Tuy nhiên sự phát triển của công nghiệp nớc ta, hiện còn gặp nhiều khókhăn

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 (Trang 31 - 34)

- Tình trạng kinh tế kém phát triển ở nông thôn, một nền kinh tế thuần nông cây lúa chiếm tỷ trọng tuyệt đối, tỷ trọng cây lúa trong ngành trồng trọt 63,6% trong năm 1995, 64,1% năm 1996 và 63,9% năm 1997 của ngành trồng trọt, còn các cây trồng khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và phân chia không đều.

Bảng 16 - Cơ cấu ngành trồng trọt. Năm Ngành 1995 1996 1997 Trồng trọt 100 100 100 Lơng thực 63,6 64,1 63,9 Rau đậu 7,5 7,3 7,1

Cây công nghiệp 18,4 18,4 18,9

Cây ăn quả 8,4 8,2 8,1

Nguồn: Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn

- Công nghiệp nông thôn vẫn còn nhỏ bé, chậm phát triển ít có khả năng thu hút mạnh lao động từ nông nghiệp thuần tuý, chỉ chiếm khoảng 2% lực lợng lao động ở nông thôn. Nhiều yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ còn đơn giản. Sự nhỏ yeué sản phẩm của công nghiệp nông thôn có chất lợng thấp, mẫu mã và kiểu

dáng chậm phát triển đợc biểu hiện ở quy mô trình độ kỹ thuật sản xuất lạc hậu nhỏ bé của các doanh nghiệp.

- Trình độ kỹ thuật của công nghiệp nông thôn còn thấp cả về sản phẩm, thiết bị lẫn công nghệ. Từ một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm của công nghiệp nông thôn có chất lợng thấp, mẫu mã kiểu dáng chậm thay đổi, tốn nhiều nguyên liệu, năng lợng. Phần lớn thiết bị và công nghệ sản xuất của công nghiệp nông thôn là công cụ thủ công cải tiến hoặc thiết bị thải loại của các cơ sở công nghiệp đô thị. Các cơ sở công nghiệp nông thôn thì kỹ thuật sử dụng thô sơ, công nghệ lạc hậu. Qua khảo sát thực tế cho thấy gần một nửa số doanh nghiệp ở nông thôn chỉ sử dụng công cụ cầm tay, 16% sử dụng máy cầm tay và khoảng 40% sử dụng máy chạy điện.

- Công nghiệp nông thôn phát triển không đồng đều mới chỉ tập trung ở những địa phơng có ngành nghề truyền thống, ở ven đô thị, đầu mối giao thông quan trọng.

- Thị trờng nông thôn nớc ta cho đến nay về cơ bản vẫn là thị trờng của một nền kinh tế chậm phát triển với cơ cấu manh mún, phân tán, tỷ lệ hàng hoá thấp. Đó là thị trờng với sức mua thấp so với các nớc trong khu vực, thu nhập bình quân ở khu vực nông thôn chỉ bằng 20% thu nhập bình quân ở thành thị khoảng cách thu nhập của ngời giàu so với nhóm ngời nghèo à 13%, thu nhập Hà Nội là 450.000đ còn thành phố Hồ Chí Minh 750.000đ năm 1999. Hoạt động thị trờng cha tác động mạnh đến đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng phát huy lợi thế so sánh. Thị trờng nông thôn có xu hớng phân tán với một số vùng còn rất khó khăn, kém phát triển, thậm chí một số nơi ở vùng cao, vùng sâu hầu nh cha có tiền đề cho sự phát triển.

- Nguồn lao động tại các cơ sở công nghiệp nông thôn chủ yếu là lao động cha qua đào tạo, lao động gia đình, lao động thuê mớn trong lúc nông nhàn, nên trình độ nắm bắt khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Kinh nghiệm kinh doanh của nông dân ở lĩnh vực nông nghiệp còn hạn chế, cha dám chấp nhận rủi ro và mạnh dạn kinh doanh, họ thiếu kiến thức kinh doanh về nghiên cứu thị trờng, Marketing.

- Kết cấu hạ tầng, môi trờng nơi có công nghiệp nông thôn còn kém và bị xuống cấp. Nhiều làng nghề gặp tình trạng đờng xấu, tiếng ồn, vệ sinh môi trờng không bảo đảm, nơi sản xuất chỗ ở không phân biệt. Cá biệt có nơi vật thải, nớc

thải bừa bãi làm mất vệ sinh ảnh hởng tới cảnh quan, môi trờng văn hoá nông thôn và sức khoẻ ngời lao động.

- Công nghiệp nông thôn còn gặp khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm và cung ứng nguyên vật liệu, do thiếu sự hợp tác liên kết giữa các loại hình đơn vị sản xuất do bị cạnh tranh với hàng nớc ngoài do cha sử dụng công nghệ thích hợp và thiếu thông tin.

- Các ngành nghề trực tiếp làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp cha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn. Công nghiệp nông thôn còn dừng ở mức vốn có và khôi phục lại những gì đã có hơn là chủ động góp phần thay đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông thôn. Công nghiệp nông thôn nớc ta chỉ mói phát triển và khôi phục về diện rộng với quy mô nhỏ, hộ gia đình là chính.

- Vốn cho phát triển công nghiệp nông thôn chủ yếu là vốn tự có, phần vốn vay chiếm tỷ lệ nhỏ khảo sát sơ bộ 6 tỉnh về vốn đầu t cho một cơ sở công nghiệp nông thôn cho thấy vốn đầu t cho một cơ sở vào loại khá là 127 triệu đồng (vốn tự có 97 triệu chiếm 76,4%, vốn vay 30 triệu chiếm 23,6%. Đồng thời vốn đầu t cho một cơ sở công nghiệp nông thôn ở mỗi địa phơng một khác).

- Sự quản lý Nhà nớc đối với công nghiệp nông thôn còn nhiều bất cập, đặc biệt là nhiều địa phơng cha có những giải pháp thích hợp. Lực lợng quản lý Nhà n- ớc ở mỗi địa phơng quá mỏng trong khi chức năng nhiệm vụ quá lớn. Mặt khác do nguồn nhân lực có chất lợng thấp, trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm còn yếu nên việc ban hành và thực thi các chính sách phát triển công nghiệp nông thôn cha đạt hiệu quả cao.

- Trình độ sản xuất không đồng đều có sự khác nhau rất lớn giữa các vùng, giữa các ngành, do đó có bớc đi cũng không giống nhau cơ sở áp dụng ngay công nghệ hiện đại cha thể thực hiện hay ở mức độ thấp. Rõ ràng việc chuyển giao công nghệ và công nghiệp hoá nông thôn cần có bớc đi cụ thể cho từng đối tợng, từng địa phơng, từng ngành cụ thể.

- Chiến lợc công nghiệp nông thôn coi trọng ngành nông nghiệp mà có phần xem nhẹ ngành nghề thủ công nghiệp nh ngành nghề phụ. Đây chính là khuyết tật về cơ cấu ngành, vùng và là khâu ách tắc trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn dẫn đến Việt Nam vẫn là một quốc gia nông nghiệp, cha thể hiện phát triển mạnh kinh tế hàng hoá ở nông thôn.

2-/ Thực trạng một số ngành công nghiệp nông thôn Việt Nam.

Phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam trong quá trình CNH - HĐH nông thôn đợc thể hiện ở sự phát triển các ngành sau: công nghiệp chế biến nông lâm sản, tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn, vật liệu xây dựng, ngành hoá chất, ngành giấy, và một số ngành khác.

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 (Trang 31 - 34)