Môi trường là gì?Bách khoa toàn thư về môi trường 1994 đưa ra định nghĩa: “Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp h
Trang 31 Môi trường là gì?
Bách khoa toàn thư về môi trường (1994) đưa ra định nghĩa:
“Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ"
2 Quản lý môi trường là gì?
Quản lý môi trường là một lĩnh vực trong quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh tới các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các
kĩ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên.
Trang 41 Khái niệm phát triển bền vững
Năm 1987, UB quốc tế về môi trường và phát triển (WCED) của LHQ đã công bố bản báo
cáo Tương lai của chúng ta Trong đó định nghĩa “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp
ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”.
Trang 5 Năm 2002, HN thượng đỉnh
thế giới về phát triển bền vững được tổ chức ở Công hòa Nam Phi đã hoàn thiện khái niệm
“Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa
ba mặt của sự phát triển, đó là
sự phát triển bền vững về kinh
tế , phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về môi trường”
Trang 6 Phát triển bền vững là kết quả của các tương tác qua lại và phụ thuộc lẫn nhau của ba hệ thống chủ yếu của thế giới: Hệ thống tự nhiên (bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các thành phần môi trường của Trái đất); Hệ thống kinh tế (hệ sản xuất và phân phối sản phẩm), Hệ thống xã hội (quan hệ của những con người trong xã hội).
Trang 7XÃ HỘI
SẢN
XUẤT
QUỐC TẾ
CÔNG NGHIỆP
Mô hình của hoạt
động về Môi trường
và Phát triển bền vững thế giới
Người ta tập trung trình bày quan niệm về Phát triển bền vững trong các lĩnh vực sau:
Mô hình phát triển bền vững của
WCEP 1987
Trang 8• Mô hình của Ngân hàng Thế
giới
• Phát triển bền vững là sự phát
triển kinh tế xã hội để đạt được đồng thời các mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và
mục tiêu sinh thái
Mục tiêu kinh tế
Mục tiêu sinh thái Mục tiêu xã hội
PTBV
Trang 10KINH TẾ XÃ HỘI
MÔI TRƯỜNG
Công bằng giữa các thế hệ sự tham gia của cộng đồng
Trang 12Là quá trình phát triển đạt được sự tăng trưởng KT
cao, ổn định trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu KT theo
hướng tiến bộ dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu, tránh được sự suy thoái, đình trệ trong tương lai và không để lại nợ nần cho các thế hệ mai sau.
Phát triển bền vững về tài nguyên:
Là quá trình phát triển đạt được tăng trưởng kinh tế cao, ổn định gắn với khai thác hợp lý, sự dụng tiết
kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, không làm suy thoái, hủy hoại môi trường mà còn nuôi dưỡng, cải thiện chất lượng môi trường.
Trang 132 Nội dung phát triển bền vững
Phát triển bền vững về xã hội:
Là thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, đảm bảo cho mọi người đều có cơ hội học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao trình độ dân trí, tạo sự đồng thuận và an sinh xã hội.
Trang 14đề là phải làm sao cho môi trường tuy biến đổi nhưng vẫn thực hiện đầy đủ được ba chức năng cơ bản của nó là:
+ Tạo cho con người một không gian sống với phạm vi và chất lượng tiện nghi cần thiết
+ Cung cấp cho con người những tài nguyên cần thiết để sản xuất, sinh sống
+ Nơi chôn vùi các phế thải sản xuất và sinh hoạt giữ không cho phế thải làm ô nhiễm môi trường.
Đó chính là Phát triển bền vững
Vốn (tài sản) = tài sản chúng ta tạo nên + Tài sản TNTN + Chất lượng
môi trường sau sử dụng
Trang 153 Các nguyên tắc của phát triển bền vững
Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) trong tác phẩm “Hãy cứu lấy trái đất - chiến lược cho một cuộc sống bền vững”, 1991 đã nêu ra 9 nguyên tắc của một xã hội PTBV:
Trang 16Luc Hens (1995) đã lựa chọn trong số các nguyên
tắc của Tuyên bố Rio về
Môi trường và phát triển
để xây dựng một hệ thống
7 nguyên tắc mới khả thi hơn của PTBV:
Trang 174 Mục tiêu PTBV
Trang 184 Mục tiêu PTBV:
a Sử dụng hợp lý tài nguyên vì mục tiêu PTBV
- Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng
- Ngăn chặn hoang mạc hóa
- Bảo vệ và quản lý đại dương
- Bảo vệ và quản lý nước ngọt.
Trang 19Quản lý tài nguyên đất và rừng
Trang 20-Phát triển các nguồn nước ngọt
thay thế
-Quản lý việc khai thác, đánh bắt
thuỷ sản nước ngọt, không phá huỷ
hệ sinh thái thuỷ
- Áp dụng nguyên tắc "người gây ô
nhiễm phải trả tiền" và các khuyến
khích kinh tế, nhằm giảm ô nhiễm biển.
- Nâng cao điều kiện sống cho người
dân ven để có thể hỗ trợ cho việc bảo vệ
môi trường biển
- Xây dựng và duy trì các hệ thống xử lý
nước thải nghiêm ngặt của mỗi quốc
gia, tránh thải nước thải gần các bãi cá,
bãi tắm
- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản
- Bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm
Trang 21b Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững
Sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra nhanh chóng, chủ yếu là do sự phá huỷ môi trường sống, khai thác quá mức, ô nhiễm và việc đưa vào môi trường các động, thực vật ngoại lai không thích hợp Cần phải có hành động khẩn cấp và mang tính quyết định để bảo vệ
và duy trì các nguồn tiền, các loài và các hệ sinh thái
Vì thế cần bảo vệ nguồn đa dạng sinh học vì mục tiêu PTBV
→ Công ước về đa dạng sinh học vì mục tiêu PTBV.
Trang 22c Phương thức tiêu thụ trong PTBV
Trang 25d Vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV
Nổi lên hai xu hướng chính:
1 Công nghệ gây nhiều tác hại hơn là ích lợi cho nhân loại thì cần phải bị loại bỏ;
2 Công nghệ, tuy có hại trong một số lĩnh vực (ví dụ như
có hại cho môi trường, vấn đề công ăn việc làm và chất lượng cuộc sống) nhưng vẫn đem lại những lợi ích kinh
tế rõ ràng thì nên sử dụng nhưng với điều kiện phải định ra những giới hạn để loại trừ hoặc ít nhất là hạn chế được các tác hại và phải tuân theo những kế hoạch
đã định cho phát triển bền vững.
Trang 26Mô hình khu Công nghiệp sinh thái
chất thải 3 chất thải 2
Trang 27Dự án đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời → Giảm sử dụng điện cho đun nước nóng, vừa an toàn, tiết kiệm và bảo vệ môi trường.
Trang 295 Giải pháp phát triển bền vững
Phát triển bền vững là phát triển vì con người,
do con người Vì vậy, cần huy động lực lượng, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, với sự tham gia của từng người dân, biến tư duy PTBV đất nước thành hành động thường nhật,
cụ thể của mỗi người, vì chất lượng cuộc sống hôm nay và mai sau của cá nhân mình, gia đình mình, cộng đồng mình và cả nước
Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn dân !!
Trang 32(b) Nâng cao chất lượng quản trị quốc gia đối với phát
triển bền vững đất nước
Hoàn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách
PTBV
Trang 33Góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai,
tăng khả năng sinh thủy, bảo tồn nguồn gen và tính đa dạng sinh học.
Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa
đói, giảm nghèo, định canh, định cư, tăng thu nhập cho dân cư sống ở nông thôn miền núi, ổn định chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, nhất là ở vùng biên giới.
Đưa lâm nghiệp trở thành một ngành kinh tế quan trọng,
góp phần phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
Trang 34(c) Nâng cao vai trò của các doanh nghiệp trong phát
triển bền vững: Trong quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, các doanh nghiệp là những chủ thể chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ PTBV, bao gồm cả khía cạnh xã hội lẫn môi trường.
→ Đề án xây dựng kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng→ răn đe, giáo dục ý thức.
(d) Đào tạo nhân lực: Để thực hiện PTBV đất nước,
điều cốt yếu nhất là ở nguồn nhân lực Các nhà quản lý, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh và mọi người lao động đều phải quán triệt quan điểm
về PTBV, có hiểu biết ngày càng sâu sắc về PTBV
Trang 35(f )Mở rộng hợp tác quốc tế
Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực trao đổi thông tin, khoa học công nghệ, phát triển những ngành kinh tế môi trường, phối hợp giải quyết những vấn đề toàn cầu và khu vực (liên quốc gia), Chủ động và tích cực tham gia cùng cộng đồng quốc tế giải quyết những vấn đề liên quan đến môi trường, cứu trợ nhân đạo, phòng chống dịch bệnh, thiên tai
(e) Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả
nguồn vốn cho việc đảm bảo phát triển bền vững
Trang 36Phát triển bền vững là một quá trình, một phạm trù mới về phát triển của xã hội loài người, do đó cần phải có các tiêu chuẩn định lượng để đánh giá
Theo quy mô và nhu cầu, cần phải tiến hành định lượng hóa sự phát triển bền vững ở hai cấp độ:
- Định lượng hóa sự phát triển bền vững ở cấp độ quốc tế và quốc gia.
- Định lượng hóa tính bền vững ở cấp độ các địa phương
Trang 371 Định lượng hóa sự phát triển bền vững ở cấp độ quốc tế
và quốc gia.
a Các chỉ thị môi trường của sự phát triển bền vững.
Có 2 nhóm yếu tố quan trọng để xây dựng các chỉ thị này là:
- Nhóm các yếu tố liên quan tới sự khác nhau giữa
phân tích trạng thái và xác định mục tiêu.
- Nhóm các yếu tố liên quan tới sự khác nhau giữa
phân tích trạng thái phân bố của các nhóm mục tiêu khác nhau với vấn đề xác định mục tiêu.
Trang 38Sự kết hợp của chúng dẫn đến việc đề xuất ra các loại chỉ thị môi trường, cụ thể: Chỉ thị môi trường và chỉ thị nhóm mục tiêu.
Định lượng hóa sử dụng không gian mỗi trường.
Định lượng hóa việc
sử dụng môi trường cho các nhóm mục tiêu liên quan
Bảng: Khung lý thuyết của các vấn đề môi trường
Trang 39b Các chỉ thị kinh tế xã hội của sự phát triển bền vững.
Trang 402 Các chỉ thị môi trường địa phương của phát triển bền
vững.
Các chỉ thị môi trường địa phương biểu thị sự phát triển bền vững địa phương bao gồm các thông số định lượng cho môi trường khu vực
Các chỉ thị trên có các đặc điểm chủ yếu sau:
- Đại diện cho các thành phần môi trường trong địa bàn
đang xét,
- Có thể tách ra khỏi các thông số khác để đo đạc,
- Phản ánh tình trạng diễn biến môi trường theo thời gian,
không gian.
- Không quá nhiều để địa phương có thể đủ điều kiện và
kinh phí thực hiện.
Trang 41a Các chỉ thị môi trường chung
- Chỉ thị kinh tế
- Chỉ thị môi trường xã hội.
b Quy trình xây dựng các bộ chỉ thị cộng đồng bền
vững (4 bước)
- Xác định yêu cầu và mục đích của bộ chỉ thị.
- Các nguyên tác chủ yếu để xây dựng bộ chỉ thị.
- Lựa chọn và phát triển bộ chỉ thị phát triển bền vững.
- Đánh giá tổng quan bộ chỉ thị
Trang 421 Cơ sở triết học – xã hội của mối quan hệ giữa con
người, xã hội và tự nhiên.
3 nguyên lý cơ bản để xét mối quan hệ con người – xã hội – tự nhiên là:
a Tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở
sở của sự thống nhất biện chứng giữa con người – xã hội – tự nhiên.
b Sự phụ thuộc của mối quan hệ con người và
tự nhiên vào trình độ phát triển của xã hội.
c Sự điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
Trang 432 Cơ sở khoa học công nghệ của quản lý môi trường
Cơ sở khoa học: Hình thành các bộ môn khác nhau của khoa học môi trường, công nghệ môi trường, thông tin môi trường, kỹ thuật môi trường Nâng cao nhận thức của con người về các tác động đến môi trường Hình thành các công cụ có hiệu lực để quản lý chất lượng môi trường sống.
Cơ sở kỹ thuật - công nghệ: Sự phát triển của công nghệ môi trường, kỹ thuật, máy móc xử lý, các ứng dụng thông tin dự báo môi trường, hình thành và phát triển các công nghệ sạch
Trang 443 Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường
Được điều tiết thông qua các công cụ kinh tế.
4 Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường
Luật quốc tế về môi trường
Trang 451 Mục tiêu
- Giữ được sự cân bằng giữa phát triển kinh tế
xã hội và bảo vệ môi trường.
- Có sự liên kết điều chỉnh hoạt động sống giữa
các quốc gia.
- Ở nước ta: mục tiêu cơ bản ngăn ngừa ô
nhiễm môi trường, phục hồi và cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ơ các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn.
http://user.qzone.qq.com/379538905
Trang 46động trải nghiệm về môi trường
Trang 472 Nguyên tắc quản lý môi trường
- Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia- vùng
lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản
lý môi trường.
tiếp cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng
và thích hợp
LOGO
http://user.qzone.qq.com/379538905
Trang 48- Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý hồi phục môi trường nếu để xay ra ô nhiễm
- Người gây ô nhiễm phải trả tiền
LOGO
http://user.qzone.qq.com/379538905
Trang 493 Các công cụ quản lý môi trường
a Khái niệm: Là tổng hợp các biện pháp về luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhằm bảo vệ môi trường và PTBV KT – XH.
b Phân loại:
- Theo chức năng:
+ Công cụ điều chỉnh vĩ mô: Luật pháp, chính sách Nhà nước có thể điều chỉnh các hoạt động sản xuất có tác động mạnh mẽ tới việc phát sinh ra chất ô nhiễm
LOGO
http://user.qzone.qq.com/379538905
Trang 50+ Công cụ hành động là các công cụ hành chính (Xử phạt vi phạm môi trường trong kinh tế, sinh hoạt…), công cụ kinh tế có tác động trực tiếp tới lợi ích KT-XH của cơ sở sản xuất kinh doanh
+ Các công cụ phụ trợ: Dùng để quan sát giám sát các hoạt động gây ô nhiễm, giáo dục con người trong xã hội VD: Mô hình hóa, giáo dục môi trường, thông tin môi trường.
LOGO
http://user.qzone.qq.com/379538905
Trang 51- Theo bản chất công cụ:
+ Công cụ luật pháp - chính sách: Các quy định luật pháp
và chính sách về môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như các bộ luật về môi trường, luật nước, luật bảo
vệ và phát triển rừng, luật đất đai; Tất cả các chính sách phát triển kinh tế xã hội của quốc gia như phát triển ngành năng lượng, phát triển nông nghiệp, giáo dục; Các quy định văn bản dưới luật của các ngành ở từng quốc gia như: Nghị định, tiêu chuẩn…
Trang 52+ Các công cụ kinh tế: Đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt động sản xuất kinh doanh.
VD: Thuế môi trường, nhãn sinh thái, phí môi trường, côta môi trường, quỹ môi trường…
+ Các công cụ kỹ thuật quản lý tác động trực tiếp vào các hoạt động tạo ra ô nhiễm hoặc quản lý chất ô nhiễm trong quá trình hình thành và vận hành hoạt động sản xuất Tác động mạnh mẽ tới việc hình thành và hành vi phân
bố chất ô nhiễm trong môi trường, thực hiện thông qua vai trò kiểm soát và giám sát
VD: Công nghệ xử lý các chất thải, tái chế và sử dụng
+ Các công cụ phụ trợ: Giáo dục truyền thông về môi trường.
LOGO
http://user.qzone.qq.com/379538905
Trang 531 Quản lý nhà nước:
Là quản lí môi trường thông qua các công cụ luật
pháp, chính sách về môi trường trên phương diện quốc tế, quốc gia Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia
và các tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ các thiệt hại cho môi trường của từng quốc gia
và môi trường ngoài phạm vi tàn phá quốc gia.