn diễn ra thường xuyên và khá phức tạp. Hiện nay, nước ta vẫn cịn khoảng 250.000 hộ với 1,5 triệu nhân khẩu chưa thực hiện định canh, định cư. Cùng với tình trạng du canh du cư là tình trạng gia tăng dân số khiến sức ép đối với đất đai, tài nguyên càng nặng nề hơn.

Đĩi nghèo vẫn là tình trạng phổ biến, ở một số huyện xã đặc biệt khĩ khăn ở Tây Nguyên, miền núi Phía Bắc, Bắc Trung Bộ… số hộ nghèo chiếm tới 60- 70%, bình quân hàng năm cĩ khoảng 7% hộ tái nghèo.Sự phân cực giàu nghèo khơng giảm đi, trái lại cĩ chiều hướng gia tăng. Theo thống kê, nếu so sánh 20% số hộ cĩ thu nhập cao nhất với 20% số hộ cĩ thu nhập thấp nhất thì chênh nhau tới 8,9 lần (1999).Hệ số chênh lệch giữa dân cư, thành thị và nơng thơn là 5-7 lần. Nhìn chung so với cả nước, vùng dân tộc thiểu số và miền núi vẫn là vùng nghèo đĩi. Do đĩ, xố bỏ nghèo đĩi là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo sự cơng bằng, bình đẳng giữa các dân tộc.

Y tế bước đầu đã cĩ những cải thiện nhưng vẫn cịn thấp so với mức chung của cả nước. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, tỉ lệ mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh

do mơi trường sống khơng đảm bảo cịn khá cao. Việc khám chữa bệnh người nghèo, tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ y tế chưa được đầu tư đúng mức và cịn nhiều hạn chế.

Trên lĩnh vực văn hố- giáo dục: Cho đến nay, nhiều dân tộc thiểu số vẫn cĩ

tỉ lệ mù chữ cao tới 80-90%. Tình trạng thiếu cơ sở vật chất, thiếu thiết bị dạy học, thiếu giáo viên vẫn diễn ra. Các hình thức đào tạo, nhất là đào tạo nghề chưa được quan tâm thích đáng và chưa cĩ sự đa dạng hố về mơ hình.

Các dân tộc ở nước ta chủ yếu sống ở miền núi, mỗi dân tộc đều cĩ ngơn ngữ, cĩ bản sắc văn hố riêng. Tuy nhiên, dưới tác động của cơ chế thị trường, việc mở rộng giao lưu và hội nhập với quốc tế và khu vực đã làm nhiều giá trị văn hố truyền thống bị mai một, thay vào đĩ là những yếu tố văn hố lai căng, ngoại nhập. Cùng với điều đĩ là xu hướng phục hồi trở lại của một số tập tục lạc hậu trong cưới xin, lễ hội, ma chay... gây tác động xấu đến đời sống tinh thần của đồng bào đồng thời làm ảnh hưởng đến bản sắc văn hố tốt đẹp của dân tộc .

Sự hạn chế về trình độ văn hố, dân trí ở các vùng dân tộc khơng chỉ ảnh

Một phần của tài liệu 213492 (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)