1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài tiểu luận Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững

68 2,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN GVHD: PGS.TS NGUYỄN KHOA LÂN HỌC VIÊN THỰC HIỆN: HOÀNG THỊ PHƯƠNG NHI Lớp: LL & PPDH BM Sinh học I MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1 Môi trường là gì? 2 Quản lý môi trường là gì? II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ? 1 Khái niệm phát triển bền vững 2 Nội dung phát triển bền vững 3 Các nguyên tắc của phát triển bền vững 4 Mục tiêu PTBV 5 Giải pháp phát triển bền vững III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1 Cơ sở khoa học của công tác quản lí môi trường 2 Mục tiêu quản lý môi trường 3 Nguyên tắc quản lý môi trường 4 Các công cụ quản lý môi trường 5 Định lượng hoá sự phát triển bền vững IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1 Quản lý nhà nước 2 Quản lý tư nhân 3 Quản lý cộng đồng 4 Quản lý dựa vào cộng đồng V KẾT LUẬN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Sự phát triển không bền vững Hai mặt của cuộc sống và tác động môi trường I MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1 Môi trường là gì? Bách khoa toàn thư về môi trường (1994) đưa ra định nghĩa: “Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ” 2 Quản lý môi trường là gì? Quản lý môi trường là một lĩnh vực trong quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh tới các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kĩ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ? 1 Khái niệm phát triển bền vững Năm 1987, UB quốc tế về môi trường và phát triển (WCED) của LHQ đã công bố bản báo cáo Tương lai của chúng ta Trong đó ĐN “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ? Phát triển không bền vững và phát triển bền vững II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?  Năm 2002, HN thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững được tổ chức ở Công hòa Nam Phi đã hoàn thiện khái niệm “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là sự phát triển bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về Phác thảo mô hình Kinh tế - Xã hội Môi trường trong PTBV môi trường” II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ? HỆ KT PTBV HỆ XH HỆ MT Tương tác giữa 3 hệ thống: tự nhiên- kinh tế- xã hội và phát triển bền vững (Theo Jacobs và Sadler 1990)  Phát triển bền vững là kết quả của các tương tác qua lại và phụ thuộc lẫn nhau của ba hệ thống chủ yếu của thế giới: Hệ thống tự nhiên (bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các thành phần môi trường của Trái đất); Hệ thống kinh tế (hệ sản xuất và phân phối sản phẩm), Hệ thống xã hội (quan hệ của những con người trong xã hội) II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ? KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI PTBV SẢN XUẤT HÀNH CHÍNH CÔNG NGHIỆP  Mô hình của hoạt động về Môi trường và Phát triển bền vững thế giới Người ta tập trung trình bày quan niệm về Phát triển bền vững trong các lĩnh vực sau: QUỐC TẾ Mô hình phát triển bền vững của WCEP 1987 III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 5 Định lượng hóa sự phát triển bền vững b Các chỉ thị môi trường địa phương của phát triển bền vững  Các chỉ thị môi trường chung: - Chỉ thị kinh tế - Chỉ thị môi trường xã hội  Quy trình xây dựng các bộ chỉ thị cộng đồng bền vững - Xác định các yêu cầu và mục đích của bộ chỉ thị - Nguyên tắc xây dựng - Lựa chọn và phát triển bộ chỉ thị PTBV - Đánh giá tổng quan bộ chỉ thị IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1 Quản lý nhà nước:  Là quản lí môi trường thông qua các công cụ luật pháp, chính sách về môi trường trên phương diện quốc tế, quốc gia Luật quốc tế về môi trường là tổngthể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia và cáctổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ các thiệt hại cho môi trường của từng quốc gia và môi trường ngoài phạm vi tàn phá quốc gia IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM  Ưu điểm: - Quản lý môi trường trên phạm vĩ mô, đánh giá được hiệu quả một cách tổng hợp - Định hướng được mục tiêu, chương trình hành động - Đảm bảo tính thống nhất giữa các tổ chức, cá nhân, giữa các ban ngành chức năng và giữa các địa phương IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM  Nhược điểm: - Cứng nhắc, chưa đồng bộ và thật sự phù hợp - Hình thức xử phạt còn mang tính chiếu lệ, chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa - Chưa thật sự mang lại chất lượng cuộc sống hiệu quả cho người dân nên người dân chưa hưởng ứng - Đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu… IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2 Quản lý tư nhân:  Là hình thức quản lí thấp về quy mô Mỗi cá thể là một chủ thể được giao trách nhiệm quản lí chất lượng môi trường ở một khu vực trong một lĩnh vực nào đó Ví dụ : quản lý đất, quản lý rừng, quản lý nguồn lợi thủy sản… IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Sơ đồ ví dụ cho hình thức quản lý nguồn tài nguyên rừng ở nông hộ IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3 Quản lý cộng đồng:  Ví dụ: thôn, bản, nhóm hộ, nhóm người cùng hưởng lợi… Cộng đồng là một chủ thể sở hữu tư liệu sản xuất, điều này phù hợp phong tục, tập quán của người dân, họ cùng quản lí và cùng hưởng thụ IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 4 Quản lý dựa vào cộng đồng: - Là phương thức bảo vệ môi trường trên cơ sở một vấn đề môi trường cụ thể ở địa phương, thông qua việc tập hợp các cá nhân và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đó - Phương pháp này sử dụng các công cụ sẵn có để tập trung cải tạo hoặc bảo vệ một tài nguyên nào đó hay tạo ra lợi ích về môi trường như dự án tái tạo năng lượng, phục hồi lưu vực… - Đồng quản lý tài nguyên: thông qua sự hợp tác giữa các đối tác chính quyền, doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng dân cư; nhấn mạnh tính công bằng và sự tham gia của tất cả những thành viên liên quan IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Phát triển nhận thức bảo vệ môi trường Mô hình Giáo dục, truyền thông nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về sử dụng sản phẩm sinh thái Thực trạng môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, chính nó là nguồn đe dọa to lớn đến đời sống của chúng ta Vì thế PTBV là một xu thế tất yếu toàn cầu đối với mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ Nó tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống – kinh tế - văn hóa – xã hội và môi trường Để thực hiện chiến lược PTBV cần có sự quan tâm của toàn xã hội Hãy quan tâm đến môi trường để phát triển bền vững Chỉ có một trái đất chúng ta hãy nâng niu nó TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS Lưu Đức Hải – TS Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2 Nguyễn Đình Hòe (2007), Môi trường và phát triển bền vững, NXB GD, Hà Nội 3 Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2000), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 4 Lưu Đức Hải (chủ biên) – Phạm Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Hồng Liên –Vũ Quyết Thắng (2006), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB GD, Hà Nội ... pháp phát triển bền vững III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Cơ sở khoa học công tác quản lí mơi trường Mục tiêu quản lý môi trường Nguyên tắc quản lý môi trường Các công cụ quản lý. .. MƠI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Mơi trường gì? Quản lý mơi trường gì? II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ? Khái niệm phát triển bền vững Nội dung phát triển bền vững Các nguyên tắc phát triển bền vững. .. thiện khái niệm ? ?Phát triển bền vững trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa ba mặt phát triển, phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững Phác thảo

Ngày đăng: 25/06/2015, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w