1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiểu luận QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

65 910 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,68 MB

Nội dung

MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Bách khoa toàn thư về môi trường 1994 đưa ra định nghĩa: “Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn và các điều kiện

Trang 1

PGS.TS NGUYỄN KHOA LÂN

HỌC VIÊN THỰC HIỆN:

TRẦN THỊ HẢI Lớp: LL & PPDH BM Sinh học

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO

SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO

SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 2

Hình 1: Sự phát triển không bền vững

Trang 4

1 Môi trường là gì?

I MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

I MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Bách khoa toàn thư về môi trường (1994) đưa ra định nghĩa:

“Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ"

2 Quản lý môi trường là gì?

Quản lý môi trường là một lĩnh vực trong quản lý xã hội; có tác động điều chỉnh tới các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kĩ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề môi trường có liên quan đến con người; xuất phát từ quan điểm định lượng, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên.

Trang 5

1 Khái niệm phát triển bền vững

Năm 1987, UB quốc tế về môi trường và phát triển (WCED) của LHQ đã công bố bản báo cáo

Tương lai của chúng ta Trong đó ĐN “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”.

Trang 6

Năm 2002, HN thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững được tổ chức ở Công hòa Nam Phi đã hoàn thiện khái niệm

“Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp

mặt của sự phát triển, đó là sự

phát triển bền vững về kinh tế , phát triển bền vững về xã hội và

phát triển bền vững về môi trường ”

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

Trang 7

Phát triển bền vững là kết quả của các tương tác qua lại và phụ thuộc lẫn nhau của ba hệ thống chủ yếu của thế giới: Hệ thống tự nhiên (bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, các thành phần môi trường của Trái đất); Hệ thống kinh tế (hệ sản xuất và phân phối sản phẩm), Hệ thống xã hội (quan hệ của những con người trong xã hội).

Trang 8

XÃ HỘI

SẢN

XUẤT

QUỐC TẾ

CÔNG NGHIỆP

Mô hình của hoạt động về Môi trường

và Phát triển bền vững thế giới

Người ta tập trung trình bày quan niệm về Phát triển bền vững trong các lĩnh vực sau:

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

Mô hình phát triển bền vững của

WCEP 1987

Trang 9

• Mô hình của Ngân hàng Thế giới

• Phát triển bền vững là sự phát

triển kinh tế xã hội để đạt được đồng thời các mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và

mục tiêu sinh thái

Trang 12

Công bằng giữa các thế hệ

Sự tham gia của cộng đồng

Đa dạng SH và thích nghi

Bảo tồn TNTN Ngăn chặn ô nhiễm

Mô hình PTBV

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

Trang 13

Phát triển bền vững về tài nguyên

Phát triển bền vững về xã hội

Trang 14

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

Chúng ta biết rằng phát triển sẽ làm biến đổi môi trường, vấn đề là phải làm sao cho môi trường tuy biến đổi nhưng vẫn thực hiện đầy đủ được ba chức năng cơ bản của nó là: + Tạo cho con người một không gian sống với phạm vi và chất lượng tiện nghi cần thiết

+ Cung cấp cho con người những tài nguyên cần thiết để sản xuất, sinh sống

+ Nơi chôn vùi các phế thải sản xuất và sinh hoạt giữ không cho phế thải làm ô nhiễm môi trường.

Đó chính là Phát triển bền vững

Vốn (tài sản) = tài sản chúng ta tạo nên + Tài sản TNTN + Chất lượng

môi trường sau sử dụng

Trang 15

Mô hình khu Công nghiệp sinh thái

chất thải 3 chất thải 2

Trang 16

3 Các nguyên tắc của phát triển bền vững

Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) trong tác phẩm “Hãy cứu lấy trái đất - chiến lược cho một cuộc sống bền vững”, 1991 đã nêu ra 9 nguyên tắc của một xã hội PTBV:

Trang 17

Luc Hens (1995) đã lựa chọn trong số các nguyên

tắc của Tuyên bố Rio về

Môi trường và phát triển

để xây dựng một hệ thống 7 nguyên tắc mới khả thi hơn của PTBV:

Trang 18

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

4 Mục tiêu PTBV

Trang 19

4 Mục tiêu PTBV:

a Sử dụng hợp lý tài nguyên vì mục tiêu PTBV

- Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng

- Ngăn chặn hoang mạc hóa

- Bảo vệ và quản lý đại dương

- Bảo vệ và quản lý nước ngọt.

Trang 20

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

Quản lý tài nguyên đất và rừng

Trang 21

-Phát triển các nguồn nước ngọt

thay thế

-Quản lý việc khai thác, đánh bắt

thuỷ sản nước ngọt, không phá huỷ

hệ sinh thái thuỷ

- Áp dụng nguyên tắc "người gây ô

nhiễm phải trả tiền" và các khuyến

khích kinh tế, nhằm giảm ô nhiễm biển.

- Nâng cao điều kiện sống cho người

dân ven để có thể hỗ trợ cho việc bảo vệ

môi trường biển

- Xây dựng và duy trì các hệ thống xử lý

nước thải nghiêm ngặt của mỗi quốc

gia, tránh thải nước thải gần các bãi cá,

bãi tắm

- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản

- Bảo vệ các hệ sinh thái nhạy cảm

Nước mặn Nước ngọt

Trang 22

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

b Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững

Sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra nhanh chóng, chủ yếu là do sự phá huỷ môi trường sống, khai thác quá mức, ô nhiễm và việc đưa vào môi trường các động, thực vật ngoại lai không thích hợp Cần phải có hành động khẩn cấp và mang lính quyết định để bảo vệ

và duy trì các nguồn tiền, các loài và các hệ sinh thái

Vì thế cần bảo vệ nguồn đa dạng sinh học vì mục tiêu PTBV

→ Công ước về đa dạng sinh học vì mục tiêu PTBV.

b Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững

Sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra nhanh chóng, chủ yếu là do sự phá huỷ môi trường sống, khai thác quá mức, ô nhiễm và việc đưa vào môi trường các động, thực vật ngoại lai không thích hợp Cần phải có hành động khẩn cấp và mang lính quyết định để bảo vệ

và duy trì các nguồn tiền, các loài và các hệ sinh thái

Vì thế cần bảo vệ nguồn đa dạng sinh học vì mục tiêu PTBV

Trang 24

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

4 Mục tiêu PTBV

c Phương thức tiêu thụ trong PTBV

Trang 26

Dự án đun nước nóng sử dụng năng lượng mặt trời → Giảm sử dụng điện cho đun nước nóng, vừa an toàn, tiết kiệm và bảo vệ môi trường.

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

Trang 28

4 Mục tiêu PTBV

d Vai trò của khoa học công nghệ trong PTBV

Nổi lên hai xu hướng chính:

1 Công nghệ gây nhiều tác hại hơn là ích lợi cho nhân loại thì cần phải bị loại bỏ;

2 Công nghệ, tuy có hại trong một số lĩnh vực (ví dụ như

có hại cho môi trường, vấn đề công ăn việc làm và chất lượng cuộc sống) nhưng vẫn đem lại những lợi ích kinh

tế rõ ràng thì nên sử dụng nhưng với điều kiện phải định ra những giới hạn để loại trừ hoặc ít nhất là hạn chế được các tác hại và phải tuân theo những kế hoạch

đã định cho phát triển bền vững.

II PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ ?

Trang 29

5 Giải pháp phát triển bền vững

Phát triển bền vững là phát triển vì con người,

do con người Vì vậy, cần huy động lực lượng, sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, với sự tham gia của từng người dân, biến tư duy PTBV đất nước thành hành động thường nhật,

cụ thể của mỗi người, vì chất lượng cuộc sống hôm nay và mai sau của cá nhân mình, gia đình mình, cộng đồng mình và cả nước

Phát triển bền vững là sự nghiệp của toàn dân !!

Trang 31

1 Cơ sở khoa học của quản lý môi trường

* Cơ sở triết học của QLMT:

Nguyên lý về tính thống nhất vật chất thế giới gắn tự nhiên, con người và xã hội thành một

hệ thống rộng lớn “ Tự nhiên - con người- xã hội” trong đó yếu tố con người là quan trọng nhất

Trang 32

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN

VỮNG

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN

VỮNG

1 Cơ sở khoa học của quản lý môi trường

* Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của QLMT:

Nhờ kỹ thuật công nghệ môi trường, các vấn đề ô nhiễm do hoạt động sản xuất đang được nghiên cứu, xử lý hoặc phòng tránh, ngăn ngừa

Trang 33

1 Cơ sở khoa học của quản lý môi trường

* Cơ sở kinh tế của QLMT:

Quản lý môi trường được hình thành trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường và thực hiện điều tiết xã hội thông qua các công cụ kinh tế

Trang 34

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN

VỮNG

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN

VỮNG

1 Cơ sở khoa học của quản lý môi trường

* Cơ sở pháp luật của QLMT:

Bao gồm các văn bản về luật pháp quốc tế

và luật pháp quốc gia về lĩnh vực môi trường

Trang 35

2 Mục tiêu quản lý môi trường

- Giữ được sự cân bằng giữa phát triển kinh tế xã hội

và bảo vệ môi trường.

- Có sự liên kết điều chỉnh hoạt động sống giữa các

quốc gia.

- Ở nước ta: mục tiêu cơ bản ngăn ngừa ô nhiễm môi

trường, phục hồi và cải thiện môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường ơ các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn.

LOGO

http://user.qzone.qq.com/379538905

Trang 36

3 Nguyên tắc quản lý môi trường

- Hướng đên sự phát triển bền vững

- Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia- vùng

lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường

- Quản lý môi trường xuất phát từ quan điểm tiếp

cận hệ thống và cần được thực hiện bằng nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp đa dạng và thích hợp

LOGO

http://user.qzone.qq.com/379538905

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 37

3 Nguyên tắc quản lý môi trường

- Phòng ngừa tai biến, suy thoái môi trường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý hồi phục môi trường nếu để xay ra ô nhiễm

- Người gây ô nhiễm phải trả tiền

LOGO

http://user.qzone.qq.com/379538905

Trang 38

4 Các công cụ quản lý môi trường

a Khái niệm: Là tổng hợp các biện pháp về luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật và xã hội nhằm bảo vệ môi trường và PTBV KT – XH

b Phân loại:

-Theo chức năng:

+ Công cụ điều chỉnh vĩ mô: Luật pháp, chính sách

 Nhà nước có thể điều chỉnh các hoạt động sản xuất có tác động mạnh mẽ tới việc phát sinh ra chất ô nhiễm

LOGO

http://user.qzone.qq.com/379538905

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 39

4 Các công cụ quản lý môi trường

b Phân loại:

-Theo chức năng:

+ Công cụ hành động là các công cụ hành chính (Xử phạt vi phạm môi trường trong kinh tế, sinh hoạt…), công cụ kinh tế có tác động trực tiếp tới lợi ích KT-XH của cơ sở sản xuất kinh doanh

+ Các công cụ phụ trợ: Dùng để quan sát giám sát các hoạt động gây ô nhiễm, giáo dục con người trong xã hội VD: Mô hình hóa, giáo dục môi trường, thông tin môi trường

LOGO

http://user.qzone.qq.com/379538905

Trang 40

4 Các công cụ quản lý môi trường

b Phân loại:

- Theo bản chất công cụ:

+ Công cụ luật pháp - chính sách: Các quy định luật pháp và chính sách về môi trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như các bộ luật về môi trường, luật nước, luật bảo vệ và phát triển rừng, luật đất đai; Tất cả các chính sách phát triển kinh tế xã hội của quốc gia như phát triển ngành năng lượng, phát triển nông nghiệp, giáo dục; Các quy định văn bản dưới luật của các ngành ở từng quốc gia như: Nghị định, tiêu chuẩn…

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 41

3 Các công cụ quản lý môi trường

mẽ tới việc hình thành và hành vi phân bố chất ô nhiễm trong môi trường, thực hiện thông qua vai trò kiểm soát và giám sát

LOGO

http://user.qzone.qq.com/379538905

Trang 42

VD: Công nghệ xử lý các chất thải, tái chế và sử dụng

+ Các công cụ phụ trợ: Giáo dục truyền thông về môi trường

LOGO

http://user.qzone.qq.com/379538905

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 43

4 Định lượng hóa sự phát triển bền vững

Phát triển bền vững là một quá trình, một phạm trù mới

về phát triển của xã hội loài người, do đó cần các tiêu chuẩn định lượng để đánh giá Theo quy mô và nhu cầu, cần tiến hành định lượng hóa sự phát triển bền vững ở hai cấp độ:

- Định lượng hóa sự phát triển bền vững ở cấp độ quốc

tế và quốc gia

- Định lượng hóa tính bền vững ở cấp độ các địa phương

Trang 44

4 Định lượng hóa sự phát triển bền vững

a Định lượng hóa sự phát triển bền vững ở cấp

độ quốc tế và quốc gia

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 45

4 Định lượng hóa sự phát triển bền vững

Các chỉ thị xã hội: Ví dụ chỉ thị HDI do môi trường thế

giới đưa ra, gồm 3 phần:

HDI = L + H + T L: Chỉ thị về tuổi thọ trung bình của người dân/ Khu vực dân cư Phản ánh chất lượng môi trường và điều kiện sống của dân cư

H: Chỉ thị về số năm giáo dục bình quân và trình độ văn hóa của dân cư Phản ánh tiềm năng phát triển của quốc gia trong tương lai

T: Chỉ thị thu nhập quốc dân bình quân trên đầungười Phản ánh khả năng tăng trưởng kinh tế của quốc gia

Trang 46

4 Định lượng hóa sự phát triển bền vững

Các chỉ thị kinh tế:

- Dùng các chỉ số GNP, SNP, SNI

- Hiện nay, Liên Hiệp Quốc đề xuất phương pháp xây dựng hệ thống kiểm toán quốc gia có sử dụng các tư liệu viễn thám và kiểm toán kinh tế, gồm các bước:

+ Xác định các dữ liệu quốc gia liên quan tài nguyên và môi trường

+ Tính toán các giá trị và lợi ích môi trường của thông

số dữ liệu

+ Tính toán các dự trữ TNTN của quốc gia

+ Cộng thêm các chỉ số kinh tế thô

III QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Trang 47

4 Định lượng hóa sự phát triển bền vững

Các chỉ thị tích hợp về tính bền vững toàn cầu

- Cho phép đánh giá thực trạng tài nguyên và

môi trường

- Cho phép đánh giá đúng mức độ và xu hướng

phát triển của quốc gia trong từng thời điểm cụ thể

- Cho phép đưa ra các giải pháp điều chỉnh thích

hợp và cần thiết đối với sự phát triển của quốc gia

Trang 48

4 Định lượng hóa sự phát triển bền vững

b Các chỉ thị môi trường địa phương của phát triển bền vững

 Các chỉ thị môi trường chung:

-Chỉ thị kinh tế

-Chỉ thị môi trường xã hội

 Quy trình xây dựng các bộ chỉ thị cộng đồng bền vững

-Xác định các yêu cầu và mục đích của bộ chỉ thị

Trang 49

1 Quản lý nhà nước:

Là quản lí môi trường thông qua các công cụ luật pháp, chính sách về môi trường trên phương diện quốc tế, quốc gia Luật quốc tế về môi trường là tổngthể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa quốc gia

và cáctổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ các thiệt hại cho môi trường của từng quốc gia và môi trường ngoài phạm vi tàn phá quốc gia

Trang 50

IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Ưu điểm:

- Quản lý môi trường trên phạm vĩ mô, đánh giá được hiệu quả một cách tổng hợp.

- Định hướng được mục tiêu, chương trình hành động.

- Đảm bảo tính thống nhất giữa các tổ chức, cá nhân, giữa các ban ngành chức năng và giữa các địa phương.

Trang 52

2 Quản lý tư nhân:

 Là hình thức quản lí thấp về quy mô Mỗi cá thể là một chủ thể được giao trách nhiệm quản lí chất lượng môi trường ở một khu vực trong một lĩnh vực nào đó Ví dụ : quản lý đất, quản lý rừng, quản lý nguồn lợi thủy sản…

IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Trang 53

3 Quản lý cộng đồng:

 Ví dụ: thôn, bản, nhóm hộ, nhóm người cùng hưởng lợi… Cộng đồng là một chủ thể sở hữu tư liệu sản xuất, điều này phù hợp phong tục, tập quán của người dân, họ cùng quản lí và cùng hưởng thụ

Trang 54

4 Quản lý dựa vào cộng đồng:

IV CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

- Là phương thức bảo vệ môi trường trên cơ sở một vấn đề môi trường cụ thể ở địa phương, thông qua việc tập hợp các cá nhân và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đó.

- Phương pháp này sử dụng các công cụ sẵn có để tập trung cải tạo hoặc bảo vệ một tài nguyên nào đó hay tạo

ra lợi ích về môi trường như dự án tái tạo năng lượng, phục hồi lưu vực…

- Đồng quản lý tài nguyên: thông qua sự hợp tác giữa các đối tác chính quyền, doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ và cộng đồng dân cư; nhấn mạnh tính công bằng và

sự tham gia của tất cả những thành viên liên quan

Ngày đăng: 25/06/2015, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w