Tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 (Trang 34 - 38)

a, Kết quả đạt đ ợc.

Tốc độ phát triển tiểu thủ công nghiệp ở một số vùng nông thôn thời gian qua tơng đối nhanh. Từ khi có luật đất đai tốc độ tăng bình quân 10 - 11,6/năm. Trong 3 năm 1991 - 1995 giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 7,8%/năm. Trong đó vùng đồng bằng sông Hồng tăng 3,7%/năm trong khi vùgn Đông Nam Bộ tăng 18,2%/năm.

Tiểu thủ công nghiệp là ngành đã xuất hiện từ lâu đời, nó gồm các ngành nghề, các làng nghề, hộ cá thể hoạt động trong nghề truyền thống. Hộ cá thể trong tiểu thủ công nghiệp có xu hớng tăng số hộ, tốc độ tăng cũng giữ tỷ lệ cao 3,1%, đạt 3213 nghìn hộ (1999) cá thể làm tiểu thủ công nghiệp trong khi năm 1991 chỉ có 2127 nghìn hộ cá thể. Các làng nghề tiểu thủ công nghiệp cũng có hớng tăng 5368 làng (1991) lên 5561 làng (1994), 5811 (1999).

Biểu 17 - Số hộ lao động, làng nghề tham gia tiểu thủ công nghiệp Việt Nam .

Năm

ĐV sản xuất 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Hộ cá thể (nghìn) 2.127 2.669 2.771 2.856 2.921 2.989 3.018 3.127 3.213 Làng nghề 5.368 5.398 5.443 5.561 5.584 5.613 5.678 5.723 5.811

Nguồn: Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn.

Theo thống kê tốc độ phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn vẫn ở mức cao 8,9% (1995), 11,5% (1996), 7,7% (1997), 7,5% (1998), 6,8% (1999). Đồng Bằng sông Hồng tăng trởng tiểu thủ công nghiệp hàng năm 6,3% năm 1993, 5,3% (1995), 7,2% (1997) nhng phải kể đến tốc độ tăng trởng cao của Đông Nam Bộ, nơi duy trì rất nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, 21,7% (1993), 21,9% (1995), 16,4% (1996), 9,4% (1998).

Biểu 18 - Tốc độ phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn các vùng (%)

1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Cả nớc 5,2 4,6 8,9 11,5 7,7 7,5 6,8

Miền núi 3,7 1,9 4,4 3,5 5,8 5,5 5,0

Miền núi Trung du 9,5 6,9 4,9 2,5 3,5 3,8 3,6 Đồng bằng Sông Hồng 6,3 2,3 5,3 3,2 7,2 7,5 6,2

Khu IV cũ 1,6 2,7 2,3 5,6 6,9 7,2 7,9

Miền Nam 6,2 6,3 11,6 16 8,7 9,0 8,5

Duyên Hải miền Trung 6,4 10,4 1,3 15,1 9,1 11,2 8,2

Thái Nguyên 3,6 1,6 20,6 3,8 5,4 7,9 8,1

Đông Nam Bộ 21,7 20,3 21,9 16,4 8,2 9,4 8,4 Đồng bằng sông C.Long 1,3 5,4 7,9 17,1 9,0 6,9 7,4

Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế 7/2000

Các ngành và làng nghề truyền thống bắt đầu đợc phục hồi, nghề và làng nghề mới đang phát triển. Thống kê có khoảng 1000 làng nghề, 2/3 là làng nghề truyền thống. Những tỉnh có làng nghề nh Hà Tây, Nam Định, Thanh Hoá, mỗi tỉnh có tới 60 - 80 làng nghề.

Tiểu thủ công nghiệp góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho ngời dân nông thôn. Bình quân một cơ sở chuyên ngành nghề, tạo việc làm ổn định cho 27 lao động, mỗi hộ ngành nghề cho 4 - 6 lao động. Ngoài số lao động sử dụng th- ờng xuyên các hộ, cơ sở còn thu hút thêm lao động nhàn rỗi ở nông thôn (2 - 5 ng- ời/hộ, 8 - 10 ngời/cơ sở), đặc biệt là ngành dệt, thêu ren, một cơ sở có thể thu hút 200 - 250 lao động. Hiện nay các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn giải quyết việc làm cho khoảng 10,88 triệu lao động, chiếm 29,45% lực lợng lao động ở nông thôn. Nhiều làng nghề đã thu hút trên 60% số lao động vào các ngành nghề nông thôn. các nghề thủ công nghiệp đã kéo theo việc mở rộng nhiều nghề khác, nhiều hoạt động dịch vụ có liên quan thu hút thêm lao động. Do đó phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp là động lực giải quyết việc làm cho lao động nông thôn.

Thu nhập lao động tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn cao hơn lao động thuần tuý khoảng 1,7 - 3,9 lần. Thu nhập bình quân một lao động ở cơ sở chuyên ngành nghề là 430 nghìn đồng/tháng, còn ở hộ chuyên là 236 nghìn đồng/tháng. Thu nhập từ hoạt động ngành nghề phi nông nghiệp ngày càng đóng vai trò chủ yếu trong thu nhập ở nông thôn. ở các làng nghề không có hộ đói, giảm đợc hộ nghèo và nâng cao phúc lợi cho ngời dân.

Đóng góp cho sự phát triển của địa phơng, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, xây dựng nông thôn mới. Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp năm 1999 đã tạo ra khoảng 27.500 tỷ đồng giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệp, sản xuất ra một khối lợng hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu tại một số tỉnh, tỷ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ cao 60,8% nh Hà Tây 71,7%, Bắc Ninh 73,7%.

Giá trị tiểu thủ công nghiệp trong GDP tăng từ 26,8 (1990 - 1995) lên 35,5% (1996 - 2000) còn cơ cấu lao động ngành nghề phi nông nghiệp từ 20% lên 29,5%.

Biểu 19 - Giá trị sản xuất trong GDP cơ cấu lao động trong ngành nghề tiểu thủ công nghiệp

Thời kỳ 1990 - 1995 1996 - 1999

Giá trị sản xuất trong GDP 26,8% 35,5%

Cơ cấu lao động 20% 29,5%

Tốc độ tăng trởng 8,6 - 9,8% 10 - 11%

Nguồn: Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốc độ phát triển hộ, cơ sở ngành nghề nông thôn từ 90 - 99 bình quân hàng năm tăng từ 6,6 - 9,8%, sự phát triển này gắn liền với sự hình thành và phát triển của cơ chế thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc, biểu hiện ở sự đa dạng của cơ cấu ngành nghề và cơ cấu sản phẩm của công nghiệp nông thôn. Các hợp tác xã công nghiệp, thủ công nghiệp vốn đã phát triển trong kỳ bao cấp đã giảm nhanh, hoặc giải thể hoặc thay đổi hình thức sở hữu. Các doanh nghiệp t nhân công ty phát triển trong khi doanh nghiệp quốc doanh bị thu hẹp. Về cơ cấu ngành nghề cũng thích ứng với thị trờng, các ngành chế biến nông lâm thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng, dịch vụ... phát triển nhanh.

- Tốc độ phát triển ngành nghề tơng đối cao nhng chủ yếu là các loại hình thức kinh tế hộ (97,1%) quy mô nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu và khả năng hạn chế trong việc phát triển ngành nghề nông thôn theo hớng công nghiệp hoá.

- Tốc độ phát triển các ngành nghề không đồng đều giữa các vùng. Giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệp trong 5 năm 1991 - 1995 bình quân tăng 7,85% trong đó miền Bắc tăng 3,7%, miền Nam tăng 10,1% vùng nông thôn Đông Nam Bộ tăng cao nhất 18,2%.

- Tốc độ phát triển các hộ, cơ sở ngành nghề nông thôn cuối năm 96 và trong năm 97 có xu hớng giảm (tốc độ phát triển định gốc hàng năm bình quân trong thời kỳ 93 - 96 là 252,08% trong khi năm 1996 giảm 190,06% do gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh để tồn tại và phát triển.

- Có 2,45% số hộ thuần nông, trong đó 810 hộ thuần nông đợc khảo sát trớc đây làm nghề phi nông nghiệp nhng bỏ nghề trở lại thuần nông do năng lực kinh doanh hạn chế, giá bán không đủ bù chi phí, thiếu vốn.

b, Những hạn chế.

- Quy mô nhỏ kinh tế hộ là chủ yếu. Hiện nay, cả nớc có khoảng 1,35 triệu hộ và cơ sở chuyên ngành nghề, trong đó cơ sở chuyên chỉ chiếm khoảng 3%. Bình quân lao động thờng xuyên của cơ sở tiểu thủ công nghiệp là 20 ngời, mỗi hộ là 4 - 6 ngời.

Trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động làm tiểu thủ công nghiệp còn thấp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn. Có tới 55% lao động trong các cơ sở chuyên cha qua đào tạo, 36% không có chuyên môn kỹ thuật chỉ có 20% cơ sở có nhà xởng kiên cố. Máy móc thiết bị phần lớn đơn giản cũ, thải loại từ công nghiệp thành phố, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn và vệ sinh môi trờng.

Vốn nhỏ bé, chủ yếu là tự có: bình quân vốn của cơ sở là 700 triệu đồng, 1 hộ chuyên là 28 triệu đồng.

Chất lợng sản phẩm thấp đơn điệu, mẫu mã bao bì cha hấp dẫn, sức cạnh tranh yếu, hơn 90% sản phẩm tiêu thụ trong nớc. Cha tìm đợc thị trờng xuất khẩu lớn, ổn định.

Tình trạng chất thải của tiểu thủ công nghiệp không đợc xử lý gây ô nhiễm môi trờng nông thôn nhất là ử các làng nghề đang gây hậu quả xấu cho môi trờng và cảnh quan thiên nhiên.

- Nguyên nhân gây nên hạn chế.

Nhà nớc cha có chính sách đồng bộ khuyến khích và hỗ trợ phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.

Đầu t cha thoả đáng cho cơ sở hạ tầng ở nông thôn, không có sự u tiên về đầu t cho đổi mới công nghệ thiết bị của tiểu thủ công nghiệp cha có sự quan tâm thoả đáng của Nhà nớc trong việc hỗ trợ giải quyết xử lý vệ sinh môi trờng ở các làng nghề, hỗ trợ đào tạo tay nghề co ngời lao động tiểu thủ công nghiệp.

Thiếu quy hoạch và định hớng phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn. Công tác quản lý tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn bị buông lỏng. Phân công trách nhiệm giữa các ngành cha rõ ràng, thiếu một hệ thống tổ chức xuyên suốt từ trung ơng đến địa phơng để chỉ đạo quản lý. Ngời làm tiểu thủ công nghiệp cha đợc cung cấp các thông tin đầy đủ về thị trờng, giá cả, công nghệ và thiết bị mới.

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 (Trang 34 - 38)