- Pasteur chia vi rut dại ra làm 2 loại: + Virut dại đường phố: có độc lực mạnh, gây bệnh dại ở súc vật và người.. + Virut dại cố định: là virut dại được nuôi cấy và thích ứng trong ph
Trang 2Tìm hiểu về
Trang 3Nội dung trình bày
I. Khái niệm
II. Triệu chứng và tác hại
III. Phương thức lây lan
IV. Chữa trị và phòng tránh
Trang 41.Định nghĩa:
Bệnh dại là một bệnh
truyền nhiễm cấp tính do virut dại gây ra, bệnh
Trang 72 Mầm bệnh:
Là virut dại, thuộc họ Rhabdovirus, có cấu tạo ARN và có bao ngoài.
- Pasteur chia vi rut dại ra làm 2 loại:
+ Virut dại đường phố: có độc lực mạnh, gây bệnh dại ở súc vật và người.
+ Virut dại cố định: là virut dại được nuôi cấy và thích
ứng trong phòng thí nghiệm, đã giảm, mất độc lực và
không gây bệnh dại Được dùng để điều chế vacxin vì có cùng kháng nguyên với virut dại đường phố.
- Sức đề kháng:
+ Có sức đề kháng kém: Bị bất hoạt nhanh chóng bởi xà phòng, Ether, cồn Iôt, ở 600C chết trong 5 phút, ở
1000C chết trong 1 phút.
+ Tuy vậy, ở nhiệt độ phòng: virut có thể sống được từ 1
- 2 tuần Vì vậy, đồ vật dính nước bọt chó dại, người bị dại được coi là nguy hiểm
Trang 82.Mầm bệnh:
Trang 9 Cấu trúc virut dại
Trang 10 Hình thái Virut dại
Trang 113 Nguồn bệnh
Trang 12Người bị chó (mèo) dại cắn tùy theo nông, sâu, gần hay xa thần kinh mà phát bệnh nhanh hay chậm.
Có biểu hiện hung dữ và liệt:
+ Ở thể hung dữ thường có dấu hiệu gào thét, các giác quan nhạy cảm, sợ gió, sợ nước
(hydropholia), mắc chứng hoang tưởng, đập phá,
co thắt thanh quản
+ Ở thể liệt (thể hiền) người bệnh thường nằm im,
liệt hô hấp, cử động và phần lớn khi đã lên cơn dại thường dẫn đến tử vong.
Trang 13 Thể hung dữ
Trang 14 Người bị bệnh dại
Trang 15 Ở thể hiền
Trang 16Virus dại chủ yếu lây
truyền qua các vết
cắn, vết liếm, cào vào
vết thương của người
hoặc một số động vật
khác của động vật
mắc bệnh dại
Trang 17- Qua da và niêm mạc: Virút dại có trong nước bọt của súc vật bị dại không bao giờ qua được
da lành Rất hiếm gặp mắc bệnh dại qua đồ vật trung gian bị dính nước bọt chó dại, người bị
dại mà trên người lành sẵn có vết thương
- Qua đường hô hấp: Gặp ở Nam Mỹ, khi người vào hang động có loài dơi mang virut dại cư trú
Trang 18Xử lí vết thương:
+ Rửa thật kỹ vết thương bằng nước sạch hoặc xà phòng đặc 20%
+ Bôi chất sát khuẩn: cồn.iod đậm đặc
+ Không khâu vết thương
+ Gây tê tại chỗ cạnh vết thương (chủ yếu bằng
procain) để ngăn cản sự tiến triển của virus.
+ Tiêm vắcxin
Bệnh dại đến nay vẫn chưa có thuốc đặc trị
Trang 19Xử lí ngay
Trang 20Điều trị khi lên cơn dại
- Hiện nay chưa có thuốc gì có
thể cứu sống bệnh nhân khi đã
lên cơn dại Chỉ điều trị triệu
chứng: An thần, để ở nơi yên
tĩnh, riêng biệt.
- Bệnh dại được coi là bệnh tối
nguy hiểm nên khi săn sóc phải
mặc đầy đủ trang bị (mũ, mạng,
quần áo, găng tay, ủng), rửa tay
xà phòng kỹ sau khi săn sóc rồi
Trang 21 Hạn chế nuôi chó Chó nuôi phải xích, nhốt, chó ra đường phải rọ mõm.
Trang 22Tiêm phòng dại cho 100% chó,
Trang 24 Người bị chó, mèo dại, nghi dại cắn hoặc tiếp xúc phải đi tiêm phòng dại càng sớm càng tốt.
Trang 25 Bất cứ ai bị nhiễm virus dại cũng cần đi tiêm vacxin và huyết thanh kháng dại để điều trị dự phòng
Trang 26Các loại vắcxin phòng bệnh dại :
- Vắcxin tế bào lưỡng bội người
- Vắcxin dại hấp thụ
- Vắcxin tế bào phôi gà tinh chế
- Vắcxin mô thần kinh
- Vắcxin phôi vịt
- Các virus sống giảm độc lực
Trang 27Dương Thúy Vy Nhóm 2
22/04/2010
Hãy phòng chống
bệnh dại
Trang 29Dương Thúy Vy Nhóm 2
Thank you for listening!