1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình đánh bắt hải sản bằng lưới kéo đôi

112 1K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔN ĐUN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƢỚI KÉO ĐÔI Mã số: MĐ 04 NGHỀ: ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ BẰNG LƢỚI KÉO Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, năm 2012 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dung cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Mã tài liệu: MĐ04 2 LỜI GIỚI THIỆU Ở Việt Nam hiện nay nghề đánh cá xa bờ rất phát triển một trong những nghề đó là nghề đánh bắt hải sản xa bờ bằng lƣới kéo. Dựa trên cơ sở đề án: “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 của Thủ tƣớng Chính phủ”. Chƣơng trình dạy nghề “Đánh bắt hải sản xa bờ bằng lưới kéo”do tập thể giáo viên ngành Khai thác hàng hải Thủy sản thuộc khoa Công nghệ Thủy sản, trƣờng Cao đẳng nghề Thủy sản miền Bắc biên soạn. Chƣơng trình đào tạo đã tổ hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề thành 5 mô đun, trên cơ sở sơ đồ phân tích nghề DACUM và bộ phiếu phân tích công việc. Bộ giáo trình đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất trên biển tại các địa phƣơng. Bộ giáo trình gồm 5 quyển: 1) Giáo trình mô đun Thực hiện công tác thuỷ thủ 2) Giáo trình mô đun Sửa chữa vàng lƣới kéo 3) Giáo trình mô đun Đánh bắt hải sản bằng lƣới kéo đơn 4) Giáo trình mô đun Đánh bắt hải sản bằng lƣới kéo đôi 5) Giáo trình mô đun Bảo quản hải sản Giáo trình mô đun Khai thác hải sản bằng lƣới kéo đôi. Nội dung đƣợc phân bổ giảng dạy trong thời gian 100 giờ và bao gồm 4 bài: Bài 1: Các loài hải sản đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đôi Bài 2: Các ngƣ trƣờng đánh bắt lƣới kéo đôi ở Việt Nam Bài 3: Giới thiệu một số tàu lƣới kéo đôi Bài 4: Cấu tạo của vàng lƣới kéo đôi Bài 5: Kỹ thuật đánh bắt lƣới kéo đôi Để hoàn thiện bộ giáo trình này chúng tôi đã nhận đƣợc sự chỉ đạo, hƣớng dẫn của Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Sự hợp tác, giúp đỡ của Trung tâm Khuyến ngƣ Quốc gia, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hải phòng, Viện nghiên cƣú Hải sản Hải phòng và một số đơn vị khác v.v Đồng thời chúng tôi cũng nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật của các Viện, Trƣờng, cơ sở nghề cá, Ban Giám Hiệu và các thầy cô giáo Trƣờng Cao đẳng nghề thuỷ sản miền Bắc. Chúng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán bộ – Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo các Viện, Trƣờng, các cơ sở sản xuất, các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành bộ giáo trình này. 3 Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Đánh bắt hải sản xa bờ bằng lưới kéo”. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các mô đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học. Bộ giáo trình chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, Ban chủ nhiệm và các tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: 1. Đỗ Ngọc Thắng ( Chủ biên) 2. Phạm Văn Khoát 3. Đỗ Văn Nhuận 4. Trần Ngọc Sơn 5. Lê Trung Kiên 4 MỤC LỤC Bài 1: Các loài cá đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đôi 7 1. Nguồn lợi hải sản lƣới kéo đôi ở Việt Nam 7 2. Trữ lƣợng và khả năng khai thác lƣới kéo đôi 8 3. Các loại cá thƣờng đánh bắt đƣợc bằng lƣới kéo đôi 8 3.1. Cá Hồng lang 8 3.2 .Cá Kẽm sọc 9 3.3. Cá Chim gai 10 3.4. Cá Chim trắng 10 3.5. Cá khế vây vàng 11 3.6. Cá Đục 12 3.7. Cá Đù bạc 12 3.8. Cá phèn một sọc 13 3.9. Cá Lƣợng vây đuôi dài 14 3.10. Cá Mối dài 14 3.11. Cá Miễn sành 2 gai 15 3.12. Cá Bạc má 15 Bài 2: Các ngƣ trƣờng đánh bắt lƣới kéo đôi ở Việt Nam 17 1.Đặc điểm chung của ngƣ trƣờng lƣới kéo đôi ở Việt Nam 17 1.1.Ngƣ trƣờng miền Bắc: 18 1.2. Ngƣ trƣờng miền Trung 18 1.3. Ngƣ trƣờng Đông - Tây Nam Bộ 18 2.Một số ngƣ trƣờng lƣới kéo đôi chính ở Việt Nam 19 Bài 3: Giới thiệu một số tàu kéo đôi 20 1. Tàu kéo đôi công suất từ 200 CV đến 300 CV 20 2. Tàu kéo đôi công suất từ 400 CV 22 3. Tàu kéo đôi công suất từ 500cv trở lên 23 3.1.Tàu Chính 23 3.2. Tàu phụ 23 3.3.Máy tàu 25 3.4.Máy khai thác 25 Bài 4: Cấu tạo của vàng lƣới kéo đôi 29 1.Bản vẽ tổng thể của một vàng lƣới kéo đôi 29 2. Cấu tạo áo lƣới kéo đôi 31 3. Cấu tạo của dây giềng, phao chì và các phụ tùng lƣới kéo đôi 35 3.1.Dây giềng phao 35 3.2.Dây giềng chì 36 5 3.3.Dây đỏi lƣới kéo đôi 36 3.4.Dây cáp kéo 36 3.5. Các dây giềng khác 37 Bài 5: Kỹ thuật khai thác lƣới kéo đôi 40 1. Bƣớc chuẩn bị 42 1.1.Chuẩn bị ở cảng 42 1.2.Chuẩn bị trên đƣờng tới ngƣ trƣờng 47 2. Thả lƣới kéo đôi 48 4.Dắt lƣới kéo đôi 51 5. Thu lƣới lấy cá 54 6.Các sự cố thƣờng gặp trong quá trình đánh bắt lƣới kéo đôi và cách khắc phục . 59 6.1. Mắt lưới biến dạng gây rách lưới: 59 4.2. Lƣới bị xoắn: 59 4.3.Rách hoặc mất lƣới do vƣớng đá ngầm: 59 4.4. Dây, lƣới vƣớng vào chân vịt: 60 4.5. Lƣới bị vục bùn: 60 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 61 I. Vị trí, tính chất mô đun: 61 II. Mục tiêu mô đun: 61 III. Nội dung chính của mô đun: 61 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 62 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 62 5.1. Bài 1: 62 5.2. Bài 2: 63 5.3. Bài 3: 63 5.4. Bài 4: 63 5.5. Bài 5: 64 VI. Tài liệu tham khảo 64 PHỤ LỤC 1 65 TCVN về lƣới kéo đôi tàu 250-400 cv 65 Chƣơng I 65 QUY ĐỊNH CHUNG 65 Chƣơng II 67 CÁC THÔNG SỐ, KÍCH THƢỚC CƠ BẢN CỦA MẪU LƢỚI 68 VÀ KỸ THUẬT LẮP RÁP 68 Chƣơng III 77 KỸ THUẬT KHAI THÁC CỦA LƢỚI KÉO ĐÔI 77 1. CÔNG CỤ KHAI THÁC CÁ 77 2. BỐ TRÍ LAO ĐỘNG 77 3. TRÌNH TỰ THAO TÁC ĐÁNH CÁ 79 6 PHỤ LỤC 2 86 Một số lƣới kéo đôi hiện nay ở Việt nam 86 PHỤ LỤC 3 106 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 116 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 116 CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 116 7 MÔ ĐUN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƢỚI KÉO ĐÔI Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun: - Kiến thức: + Hiểu đƣợc các loài hải sản đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đôi; + Biết đƣợc các ngƣ trƣờng đánh bắt lƣới kéo đôi ở Việt Nam; + Hiểu đƣợc kỹ thuật khai thác lƣới kéo đôi. - Kỹ năng : + Phân loại đƣợc các loài hải sản đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đôi; + Trình bày đƣợc các ngƣ trƣờng đánh bắt lƣới kéo đôi ở Việt Nam; + Thao tác đƣợc các công đoạn trong quy trình khai thác lƣới kéo đôi. - Thái độ: Nghiêm túc học tập, sáng tạo, tuân thủ quy định. Bài 1: Các loài cá đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đôi Mã bài: MĐ 04-01 Mục tiêu: - Hiểu đƣợc nguồn lợi hải sản, trữ lƣợng và khả năng khai thác, các loại cá đánh bắt đƣợc bằng lƣới kéo đôi. - Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập. A. Nội dung: 1. Nguồn lợi hải sản lƣới kéo đôi ở Việt Nam Biển Việt Nam có trên 2000 loài cá, số loài cá kinh tế có khoảng 130 loài, số lƣợng cá thể của mỗi loài ít và không phân đàn rõ rệt. Nhìn chung cá biển sống phân tán và biến động theo mùa ở từng vùng biển. Tiềm năng nguồn lợi cá biển đƣợc ƣớc tính hơn 3 triệu tấn và sản lƣợng khai thác bền vững là 1,4 - 1,5 triệu tấn.  Vùng biển vịnh Bắc Bộ: Đối tƣợng khai thác chính gồm cá bánh đƣờng, cá trác, mƣc ống, cá hố, cá liệt, cá nục sồ, cá mối thƣờng, cá lƣợng, mực nang Năng suất đánh bắt bình quân tàu lƣới kéo đáy 500 cv đạt khoảng 98 kg/giờ ở giải độ sâu > 30 m nƣớc. 8  Vùng biển Đông Nam Bộ: Các loài có sản lƣợng cao gồm mực ống, cá lƣợng, cá trác, cá chỉ vàng cá phèn khoai, mực nang, cá mối,  Vùng biển Tây Nam Bộ: Các đối tƣợng khai thác chính gồm cá liệt, mực ống, cá hố, mực nang, cá khế, cá bò, cá phèn khoai, cá trác và cá mối. 2. Trữ lƣợng và khả năng khai thác lƣới kéo đôi Lƣới kéo đôi thƣờng hoạt động ở những độ sâu nhỏ hơn 30m.Trữ lƣợng và khả năng khai thác ở các vùng biển nhƣ sau: - Vùng biển vịnh Bắc bộ trữ lƣợng 54.601 tấn khả năng khai thác 21.840 tấn - Vùng biển miền Trung trữ lƣợng 18.494 tấn, khả năng khai thác 7.398 tấn - Vùng biển Đông Nam Bộ trữ lƣợng 49.087 tấn khả năng khai thác 19.635 tấn - Vùng biển Tây Nam Bộ trữ lƣợng 40.583 tấn khả năng khai thác 16.233 tấn 3. Các loại cá thƣờng đánh bắt đƣợc bằng lƣới kéo đôi3.1. Cá Hồng lang Thân hình bán nguyệt, lƣng gồ cao, viền bụng thẳng từ cằm đến hậu môn. Đầu lớn, dẹp bên, mắt tròn lớn vừa, miệng rộng, chếch, hai hàm dài bằng nhau. Thân phủ vẩy lƣợc mỏng các hàng vẩy trên và dƣới đƣờng bên đều xiên. Vây lƣng, vây ngực dài, vây đuôi rộng. Thân màu hồng, bên thân có 3 vân màu đỏ thẫm, vây hậu môn và vây đuôi màu đen nâu. Kích thƣớc khai thác 100-170 mm. Hình 1.1. Cá Hồng lang 9 3.2 .Cá Kẽm sọc Đặc điểm hình thái: thân hình bầu dục hơi dài và dẹp bên. Đƣờng bên đoạn trƣớc từ từ cong lên, phần đầu (trừ cằm, hai hàm và phía trƣớc mõm) đều có vảy. Môi dày miệng bé, vây lƣng liên tục gai thứ ba hoặc thứ tƣ dài nhất.vây đuôi bằng phẳng, hoặc hơi lõm vào trong. Kích thƣớc khai thác 300-360 mm. Hình 1.2. Cá Kẽm sọc 3.3. Cá Chim gai Đặc điểm hình thái: Thân hình bầu dục,det bên, cuống đuôi ngắn, cao và dẹt. Vây ngực lƣợn tròn đều, ở các cá thể lớn thì hơi nhọn. Vảy nhỏ, đƣơngf bên tƣơng đối cao. Phần trên đầu không phủ vẩy. Lƣng màu xám đậm, bụng màu sang bạc. Kích thƣớc khai thác 120-190 mm. Hình 1.3. Cá Chim gai . Đánh bắt hải sản bằng lƣới kéo đơn 4) Giáo trình mô đun Đánh bắt hải sản bằng lƣới kéo đôi 5) Giáo trình mô đun Bảo quản hải sản Giáo trình mô đun Khai thác hải sản bằng lƣới kéo đôi. Nội. VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔN ĐUN ĐÁNH BẮT HẢI SẢN BẰNG LƢỚI KÉO ĐÔI Mã số: MĐ 04 NGHỀ: ĐÁNH BẮT HẢI SẢN XA BỜ BẰNG LƢỚI KÉO Trình độ: Sơ cấp nghề . loài cá đánh bắt đƣợc ở lƣới kéo đôi 7 1. Nguồn lợi hải sản lƣới kéo đôi ở Việt Nam 7 2. Trữ lƣợng và khả năng khai thác lƣới kéo đôi 8 3. Các loại cá thƣờng đánh bắt đƣợc bằng lƣới kéo đôi 8

Ngày đăng: 26/06/2015, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w