1.Vật liệu bằng kim loại a.Kim loại đen.
- Nếu tỷ lệ các bon trong vật liệu ≤2,14% thì gọi là thép và < 2,14% là gang. Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn.
- Gang đợc phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo.
chế tạo bằng vật liệu gì? - HS: Trả lời
- GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cách điện bằng cao su.
- HS: Trả lời.
HĐ3.Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
- GV: Em hãy lấy VD về tính chất cơ học - HS: Lấy VD.
- GV: Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng nhôm?
- HS: Trả lời
- GV: Em hãy lấy ví dụ về tính chất hoá học - HS: Lấy VD giáo viên nhận xét.
- GV: Em hãy so sánh tính rèn của thép và tình rèn của nhôm?
- HS: Trả lời
Bảng (SGK) 2.Vật liệu phi kim ( SGK)
a. Chất dẻo. Bảng (SGK) b. Cao su
II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
1.Tính chất cơ học - ( SGK) 2.Tính chất vật lý. - ( SGK ) 3.Tính chất hoá học - ( SGK ) 4.Tính chất công nghệ. - ( SGK ) IV.Củng cố- dặ dò
- GV: Sử dụng một số câu hỏi tổng hợp sau:
- Em hãy quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết ( hay bộ phận ) cảu xe đạp đợc làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác.
- Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi SGK - Đọc và xem trớc bài 20 SGK
Ngày soạn : 04/11/2010
Tiết18 Đ 20 dụng cụ cơ khí I. Mục tiêu
- Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết đợc hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí.
+Biết đợc cộng dụng và cách sử dụng một số dụng cụ cơ khí phổ biến. +Hiểu đợc ứng dụng của phơng pháp ca và đục kim loại.
+Biết các thao tác đơn giản ca và đục kim loại
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình, an toàn lao động trong quá trình gia công. - Thái độ: HS yêu thích môn học và có ts thức học tập
II.Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên nghiên cứu SGK, bộ tranh hình 20.1; 20.2;20.3;20.4;20.5;20.6 - Dụng cụ thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phôi liệu bằng thép.