- Trả lời được các câu hỏi nội dung bài; Ôn về từ chỉ đặc điểm BT 2.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học.. GV theo dõi, HD các nhóm luyện đọc.. - Các
Trang 1- HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng và biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả trong bài
«Sài Gòn tôi yêu» (STH Tr 116)
- Trả lời được các câu hỏi nội dung bài; Ôn về từ chỉ đặc điểm (BT 2)
- GDHS tình yêu mảnh đất và con người Sài Gòn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành T.V.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ2: Ôn luyện:
Bài 1: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- HD luyện đọc câu, đoạn
- Y/C HS luyện đọc theo nhóm 2 GV
theo dõi, HD các nhóm luyện đọc
- Gọi các nhóm đọc bài GV cùng HS
nhận xét, bổ sung
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài
- Y/C HS trao đổi N2 làm bài vào vở
- Gọi HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung -
GV kết luận:
+ Câu a: Ý 1; Câu b: Ý 3; Câu c: Ý 2;
Câu d: Ý 1; Câu e: Ý 2
- Liên hệ giáo dục HS
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò
- HS lắng nghe
- Lớp theo dõi GV đọc
- HS luyện đọc theo yêu cầu
- HS luyện đọc theo nhóm
- Các nhóm đọc bài trước lớp Nhóm khác theo dõi bổ sung
- 1 HS đọc Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm 2 làm bài vào vở
- HS lần lượt trả lời Lớp nhận xét
- Theo dõi và chữa bài vào vở
- HS tự liên hệ
- Theo dõi và thực hiện
Trang 2- Biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu trong mẫu câu Ai thế nào? (BT1).
- HS làm đúng bài tâp phân biệt âm đầu r, d hoặc gi; vần ăt hoặc ăc (BT 2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
- GDHS ý thức tự giác học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành T.V.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm:
- Y/C HS tự làm bài, GV HD cho HS yếu
- Gọi HS nối tiếp nhau trả lời, GVKL:
a) Nụ cười của các cô gái thế nào?
b) Ai rất thẳng thắn, chân thành?
c) Người Sài Gòn thế nào?
Bài 2: Điền r, d hoặc gi; vần ăt hoặc ăc
- Y/C HS làm bài vào vở GV chữa bài
a) Điền r, d hoặc gi: giấc, ri rỉ, rì rầm, rặng, duối
b) Điền vần ăt hoặc ăc: mặc, mắt
Bài3: Điền dấu phẩy thích hợp
- Y/C HS trao đổi nhóm 2 làm bài vào vở GV
chấm bài
- Gọi HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV KL:
+ Xưa có con chim bé choắt nhưng ba hoa,
lắm lời và luôn kêu: « Đây là của ta, của ta!»
+ Nó khoái chí sà suống, nhảy từ cành này
sang cành khác, mổ quả ăn lấy ăn để
+ Sợ những con chim khác nhìn thấy cây này
và ăn hết, nó lấy hết sức gào lên: « Đây là của
ta, của ta!»
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò
- HS lắng nghe
- HS đọc câu lệnh
- HS làm bài vào vở, nối tiếp nhau đọc kết quả
- Chữa bài nếu sai
- HS trao đổi nhóm 2 làm bài vào
vở 1 em lên bảng
- HS chữa bài vào vở nếu sai
- HS đọc câu lệnh và nội dung bài, lớp đọc thầm
- HS trao đổi làm bài vào vở -
3 em lên bảng chữa bài Lớp nhận xét
- Nghe và thực hiện
Trang 3- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? Để miêu tả về một đối tượng (BT1).
- Viết được đoạn văn về thành phố (hoặc vùng quê) nơi em ở hoặc nơi em yêu thích (BT2)
- GD HS tình yêu quê hương
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở thực hành T.V.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào? Để nói
về:
a) Nắng, gió (cơn mưa, phố phường, con
người ) Sài Gòn
b) Vẻ đẹp của Hồ Gươm (Hà Nội)
c) Tính tình của con chim nỏ luôn kêu: Đây là
của ta, của ta!
- Y/C HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở 3
em làm bảng lớp Lớp nhận xét, GVKL
Bài 2: Viết một đoạn văn về thành phố (hoặc
vùng quê) nơi em ở hoặc nơi em yêu thích
- GV gợi ý: + Đó là thành phố (hoặc vùng
quê) ở đâu?
+ Cảnh vật, con người ở đó có những gì làm
em yêu thích?
+ Cảm xúc của em
- Y/C 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe;
GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu
- Gọi một vài em kể trước lớp GV cùng cả
lớp nhận xét, bổ sung
- Y/C HS viết bài vào vở
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc Lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm 2 làm bài
- Nhận xét bài bạn
- HS đọc câu lệnh
- Theo dõi gợi ý
- Kể theo cặp
- 4 - 5 em kể, lớp nhận xét
- HS viết bài vào vở
- HS nghe và thực hiện