1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiểu luận NÔNG NGHIỆP SINH THÁI VÀ CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG

63 2,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt- Ô nhiễm môi trường - Hiệu ứng nhà kính - Tình trạng đói nghèo phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới - Thiếu nước sạch - Chất lượng cuộc sống giảm sút… Làm

Trang 2

- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt

- Ô nhiễm môi trường

- Hiệu ứng nhà kính

- Tình trạng đói nghèo phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới

- Thiếu nước sạch

- Chất lượng cuộc sống giảm sút…

Làm thế nào vừa khai thác có hiệu quả vừa phát triển bền vững các hệ sinh thái, bảo vệ môi trường?

Trang 3

* Các phương pháp tiếp cận sinh thái bền vững hiện nay: + Mang tính đạo đức.

+ Theo hướng kinh tế

+ Tiếp cận sinh thái

Dưới cách nhìn khoa học, hướng tiếp cận sinh thái được xem xét toàn diện dưới

nhiều góc độ, sử dụng nhiều biện pháp nhằm ngăn ngừa sự thoái hóa Đây cũng là cơ

sở xây dựng các mục tiêu trong phát triển và trong quản lý môi trường.

Xây dựng nông nghiệp sinh thái và công nghiệp sinh thái là xây dựng hai mô

hình lý tưởng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 4

NÔNG

NGHIỆP

Là ngành cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng, nó tạo nên sự ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển của nền

kinh tế quốc dân và đời sống xã hội

Là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Nguyên liệu từ nông nghiệp là đầu vào quan trọng cho sự phát triển

của các ngành công nghiệp khác

Giúp phát triển thị trường nội địa và cung cấp ngoại tệ cho

Trang 5

nhiều lần VD: Các giống lúa nước, lúa mì…

Ở Việt Nam: Từ chỗ thiếu ăn -> đủ ăn -> xuất khẩu

+ Sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực, phân bón hóa học, thuốc kích thích tăng trưởng, thức ăn công nghiệp, chất kích thích tăng trọng trong chăn nuôi

+ Không tạo ra một chu trình khép kín trong sản xuất nông nghiệp, manh mún, xen kẽ các khu dân sinh, …

+ Sử dụng đại trà giống mới làm giảm dự trữ các nguồn gen về cây lương thực

=> Ô nhiễm đất và nước, suy thoái đất, độc canh, hiệu quả kinh tế thấp, sự suy giảm chất lượng cuộc sống …

Trang 6

Lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc kích thích,… trong nông nghiệp

Trang 7

Kết quả làm tồn đọng một lượng lớn các hóa chất độc hại trong môi trường đất, nước

THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

Trang 8

Đất canh tác bị thoái hóa nghiêm trọng:

- CẰN CỖI VÀ KHÓ SẢN XUẤT

- CÓ NGUY CƠ SA MẠC HÓA

- CÓ NGUY CƠ NHIỄM MẶN, NHIỄM PHÈN

THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

Trang 9

nghiệp bền vững.

Ngày nay, đang diễn ra cuộc Cách mạng Xanh lần thứ hai trong khuôn khổ cuộc cách mạng công nghệ sinh học với việc sử dụng những giống chống chịu tốt, năng suất rất cao; tạo ra nhiều loại lương thực và cây công nghiệp khác trên cơ sở áp dụng kĩ thuật di truyền và sinh học phân tử Chú

ý đến môi trường đảm bảo phát triển sinh thái bền vững

Trang 10

THÂN THIỆN VỚI MÔI

NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Trang 11

Nông nghiệp sinh thái là một loại hình nông nghiệp mới tuân thủ theo các nguyên lý về sinh thái học và kinh tế học Đó là phương pháp vận dụng hệ thống công trình hiện đại; khai thác và sử dụng một cách đầy đủ mối quan hệ tương sinh, tương khắc giữa các sinh vật, để xây dựng nên mối sinh thái nông nghiệp tự mình duy trì về mặt sinh thái, đầu tư thấp, sản lượng cao.

“Nền nông nghiệp sinh thái là nền nông nghiệp kết hợp hài hòa những cái ưu điểm, tích cực của hai nền nông nghiệp: nông nghiệp hóa học và nông nghiệp hữu cơ một cách hợp lý và có chọn lọc nhằm: thỏa mãn nhu cầu hiện tại nhưng không gây hại đến các nhu cầu của các thế hệ tương lai (nông

nghiệp bền vững); thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người về sản phẩm nông nghiệp, nghĩa

là phải đạt năng suất cao, phẩm chất nông sản tốt với mức đầu tư vật chất ít và hiệu quả kinh tế cao.” (Lê Văn Khoa, 1999)

NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Trang 12

Nông nghiệp hữu cơ là hình thức sản xuất nông nghiệp theo nguyên tắc được quy định trong tiêu chuẩn Quốc tế IFOAM (Liên đoàn Quốc tế các phong trào canh tác nông nghiệp

hữu cơ: www.ifoam.org) với mục tiêu đảm bảo hệ sinh thái cây trồng, vật nuôi, tạo ra

những sản phẩm có chất lượng an toàn với người sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế, duy trì và nâng cao độ màu mỡ của đất Đó là phương pháp nuôi, trồng rau quả, thực phẩm mà không sử dụng bất cứ một loại hoá chất độc hại nào, như thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ hoá chất cũng như các loại phân hoá học, sản xuất hữu cơ chú trọng đến cân bằng hệ sinh thái tự nhiên

KHÁI NIỆM NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Trang 13

ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

1 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG

Theo Lê Văn Khoa 1999 Nông nghiệp & môi trường

Nền nông nghiệp sinh thái phải tuân thủ các nguyên tắc:

 Không phá hoại môi trường;

 Đảm bảo năng suất ổn định;

 Đảm bảo khả năng thực thi, ít phụ thuộc vào bên ngoài;

 Ít lệ thuộc vào hàng nhập ngoại

Trang 14

ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Theo Jorgensen năm 1996 trong bài báo có tựa đề “Application of ecological engineering principles in agriculture”

Nông nghiệp sinh thái hoạt động dựa trên các nguyên tắc:

- Có quy hoạch và giải pháp sử dụng đất đảm bảo nuôi dưỡng đất, nguồn nước, đa dạng sinh học và không làm thoái môi trường, giữ gìn cảnh quan tự nhiên

- Kế thừa, lồng ghép hệ thống canh tác truyền thống với kiến thức bản địa với các giải pháp phù hợp

- Có tiềm lực và hiệu quả kinh tế nhưng không làm mất đi sức sản xuất của tài nguyên (đất), đáp ứng nhu cầu hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến nhu cầu tương lai

- Năng lượng đầu vào thấp hơn năng lượng đầu ra khi đi qua hệ thống canh tác

- Huy động tối đa nguồn tài nguyên tại chỗ đồng thời giảm chi phí đầu vào và các nguồn phụ thuộc đưa vào từ bên ngoài

- Cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp, đa dạng và bền vững, luôn có sự tương tác hỗ trợ lẫn

nhau, đa dạng hóa sản phẩm và thu nhập

- Sản phẩm đảm bảo, chất lượng, an toàn, không ảnh hưởng đến môi trường và sinh vật

Trang 15

ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

2 CẤU TRÚC NỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Để có một hệ thống nông nghiệp bền vững, điều mấu chốt là phải xây dựng hệ thống cây trồng, vật nuôi sao cho các nguồn lợi đất, nước, sinh vật được khai thác và bảo vệ một cách hợp lý nhất, đảm bảo tính bền vững hoặc không bị suy thoái các nguồn lợi này

Trang 16

- Theo quan điểm của Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI), để hướng tới nền nông nghiệp bền vững cần quy hoạch thành những mô hình nông nghiệp sinh thái, phát triển phù hợp, hài hòa với điều kiện sinh thái vùng Các mô hình này đang đóng góp tích cực vào việc duy trì bền vững tài nguyên (rừng, đất, nước) và giá trị bản sắc văn hóa thông qua hệ thống: rừng và đất cộng đồng, hệ

thống ruộng bậc thang, hệ thống tưới tiêu, kinh nghiệm sản xuất tại địa phương…

- Cũng theo SPERI các mô hình nông nghiệp sinh thái canh tác theo hướng canh tác sinh thái, canh tác bền vững Canh tác dựa trên tương tác biện chứng của một hệ sinh thái cụ thể, ứng xử bằng hữu với những đặc thù sinh thái của hệ sinh thái (tôn trọng các chỉ số tâm linh); tôn trọng tính hài hòa giữa con người và thiên nhiên

trong hệ sinh thái (dựa trên nền tri thức địa phương), phù hợp giữa nhu cầu xã hội

và khả năng chịu đựng của hệ (thái độ phát triển), tri thức địa phương và mọi

thành phần trong hệ được phát huy tối đa và là tiền đề cho phương thức canh tác hữu cơ, canh tác bền vững

II- ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Trang 17

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 18

1 MÔ HÌNH VAC

VƯỜN

Trang 19

1, MÔ HÌNH VAC

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 20

2 dạng bể biogas phổ biến tại Việt Nam

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 21

VƯỜN

AO BIOGAS

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 23

AO

CHUỒNG RỪNG

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 24

2 TIÊU CHUẨN GAP

- GAP là viết tắt đầu 3 từ tiếng Anh (Good Agriculture Production) dịch

sang tiếng Việt là Thực hành nông nghiệp tốt.

- GAP là công nghệ sản xuất tiên tiến của nhà nông Sản xuất phải theo

quy trình kỹ thuật, năng suất cao, chất lượng tốt, hàng đẹp và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất trong môi trường không ô nhiễm.

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 25

2 TIÊU CHUẨN GAP

Các mức độ theo tiêu chuẩn GAP

- GAP toàn cầu (Global GAP): Quy trình sản xuất – chế biến – bảo quản hoàn toàn đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng VSATTP Hàng hóa rau quả đạt tiêu chuẩn Global GAP có thể xuất khẩu đến tất cả các nước trên thế giới, kể cả những nước đòi hỏi tiêu chuẩn cao nhất như Mỹ, Nhật, Canada

- GAP Châu Âu (Euro GAP): Sản xuất theo quy trình GAP của các nước Châu Âu (Pháp, Anh, Đức, Bỉ, Thụy Sỹ ) Hàng hóa rau quả được phép nhập khẩu vào Châu Âu phải có chứng nhận Euro GAP.

- ASEAN GAP: Tiêu chuẩn GAP của các nước Đông Nam Á (khối ASEAN) áp dụng quy trình này thì rau quả được phép nhập vào các nước thành viên ASEAN.

- VietGAP: Là thực hành nông nghiệp tốt áp dụng cho rau quả Việt Nam nói riêng và nông sản nói chung, quy định những nguyên tắc trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức cá nhân

sản xuất, thu hoạch, sơ chế bảo đảm an toàn, chất lượng sản phẩm đảm bảo phúc lợi xã

hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 29

2 TIÊU CHUẨN GAP

Sản

phẩm

nông

ngiệp

Thị trường trong nước

Thị trường ngoài nước

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 30

3, MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

Nông Lâm kết hợp là một phương thức sản xuất kinh doanh có khoa học, nó kết hợp một cách hài hoà giữa cây nông nghiệp và cây lâm nghiệp giữa trồng trọt và chăn nuôi, sử dụng một cách đầy đủ nhất, hợp lý nhất để sản xuất ra nhiều sản phẩm mà không ảnh hưởng đến đất đai Môi trường sinh thái bền vững, ít tốn chi phí mang lại hiệu quả kinh tế cao.

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 31

3, MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

- Hệ canh tác nông - lâm kết hợp

Cây trồng chính là cây nông nghiệp, cây lâm nghiêp nhằm mục đích phòng hộ cho cây nông nghiệp, kết hợp để cung cấp gỗ củi.

- Hệ canh tác lâm - nông kết hợp.

Cây trồng chính là cây lâm nghiệp, cây nông nghiệp là cây trồng xen kết hợp để:

- Hệ canh tác súc - lâm kết hợp.

+ Mục đích chủ yếu là thâm canh đồng cỏ để phục vụ chăn nuôi gia súc, kết hợp trồng xen cây lâm nghiệp, đặc biệt là các loài cây gỗ họ đậu để có khả năng cố định đạm nhằm

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 32

Mô hình nông lâm kết hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng như

góp phần quản lý tài nguyên môi trường

Trang 33

3, MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

NLKH với sự phối hợp có suy tính giữa các thành phần khác nhau của nó đã mang đến cho các hệ thống sản xuất nông nghiệp các điểm chính sau:

+ Tạo nên một hệ thống quản lý đất đai bền vững.

+ Gia tăng năng suất và dịch vụ trên một đơn vị diện tích sản xuất.

+ Sắp xếp hoa màu canh tác phù hợp giữa nhiều thành phần cây lâu năm, hoa màu hay vật nuôi theo không gian và thời gian trên cùng một diện tích đất.

+ Đóng góp vào phát triển cho các cộng đồng dân cư về các mặt dân sinh, kinh tế và hoàn cảnh sinh thái mà vẫn tương thích với các đặc điểm văn hóa, xã hội của họ

+ Kỹ thuật của nó mang đậm nét bảo tồn sinh thái môi trường.

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 34

3, MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

Ý nghĩa kinh tế

- Nông lâm kết hợp là “lấy ngắn nuôi dài”

nghiệp, người trồng rừng có thể thu hoạch cây trồng vật nuôi nông

nghiệp để giải quyết những nhu cầu trước mắt về đời sống và tích lũy vốn đầu tư trồng cây công nghiệp, cây lâm nghiệp.

- Tạo ra sản phẩm đa dạng.

- Giảm chi phí chăm sóc rừng và nâng cao chất lượng rừng trồng.

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 35

III- CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

3, MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP

Ý nghĩa môi trường

- Cố định đạm, cải tạo và nâng cao độ phì đất, che phủ đất chống

xói mòn, làm phân xanh

- Kỹ thuật thâm canh nông nghiệp như chăm sóc cây trồng, bón

phân có tác dụng trực tiếp đến đất rừng trồng tạo điều kiện

thuận lợi cho cây rừng sinh trưởng phát triển

Trang 36

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

4, MÔ HÌNH RUỘNG LÚA BỜ HOA

An Giang đi tiên phong thực hiện mô hình “ruộng lúa bờ hoa”

Trang 37

4, MÔ HÌNH “RUỘNG LÚA BỜ HOA”

Mô hình “Cộng đồng sử dụng công nghệ sinh thái để quản lý rầy nâu và

bệnh virus trên lúa” (gọi theo kiểu dân dã Nam bộ là “ruộng lúa bờ hoa”)

đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc phòng chống rầy nâu, vàng lùn- lùn xoắn lá

CÁC MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP SINH THÁI ĐIỂN HÌNH

Trang 38

III/ CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì tạo

ra một khối lượng của cải, vật chất cơ sở vật chất kỹ thuật cho tất cả các ngành kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội

- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt

- Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng-…

Trang 39

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO VIỆC ĐỐT BỎ CÁC PHỤ PHẨM

CỦA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

Trang 40

Ô NHIỄM NƯỚC

THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

Trang 41

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

Trang 42

CẠN KIỆT, THUY THOÁI TÀI NGUYÊN

THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY

Trang 43

III/ CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

CÔNG

NGHIỆP THÁCH THỨC

- Tất yếu phải xây dựng công nghiệp sinh thái nhằm đảm bảo phát tiển bền vững

Trang 44

- Khái niệm sinh thái công nghiệp được hai nhà khoa học Mỹ là Frosch và Gallopoulos lần đầu tiên đề cập đến vào cuối năm 1989 Trong bài báo có tựa đề “ chiến lược cho các nhà sản xuất “ trong hội thảo về sinh thái công nghiệp đăng trên tạp chí khoa học

Mỹ Chiến lược này nhấn mạnh đến sử dụng tối ưu năng lượng và nguyên vật liệu, giảm thiểu chất thải và sản xuất kinh tế hơn.

- Vào những năm 1990, khái niệm khu sinh thái công nghiệp được hình thành.

- Năm 1997 tạp chí sinh thái công nghiệp (journal of industral Ecology) ra đời

- Năm 2001, thành lập cộng đồng quốc tế về sinh thái công nghiệp

ISIE(international Society for industrial Ecosystem).

KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Trang 45

Khái niệm STCN thể hiện sự chuyển hóa mô hình hệ công nghiệp truyền thống sang dạng mô hình tổng thể hơn - hệ STCN (industrial ecosystem) Trong đó, chất thải hay phế liệu từ quy trình sản xuất này có thể sử dụng làm nguyên liệu cho quy trình sản xuất khác.

KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Trang 46

• CNST là sự tổ hợp toàn diện và thống nhất tất cả các thành phần của

hệ công nghiệp và các mối quan hệ của chúng với môi trường xung quanh

• CNST nhấn mạnh việc xem xét các hoạt động do con người điều khiển sao cho có thể phát triển công nghiệp theo hướng bảo tồn tài nguyên và bảo vệ môi trường

• CNST xem quá trình cải tiến công nghệ sản xuất là yếu tố quan trọng để chuyển tiếp từ hệ công nghiệp không bền vững hiện tại sang

hệ STCN bền vững trong tương lai

KHÁI NIỆM SINH THÁI CÔNG NGHIỆP

KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Trang 47

- Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn tài chính

- Giảm chi phí sản xuất, nguyên vật liệu, năng lượng, bảo hiểm, và xử lý đồng

thời giảm được gánh nặng trách nhiệm về pháp lý về mặt môi trường.

- Cải thiện hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm và môi trường, tạo ấn tượng

tốt với người tiêu dùng.

- Gia tăng thu nhập cho từng nhà mấy nhờ giảm mức tiêu thụ nguyên liệu thô,

giảm chi phí xử lý chất thải đồng thời có thêm thu nhập từ nguồn phế phẩm hay vật liệu loại bỏ của nhà máy.

KHÁI NIỆM CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Trang 48

Cơ sở sản xuất nguyên vật liệu và

năng lượng ban đầu

Nhà máy chế biến nguyên liệu

Nhà máy xử lý/tái chế chất thải

Tiêu thụ thành phẩm

Bốn thành phần chính của hệ STCN

Trang 49

Các dạng hệ sinh thái công nghiệp

1 Hệ STCN theo chu

trình vòng đời sản phẩm

2 Hệ STCN theo chu trình vòng đời nguyên

Ngày đăng: 25/06/2015, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w