Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 ca nam chuan ktkn (Trang 40)

3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*HĐ1.Tìm hiểu khái niệm chung

- GV: Cho học sinh quan sát hình 25.1 mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng ren và trả lời câu hỏi. - GV: Hai mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau? - HS : Trả lời.

- GV: Muốn tháo dời chi tiết trên ta làm ntn? - HS: Trả lời.

- GV: Kết luận

I. Mối ghép cố định

- Trong mối ghép không tháo đợc ( mối ghép bằng hàn) muốn tháo dời chi tiết bắt buộc

HĐ2.Tìm hiểu mối ghép không tháo đ ợc

- GV: Cho học sinh quan sát hình 25.2 ( SGK) và trả lời câu hỏi

- GV: Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép gì? - HS: Trả lời.

- GV: Mối ghép bằng đinh tán bao gồm mấy chi tiết?

- HS: Trả lời.

- GV: Mối ghép bằng đinh tán thờng đợc ứng dụng trong trờng hợp nào?

- HS: Trả lời.

- GV: Cho học sinh quan sát hình 25.3 ( SGK) các phơng pháp hàn.

- GV: Em hãy cho biết các cách làm nóng chảy vật hàn.

- HS: Trả lời.

- GV: Tại sao ngời ta không hàn quai soong vào soong mà phải dùng đinh tán?

- HS: Trả lời.

ghép.

- Trong mối ghép tháo đợc ( Nh mối ghép ren) có thể tháo dời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn.

II.Mối ghép không tháo đ ợc 1.Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo mối ghép

- Trong mối ghép bằng đinh tán, các chi tiết đợc ghép thờng có dạng tấm mỏng, chi tiết ghép là đinh tán.

- Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ đợc làm bằng KL dẻo.

- Khi ghép, thân đinh đợc luồn qua lỗ của chi tiết đợc ghép sau đó dùng búa tán đầu còn lại thành mũ.

b.Đặc điểm và ứng dụng

- Vật liệu tấm thép không hàn đợc, khó hàn. - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao.

- Mối ghép phải chịu lực lớn và chấn động mạnh.

2.Mối ghép bằng hàn a.Khái niệm

- Hàn nóng chảy kim loại chỗ tiếp xúc đợc nung nóng tới trạng thái nóng chảy bằng lửa hồ quang, ngọn lửa khí cháy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hàn áp lực: Kim loại ở chỗ tiếp xúc nung nóng tới trạng thái dẻo, sau đó dùng lực ép. - Hàn thiếc: Chi tiết đợc hàn ở thể rắn thiếc đ- ợc nung nóng chảy, làm dính kết kim loại với nhau.

b. Đặc điểm ứng dụng

- SGK.

IV. Củng cố dặn dò 1.Củng cố

- GV: So sánh u nhợc điểm của mối ghép bằng đinh tán và mối ghép bằng hàn. - GV: Yêu cầu 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

2.Dặn dò

- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc và xem trớc bài 16 SGK và su tầm mối ghép bằng ren, then và chốt để chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : 9/12/2010

Ngày giảng: 10/12/2010 8A : /12/2010 8B

I. Mục tiêu

- Kiến thức: Sau khi học song học sinh hiểu đợc:

- Hiểu đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp trong thực tế.

- Mối ghép bằng then, mối ghép bằng chốt. - Biết áp dụng vào trong thực tiễn.

- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ hình 26.1, hình 26.2.Su tầm một số bộ ốc vít - HS: Đọc trớc bài 26 SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

- Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?

- Thế nào là mối ghép cố định, chúng gồm mấy loại? 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

*HĐ1.Tìm hiểu mối ghép bằng ren

- GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ hình 26.1 và quan sát vật thật. Em hãy nêu cấu tạo của mối ghép.?

- HS: Trả lời.

- GV: Ba mối ghép trên có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau?

- HS: Trả lời ( Đều là mối ghép cố định ).…

- GV: Để hãm cho đai ốc khỏi bị hỏng ta có những biện pháp gì?

- HS: Trả lời ( Vòng đệm để hãm, đai ốc để khoá ).…

- GV: Khi tháo lắp cần chú ý những gì? - HS: Không làm chờn ren, hỏng ren… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Em hãy kể tên các mối ghép bằng ren mà em thờng gặp.

- HS: Trả lời.

*HĐ2.Tìm hiểu mối ghép bằng then và chốt

- GV: Cho học sinh quan sát hình 26.2 và hiện vật rồi đặt câu hỏi.

- GV: Mối ghép bằng then và chốt bao gồm những chi tiết nào?

- HS: Trả lời

- GV: Em hãy nêu sự khác biệt giữa then và chốt. - HS: Trả lời.

1.Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo mối ghép

- Mối ghép bằng bu lông. - Mối ghép bằng vít cấy. - Mối ghép đinh vít.

* Mối ghép bu lông gồm: 1 đai ốc, 2 vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 5 bu lông.

* Mối ghép vít cấy gồm: 1 đai ốc, 2 vòng đệm. 3;4 chi tiết ghép. 6 vít cấy.

* Mối ghép đinh vít gồm: 3;4 Chi tiết ghép. 7 đinh vít.

b. Đặc điểm ứng dụng

- Mối ghép bằng ren có cấu tạo đơn giản dễ lắp, đợc dùng rộng rãi.

- Mối ghép bằng bu lông dùng để ghép các chi tiết có chiều dài không lớn.

- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.

2.Mối ghép bằng then và chốt a. Cấu tạo của mối ghép

- Mối ghép bằng then gồm: Trục, bánh đai, then.

- Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ.

của hai chi tiết đợc ghép.

- ở mối ghép bằng chốt, chốt là chi tiết hình trụ đợc đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết đợc ghép.

b. Đặc điểm và ứng dụng

- ( SGK ).

IV.Củng cố dặn dò

- GV: Yêu cầu 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. - Nêu công dụng của các mối ghép tháo đợc.

- Cần chú ý những gì khi tháo lắp mối ghép bằng ren. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK

Ngày soạn : 15/12/2010

Ngày giảng: 17/12/2010 8A

Tiết24 Đ 27: mối ghép động

I. Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiến thức : Sau khi học song học sinh hiểu đợc: cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thờng gặp trong thực tế.

- Kỹ năng : Biết áp dụng vào trong thực tiễn.

-Thái độ : Học sinh có thói quen làm việc theo quy trình

II.Chuẩn bị

- GV: Chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay, máy chiếu : Sử dụng chiếc ghế gấp, hộp bao diêm, xi lanh tiêm, ổ bi, may ơ. - HS: Đọc trớc bài 27 SGK.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ1.Tìm hiểu thế nào là mối ghép động

- GV: Cho học sinh quan sát hình 27.1 và chiếc ghế xếp trong lớp, tiến hành gập lại rồi mở ra ở ba t thế và đặt câu hỏi.

- GV: Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau? - HS: Trả lời ( Gồm 4 chi tiết ).

- GV: Chúng đợc ghép với nhau theo kiểu bản lề nào?

- HS: Trả lời

- GV: Nhận xét rút ra kết luận

- GV: Cho học sinh quan sát một số vật mẫu của một số loại khớp rồi đặt câu hỏi.

Hình dáng của chúng ntn? - HS: Trả lời.

- GV: Nhận xét rút ra kết luận.

HĐ2.Tìm hiểu các loại khớp động

- GV: Cho học sinh quan sát hình 27.3 SGK và các mô hình đã chuẩn bị rồi đặt câu hỏi.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 8 ca nam chuan ktkn (Trang 40)