0
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

phích cắm điện

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 8 CA NAM CHUAN KTKN (Trang 81 -81 )

II. Thiết bị lấy điện 1.ổ điện

2 phích cắm điện

- HS: Trả lời cung cấp cho đồ dùng điện.

- Phích cắm điện gồm có nhiều loại tháo đợc, không tháo đợc, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt

IV.Củng cố dặn dò

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài.

- Đọc và xem trớc bài 52 chuẩn bị cụng cụ vật liệu để giờ sau TH cầu dao, ổ cắm...

Ngày soạn: 12/04/2010

Ngày giảng: 13/04/2010 8B /04/2010 8A

Tiết 48 Đ 52. thực hành thiết bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà

I. Mục tiêu

- Kiến thức : Hiểu đợc đặc điểm của mạng điện trong nhà, cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.

- Kĩ năng : Học sinh vận dụng và nhận biết đơc một số tb đóng cắt mạng điện trong nhà và thực hiện đúng quy trình

- Thái độ : Học sinh có ý thức bảo vệ các thiết bị trong mạng điện trong nhà, an toàn khi thực hiện .

II.Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu SGK bài 52, Một số thiết bị nh cầu dao, ổ cắm, phích cắm loại tháo đợc. - HS: Đọc và xem trớc bài.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ? 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Giới thiệu bài thực hành

- Bằng cách đặt câu hỏi liên quan công tắc, cầu dao...

HĐ2.Nội dung và trình tự thực hành

- GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ thực hành. - GV: Chia thiết bị cho các nhóm thực hành

I. Chuẩn bị

- SGK

II. Nội dung và trình tự thực hành.

1. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật của thiết bị điện. Tên thiết

- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát và đọc các số liệu kỹ thuật ghi trên các thiết bị điện, giải thích và ghi ý nghĩa các số liệu đó vào bào cáo thực hành.

- GV: Hớng dẫn học sinh quan sát, mô tả cấu tạo bên ngoài của thiết bị đó và ghi vào báo cáo thực hành.

- GV: Hớng dẫn học sinh tháo dời một vài thiết bị nh công tắc, ổ điện, phích điện...

Quan sát, mô tả cấu tạo bên trong, tìm hiểu nguyên lý làm việc của thiết bị đó và ghi vào báo cáo thực hành.

- GV: Hớng dẫn học sinh lắp lại hoàn chỉnh thiết bị điện.

2. Tìm hiểu, mô tả cấu tạo của thiết bị điện Tên thiết

bị Tên gọiCác bộ phận chínhĐặc điểm

IV. Củng cố

- GV: Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, thiết bị, an toàn vệ sinh lao động. Thái độ và kết quả thực hành.

- GV; Hớng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình theo mục tiêu bài học - Về nhà học bài đọc và xem trớc bài 55 SGK

Ngày soạn: 18/04/2010

Tiết 49 Đ 55. sơ đồ điện I. Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu đợc khái niệm, sơ đồnguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện ( Quy ớc, phân loại ). Nắm chắc đợc các sơ đồ mạch điện cơ bản

- Kĩ năng : Đọc đợc một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà. - Thái độ : Làm việc khoa học, an toàn điện

II.Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu SGK bài 55, một số sơ đồ mạch điện cơ bản. Bảng kí hiệu quy ớc. - HS: Đọc và xem trớc bài.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện

- GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ mạch điện? - HS: Trả lời

- GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 53.1 SGK, chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sáng.

HĐ2.Tìm hiểu một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồ điện

- GV: Cho học sinh nghiên cứu hình 55.1 SGK, sau đó yêu cầu các nhóm học sinh phân loại và vẽ kí hiệu theo các nhóm.

- Làm bài tập SGK.

HĐ3.Phân loại sơ đồ điện

- GV: Sơ đồ mạch điện đợc phân làm mấy loại? - HS: Trả lời

- GV: Thế nào đợc gọi là sơ đồ nguyên lý? - HS: Trả lời

- GV: Em hiểu thế nào là sơ đồ lắp ráp, lắp đặt.? - HS: Trả lời là sơ đồ biểu thị vị trí sắp xếp, thể hiện rõ vị trí lắp đặt của ổ điện, cầu chì...

- GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập SGK.

1.Sơ đồ điện là gì?

- Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ớc của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.

2. Một số kí hiệu quy ớc trong sơ đồ mạch điện

- Là những hình vẽ tiêu chuẩn, biểu diễn dây dẫn và cách nối đồ dùng điện, thiết bị điện.

3.Phân loại sơ đồ điện

- Sơ đồ mạch điện đợc phân làm 2 loại. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.

a. Sơ đồ nguyên lý

- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chỉ nói lên mối liên hệ điện và không có vị trí sắp xếp, cách lắp ráp giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện.

b) Sơ đồ lắp đặt

- Là biểu thị vị trí sắp xếp, cách lắp đặt giữa các thành phần của mạng điện và thiết bị điện. - Thờng dùng trong lắp ráp, sửa chữa, dự trù vật liệu và thiết bị

IV.Củng cố dặn dò

- GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV: Nhắc lại khái niệm sơ đồ mạch điện - Nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện. - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.

- Tập thiết kế sơ đồ mạch điện đơn giản.

- Đọc và xem trớc bài 56 SGK, chuẩn bị bảng điện, sơ đồ nguyên lý

Ngày soạn: 19/04/2010

Ngày giảng: 20/04/2010 8B /04/2010 8A

Tiết 50 Đ 56-57 THực hành vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện I. Mục tiêu

- Kiến thức: Hiểu đợc cách vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt mạch điện

- Kĩ năng : Vẽ đợc sơ đồ nguyên lý lắp đặt của một số mạch điện đơn giản trong nhà và đọc đợc một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.

-Thái độ: Làm việc khoa học, nghiêm túc, an toàn điện

II.Chuẩn bị

- GV: Nghiên cứu SGK bài 55, một số sơ đồ mạch điện cơ bản

- Chuẩn bị: Bảng kí hiệu quy ớc, Mô hình mạch điện chiếu sáng đơn giản - HS: Đọc và xem trớc bài.

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV: Nêu mục tiêu bài thực hành.

- GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm báo cáo việc chuẩn bị của từng nhóm.

- GV: Nêu mục tiêu cần đạt đợc của bài thực hành.

HĐ2.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

HĐ3.Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành

- GV: Hớng dẫn học sinh thực hành bằng cách đặt câu hỏi?

- GV: Em hãy phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây trung hoà, dây fa?

- HS: Trả lời

- GV: Hớng dẫn học sinh làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ mạch điện hình 56.2 SGK.

- Xác đinh nguồn điện là xoay chiều hay 1 chiều. - Xác đinh các điểm nối và điểm chéo nhau của dây dẫn.

- Kiểm tra lại sơ đồ nguyên lý mạch điện so với mạch điện thực tế.

- GV: Yêu cầu học sinh lắp đặt theo các bớc: - Xác định đờng dây nguồn

- Xác định vị trí đèn, bảng điện. - Xác định vị trí thiết bị đóng, cắt. - Nối dây theo sơ đồ nguyên lý - Kiểm tra sơ đồ nguyên lý .

I. Chuẩn bị

- SGK

II. Nội dung và trình tự thực hành

1.Phân tích mạch điện

- Phân biệt mạch chính, mạch nhánh, dây fa, dây trung hoà.

+ Mạch chính:

- Dây fa và dây trung hoà  Dẫn từ công tơ đi đến các phòng và đợc đặt ở trên cao.

+ Mạch nhánh: Rẽ từ mạch chính đi đến các thiết bị tiêu thụ điện ở từng phòng và đợc mắc song song với nhau.

2.Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện - Vẽ sơ đồ hình 56.2

3.Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

IV.Củng cố, dặn dò

- GV: Nhận xét đánh giá giờ thực hành về sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu, vệ sinh an toàn lao động. Thu báo cáo thực hành, về nhà chấm

Ngày soạn: /04/2010

Ngày giảng: /04/2010 8B /04/2010 8A

Tiết 51 Đ ôn tập I. Mục tiêu

- Kiến thức : Học sinh nắm bắt dợc kiến thức cơ bản của học kỳ II

- Kĩ năng : Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để trả lời và hệ thống hóa kiến thức đã học

- Thái độ : Học sinh có ý thức tiếp thu kiến thức và có ý thức tự học

II. chuẩn bị

- GV: Sơ đồ ôn tập và hệ thống câu hỏi, bài tập - HS : Ôn tập kién thức SGK

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 8 CA NAM CHUAN KTKN (Trang 81 -81 )

×