Giải pháp phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (Trang 33 - 39)

II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ? 4 Mục tiêu PTB

5. Giải pháp phát triển bền vững

 Phát triển bền vững là phát triển vì con người, do con người. Vì vậy, cần huy động lực lượng, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, với sự tham gia của từng người dân, biến tư duy PTBV đất nước thành hành động thường nhật, cụ thể của mỗi người, vì chất lượng cuộc sống hôm nay và mai sau của cá nhân mình, gia đình mình, cộng đồng mình và cả nước.

Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn dân !! II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

Cần thực hiện các giải pháp sau:

(a) Nâng cao hơn nữa nhận thức về phát triển bền vững đất nước

Đề án đưa nội dung môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân, do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì.

(b) Nâng cao chất lượng quản lí quốc gia đối với phát triển bền vững đất nước

Góp phần đảm bảo an ninh môi trường, giảm nhẹ thiên tai, tăng khả năng sinh thủy, bảo tồn nguồn gen và tính đa dạng sinh học.

Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư, tăng thu nhập cho dân cư sống ở nông thôn miền núi, ổn định chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh, nhất là ở vùng biên giới.

Đưa lâm nghiệp trở thành một ngành kinh tế quan

trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội miền núi.

(c) Nâng cao vai trò của các doanh nghiệp trong phát triển bền vững: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp là những chủ thể chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ PTBV, bao gồm cả khía cạnh xã hội lẫn môi trường.

→ Đề án xây dựng kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng→ răn đe, giáo dục ý thức.

(d) Đào tạo nhân lực: Để thực hiện PTBV đất nước, điều cốt yếu nhất là ở nguồn nhân lực. Các nhà quản lý, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh và mọi người lao động đều phải quán triệt quan điểm về PTBV, có hiểu biết ngày càng sâu sắc về PTBV.

(f )Mở rộng hợp tác quốc tế

Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực trao đổi thông tin, khoa học công nghệ, phát triển những ngành kinh tế môi trường, phối hợp giải quyết những vấn đề toàn cầu và khu vực (liên quốc gia), Chủ động và tích cực tham gia cùng cộng đồng quốc tế giải quyết những vấn đề liên quan đến môi trường, cứu trợ nhân đạo, phòng chống dịch bệnh, thiên tai...

II. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

(e) Tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn cho việc đảm bảo phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Bài tiểu luận Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(68 trang)