Công nghiệp chế biến nông lâm sản

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 (Trang 38 - 41)

Công nghiệp nông thôn giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong ngành công nghiệp nông thôn, là một bộ phận không thể thiếu cho sản xuất hàng hoá nông thôn. Nó làm tăng giá trị và sức cạnh tranh của nông sản trên thị trờng phát huy u thế nông nghiệp nhiệt đới, tạo điều kiện hàng hoá lu thông dễ hơn. Tạo điều kiện cho nông dân khai thác sử dụng hiệu quả đất đai, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông thôn, cũng nh kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng thu hút các ngành công nghiệp dịch vụ khác phát triển. Góp phần vào tích luỹ Ngân sách Nhà nớc, tăng kim ngạch xuất khẩu.

2.2.1 Đánh giá hiệu quả.

Giá trị tổng sản lợng công nghiệp chế biến nông lâm sản liên tục tăng với tốc độ bình quân hàng năm 8 - 10% và chiếm tỷ trọng lớn trong công nghiệp nông thôn (1995: 32%).

Biểu 20 - Tốc độ, tỷ trọng công nghiệp chế biến (%)

1995 1996 1997 1998 1999

Tỷ trọng 27,9 29,1 30 31 32

Nguồn: Tổng cục thống kê.

Các nông sản chế biến chủ yếu đều tăng nhanh về số lợng và chất lợng. Năm 1997 - 1998 một số sản phẩm chế biến tăng nhanh nh đờng quy ra đờng kính đạt 550.000 tấn gấp 5 lần so với 1990, cà phê nhân 400.000 tấn gấp 4 lần, cao su mủ kho 197.000 tấn gấp 3,2 lần, xay xát gạp 15 triệu tấn gấp 1,9 lần, điều nhân đạt 32.000 tấn gấp 80 lần.

Biểu 21 - Sản lợng tăng của các sản phẩm ngành công nghiệp nông thôn. Sản phẩm ngành 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Cao su 50 57 65 77 97 111 131 210 220 235 Chè búp khô 30,7 31,2 32,5 31,2 28,5 26,1 40 50 58 64 Cà phê 92 100 199 136,1 180,5 218,1 300 360 370 390 Mía đờng 115 170 198 264 390 418 520 623 683 711 Rau quả 14 16 18 11,89 7,08 8,62 9,47 11,32 12 13,1 Điều 28 30 47 60 90 110 120 140 150 160 Thóc gạo 15.800 17.000 18.500 19.000 21.000 22.000 23.000 24.000 25.000 26.000

Nguồn: Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn.

Kim ngạch xuất khẩu cả nông lâm sản sơ chế và chế biến tăng bình quân hàng năm 20%. Trong ngành công nghiệp chế biến đã áp dụng các thiết bị công nghệ tơng đối hiện đại, có khả năng cạnh tranh.

Khảo sát 3 ngành công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và điện nớc khí đốt thì công ty vẫn chiếm tỷ trọng lớn 79,84% (1990), 75,78% (1993), 80,09% (1997) và 79,39% (1999). Công nghiệp chế biến ngày càng khẳng định u thế phát triển của mình trớc các gành công nghiệp nói chung, các ngành công nghiệp nông thôn nói riêng.

Biểu 22 - Cơ cấu 3 ngành công nghiệp khai thác, chế biến, điện ga nớc (%).

Năm

CN khai thác 12,17 15,05 17,61 17,68 17,68 13,47 13,52 13,62 13,96 19,99 CN chế biến 79,84 77,42 75,64 75,78 75,62 80,55 80,26 80,09 79,79 79,39 Điện ga nớc 7,99 7,53 6,75 6,59 6,7 5,99 6,22 6,28 6,24 6,19

Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t. 2.2.2 Khó khăn.

Nguồn nguyên liệu phục vụ cho chế biến nông lâm sản không ổn định, năng suất cây trồng vật nuôi thấp, kém chất lợng so với quy định của thế giới nên dù cho chế biến hay xuất thô sản phẩm nông thôn luôn kém sức cạnh tranh. Tỷ trọng chế biến nhiều loại nông sản còn thấp so với nguyên liệu nh cho 55%, mía đờng 57%, rau quả 5%, thịt 1%. Tỷ lệ tổn thất trong khâu thu hoạch và sau thu hoạch còn lớn: lơng thực 8 - 10%, thậm chí 15%, rau quả 10 - 12%. Hiệu quả kinh tế của nhiều nhà máy cha cao. Sản lợng và chất lợng sản phẩm chế biến còn thấp. Vấn đề vệ sinh môi trờng, giảm chất thải của ngành chế biến cha đợc chú trọng.

Giá thành sản phẩm cao do cha áp dụng công nghệ tiên tiến, giá trị xuất khẩu thấp đã hạn chế khả năng cạnh tranh của sản phẩm cũng nh đóng góp vào GDP nông thôn.

- Nguyên nhân dẫn đến khó khăn.

Cha đầu t thích đáng vào sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là khâu giống nên cha tạo ra nông sản có năng suất chất lợng cao, cha tổ chức sản xuất hàng hoá lớn phục vụ cho chế biến.

Đầu t cho công nghiệp chế biến cha tơng xứng với tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp. Nhiều thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu. Nhiều ngành đã có nhièu mô hình chế biến với công nghệ và thiết bị hiện đại, nhng cha đợc phát triển ra diện rộng. Hệ số đổi mới thiết bị chỉ đạt 7%/năm bằng 1/2 - 1/3 mức tối thiểu các nớc khác.

Cha quan tâm đúng mới tới viêc xây dựng vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nh công tác quy hoạch, có chính sách đầu t khuyến khích phát triển nguyên liệu cho công nghiệp chế biến công nghiệp. Do đó năng suất, chất lợng nguyên liệu cha cao, nhiều nhà máy không đủ nguyên liệu cho sản xuất, hiệu suất sử dụng thiết bị thấp.

Thiếu chiến lợc về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, cha xây dựng đợc thị trờng xuất khẩu ổn định, cha quan tâm đúng mức thị trờng trong nớc.

Việc đầu t cơ sở hạ tầng (thuỷ lợi, giao thông, điện...) cha theo kịp yêu cầu công nghiệp chế biến nông lâm sản. Mức độ đầu t cha hợp lý, thiếu tập trung có lúc còn xem nhẹ.

Các chính sách phát triển công nghiệp chế biến cha đồng bộ và hiệu quả cha cao. Cha thật sự hấp dẫn các nhà đầu t trong và ngoài nớc, các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực này. Công tác nghiên cứu triển khai và đào tạo nguồn nhân lực cha đợc quan tâm đúng mức

Một phần của tài liệu phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam đến năm 2010 (Trang 38 - 41)