Hiền ơi, bệnh dại là gì??Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus dại gây ra, bệnh chủ yếu của súc vật lây sang người qua đường da, niêm mạc…... Mầm bệnh:-Virus dại thuộc họ Rhabdovirus -
Trang 1Dịch tễ học
Điều trị và phòng bệnh
Triệu chứng lâm sàng
Chăm sóc
Trang 2Hiền ơi, bệnh dại là gì??
Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus dại gây ra, bệnh chủ yếu của súc
vật lây sang người qua đường da, niêm mạc…
Trang 3Mầm bệnh:
-Virus dại thuộc họ Rhabdovirus
- có tính hướng thần kinh, có trong mô thần kinh và nước bọt của các động vật bị dại
- có sức đề kháng kém
Trang 4Các loài thú hoang dã đã
bị dại
Trang 6Đường truyền nhiễm:
-Qua da, niêm mạc : virus có trong
nước bọt của súc vật bị dại qua vết thương da, niêm mạc lây sang người
-Đường hô hấp
Trang 7Khối cảm thụ
-Tất cả mọi người đều có thể bị bệnh
-Sau khi phát bệnh, người bệnh tử vong 100%
-Người chỉ thu được miễn dịch sau khi tiêm vaccin đủ liều
Trang 8Cắn Thần kinh
Ngoại vi
Dây thần kinh
Trang 9-Bệnh cảnh lâm sàng do tình trạng viêm não do virus dại gây nên
- cơ quan tổn thương chính là não và tủy
-Vùng hay bị tổn thương là: sừng amon, vỏ não, hành não
Thời gian từ khi virus vào cơ thể
đến khi biểu hiện
Vị trí vết cắn Số lượng vết cắn
Tính chất vết cắn Sức đề kháng của người bệnh
Trang 10Triệu chứng lâm sàng
• Thời kì ủ bênh: 10 ngày -> trên 1 năm
• Thời kì khởi phát
• Thời kì toàn phát
Trang 11* thời kì khởi phát:
- Tại vết cắn có càm giác ngứa, kiến bò, đau
- Tính tình thay đổi, lo lắng, buồn bã, dễ bị kích động
- ho, ớn lạnh, nôn mửa, tiêu chảy, tiểu khó
*thời kì ủ bệnh, vết thương càng gần thần
kinh trung ương thì ủ bệnh càng ngắn
Trang 12- thể trạng suy sụp nhanh, hôn mê và ngất
Trang 14Điều trị bằng huyết thanh kháng dại
- CĐ: vết thương vùng đầu, mặt, cổ, tay, vết thương sâu, rộng, nhiều, vết
thương bởi con vật có biểu hiện dại
- Yêu cầu: tiêm càng sớm sau khi bị cắn càng tốt, tiêm trước khi tiêm vaccin
* Note: theo dõi chó ít nhất 15 ngày, nếu chó chết, mất tích thì phải tiêm vaccin, huyết thanh ngay
Trang 17*Điều trị khi đã lên cơn dại
-Hiện chưa có thuốc cứu sống bệnh nhân khi đã lên cơn dại chỉ điều trị triệu chứng : an thần , yên tĩnh
-Khi chăm sóc bệnh nhân phải mặc đồ bảo hộ , rua tay và sát trùng sau khi chăm sóc bệnh nhân
-Đồ cá nhân cần đốt hủy , đồ sát giường , tủ , sàn nhà cần lau rửa bằng xà phòng
và thuốc khử trùng
Trang 19Chẩn đoán vấn đề chăm sóc Lập kế hoạch chăm sóc Thực hiện chăm sóc Đánh giá
Tình trạng hô hấp không đảm bảo Đảm bảo thông khí cho bệnh
nhân
-Theo dõi: nhịp thở, kiểu thở,….
- quan sát: da, niêm mạc…
Theo dõi tuần hoàn -Lấy mạch, HA 30p/l, 1h/l, 3h/l
- chuẩn bị phương tiện đầy đủ để tiến hành thủ thuật
Trang 20Nhận định vấn đề chăm sóc Lập kế hoạch chăm sóc Thực hiện chăm sóc Đánh giá
Tình trạng chung của cơ thể
-Thể hung dữ:
+ lúc lên cơn: vùng vẫy, cắn xé, thở
dồn dập, đứt hơi
+ nhiệt độ, nước tiểu
+ tình trạng rối loạn tri giác
-Thể liệt:
+ tại chỗ cảm giác dị cảm,đau chi bị
cắn, đau cột sống
+ liệt tiến triển
- Dinh dưỡng cho bệnh nhân
-Chăm sóc hệ thống cơ quan
- đảm bảo dinh dưỡng cho Bn
-Cách ly tuyệt đối
- nằm phòng yên tĩnh, tối, tránh gió lùa
- khạc nhổ vào ống riêng có dd sát khuẩn
- chăm sóc vết cắn hàng ngày như một vết thương
- nhân viên, người nhà mang đôg bảo hộ khi tiếp xúc
vs Bn
- cho Bn ăn thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu nếu Bn
có thể ăn
- nuôi qua đường tĩnh mạch nếu Bn ko thể tự ăn
Bệnh nhân đươc cung cấp đầy đủ về nhu cầu sống, đảm bảo dinh dưỡng cần thiết
Bệnh nhân và người nhà chưa có
Trang 22Ngày thế giới phòng chống dại?
A 28/6
B 29/6
C 28/9
D 29/9
Trang 23Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh dại?
a Kích thích tâm thần, vân động hoặc hội chứng liệt kiểu landry
b sợ nước
c sợ gió
d tăng cân
Trang 24Thuốc đặc trị lên cơn dại?
A Chưa có
B vaccin
C huyết thanh
D kháng sinh
Trang 25Tiêm vaccin ngay khi?
c. chó chết, chó lên cơn dại