Ngành hoá chất phân bón

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 (Trang 43 - 45)

2.4.1 Đánh giá tình hình ngành hoá chất phân bón.

Ngành hoá chất phân bón thờng đợc xây dựng cơ sở ở nông thôn với mục tiêu hoặc sử dụng sản phẩm cho sản xuất nông nghiệp hoặc cho xuất khẩu. Ngành hoá chất phân bón hàng năm vẫn tăng trởng nhng tỷ trọng của ngành vẫn giữ một tỷ lệ thăng bằng khoảng 2,0% so với mức tăng trởng 17,1%/hàng năm trong giai đoạn 1996 - 2000, riêng giai đoạn 1996 - 2000 là 14,1%.

Biểu 25 - Tốc độ phát triển ngành phân bón Năm

Ngành 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Tổng lợng phân bón SX 765 899 1.053 1.224 1.414 1.619 1.848 2.093 2.370 2.680 Tốc độ tăng 17,8 17,5 17,1 16,3 15,5 14,5 14,1 13,3 13,2 13,1 Tỷ trọng trong CNNT 2,1 2,0 2,0 2,0 1,95 2,0 2,1 2,1 1,95 1,82

Sản lợng phân bón đạt 122 ngàn tấn phân NPK, 354 ngàn tấn phân lân, 24 ngàn tấn phân Ure (1990); năm 2000 đạt 1475 ngàn tấn NPK, 1160 ngàn tấn phân lân, 45 ngàn tấn Ure, gấp 12 lần về NPK, 3,3 lần về phân lân, 1,9 lần về Ure.

Ngành hoá chất phân bón bao gồm supe lân, lân nung chảy, đạm Ure, phân NPK, có tốc độ tăng trởng cao, supe lân đạt 315.059 tấn (1995) tăng lên 630.000 tấn (1999), lân nung chảy 76151 tấn (1995) lên 150.000 tấn (1999), đạm Ure 44891 tấn 91995) lên 110.000 tấn (1999), phân NPK 135.075 tấn (1995) lên 159.000 tấn (1999). Biểu 26 - Sản lợng và tốc độ phát triển ngành hoá chất phân bón. Sản phẩm 95 96 97 98 99 Tốc độ phát triển (%) 95 96 97 98 99 Supe lân 315059 330907 474512 580530 630000 12,35 5,03 43,4 22,34 8,5 Lân nung chảy 76151 100000 122179 138798 150000 66,2 31,32 22,18 13,6 8,07 Đạm Ure 44891 82634 100093 103223 110000 90,2 84,08 21,13 3,13 6,57 Phân NPK 135072 118971 89706 147198 159000 -10,1 -11,92 -24,60 64,09 8,56 Hàng năm, công suất sản xuất phân đạm đạt khoảng 69801 tấn, năng lực nhà máy dần đợc nâng cao, sản xuất năm 1999 đạt 110000 tấn đáp ứng 8% nhu cầu phân đạm trong nớc. Supe lân tăng liên tục qua các năm, từ 315059 (1995) lên 580530 (1998), 630000 (1999), các nhà máy Supe lân đợc thiết kế với công suất 500000 tấn/năm, tốc độ tăng phân supe lân đạt 18,2%, mức cao nhất là 43,4% (1997), mức thấp nhất là 5,03 (1996). Năng lực sản xuất phân NPK đạt 200000 tấn/năm, sản lợng phân NPK giảm trong ba năm 95, 96, 97, sau đó tăng lên với tốc độ cao 64,09% đạt 147198 chứng tỏ có sự đầu t xây dựng các xí nghiệp phát triển phân NPK ở nông thôn. Năng suất sản xuất lân nung chảy tăng 76151 tấn (1995) xuống 150000 tấn nhng tốc độ tng lại bị giảm 8,07% (1999) so với 66,2% (1996).

2.4.2 Khó khăn

Ngành hoá chất phân bón tuy rằng tăng tởng hàng năm nhng tỷ lệ chiếm trong cơ cấu công nghiệp nông thôn vẫn thấp luôn đạt 2%, cha có hiệu quả cao trong đầu t phát triển các ngành hoá chất phân bón, cha tơng xứng với tốc độ phát triển của ngành nông nghiệp cũng nh khả năng xuất khẩu. Do dó hàng năm lợng nhập khẩu phân hoá học vẫn chiếm tỷ lệ cao.

Công nghệ cho sản xuất phân hoá học thì cũ kỹ lạc hậu đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trờng nông thôn. Chất lợng phân kém gây nên sự thoái hoá, nhiễm độc của đất canh tác.

Chi phí vận chuyển bảo quản giá thành sản xuất cao đã dẫn đến chi phí sử dụng phân cao trong khi sức cạnh tranh của phân nhập lậu đã gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp sản xuất phân hoá học để cạnh tranh trên thị trờng.

Thiếu quy hoạch ngành công nghiệp hoá chất phân bón gây khó khăn cho triển khai một số dự án nh dự án phân Ure, phân NPK, phân lân... cần có sự đào tạo, tổ chức tốt các cán bộ trong ngành phân bón, ngành hoá chất cha có đủ cán bộ chuyên môn, giàu kinh nghiệm và có năng lực cao. Gần đây có sự không ổn định về tổ chức và chính sách đã gây nên những khó khăn cho ngành hoá chất: thủ tục đầu t rờm rà, bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu t do thiếu vốn, không có khả năng triển khai ứng dụng công nghệ tiên tiến.

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w