tiểu luận sinh học lão hóa da

27 451 0
tiểu luận sinh học lão hóa da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự nhạy cảm vùng dưới đồi đối với cơ chế phản hồi âm tính, chủ yếu từ các hormone tuyến yên và các tuyến đích, giảm theo độ tuổi, kết quả là hoạt động của vùng dưới đồi tăng lên làm phá vỡ trạng thái cân bằng nội môi và phát sinh bệnh tật.

THUYẾT THẦN KINH NỘI TIẾT CỦA QUÁ TRÌNH LÃO HOÁ Lịch sử học thuyết  “Học thuyết thần kinh nội tiết của quá trình lão hoá và các bệnh thoái hoá” xuất bản năm 1992. Vladimir Dilman. Ward Dean, M.D Luận điểm trung tâm Sự nhạy cảm vùng dưới đồi đối với cơ chế phản hồi âm tính, chủ yếu từ các hormone tuyến yên và các tuyến đích, giảm theo độ tuổi, kết quả là hoạt động của vùng dưới đồi tăng lên làm phá vỡ trạng thái cân bằng nội môi và phát sinh bệnh tật. Vùng dưới đồi và cân bằng nội môi Cân bằng nội môi và lão hoá  Sự thay đổi tính nhạy cảm của vùng dưới đồi đổi với sự phản hồi âm tính là cơ chế làm cho quá trình sinh trưởng và phát triển có thể xảy ra.  Cân bằng nội môi đạt đến điều kiện tốt nhất ở tuổi 20-25, tiếp tục thay đổi.  Trạng thái kiệt sức của các tuyến nội tiết ngoại vi do những nỗ lực kéo dài thắng sự đánh mất tính nhạy cảm của vùng dưới đồi. Cái gì gây mất tính nhạy cảm của thụ thể theo độ tuổi ?  Lượng các chất dẫn truyền thần kinh bị giảm  Giảm số lượng thụ thể hormone vùng dưới đồi  Suy giảm quá trình tiết các hormone tuyến tùng  Tích tụ chất béo  Giảm sử dụng glucose  Tích tụ các tổn thương thần kinh bởi lượng cortisol tăng dần theo thời gian do stress kéo dài.  Tích tụ cholesterol trong màng sinh chất của các tế bào thần kinh. Hệ thống cân bằng nội môi (Homeostats) 1. Khả năng thích ứng (trục vùng dưới đồi-tuyến yên-tuyến thượng thận) 2. Sinh sản (trục vùng dưới đồi-tuyến yên-tuyến sinh dục) 3. Năng lượng (trục vùng dưới đồi-tuyến yên-tuyến giáp) 4. Miễn dịch (tuyến tùng-vùng dưới đồi- tuyến yên-tuyến ức) Sự phá hỏng hay làm biến đổi chức năng của các homeostat này gây ra những thay đổi trong trao đổi chất đặc trưng của quá trình lão hoá và các bệnh của lão hoá. Ưu điểm của học thuyết  Không phủ nhận các thuyết khác.  Kết hợp hay bổ xung cho các học thuyết khác. Nhược điểm  Không giải thích được cái gì chịu trách nhiệm cho sự mất chức năng của vùng dưới đồi.  Sự mất chức năng của vùng dưới đồi tiến triển một phần bởi sự suy giảm catecholamine (CAs) cần thiểt cho sự giải phóng các hormone vùng dưới đồi. Điều này có thể là kết quả của sự suy giảm tyrosine hydroxylase, một enzyme giới hạn tốc độ tổng hợp CAs, cũng như là những tổn thương của các neuron tiết CA trực tiếp gây ra bởi các gốc tự do, các chất độc, và estrogen. Không có sự tăng tiết của vùng dưới đồi, tuyến yên, và các hormone tuyến đích  Sự đánh mất các tế bào thần kinh trong các nhân đặc thù của vùng dưới đồi và sự suy sụt của các thụ thể hormone , phần lớn là làm giảm phần lờn đúng hơn là làm làm tăng tiết hormone tuyến đích. [...]...LÃO HOÁ DA Sinh lý học của da người Cấu trúc da thay đổi như thế nào theo độ tuổi ? Những thay đổi hoá sinh và cơ chế phân tử của lão hoá da? Mô liên kết  Tầng bì trở nên mỏng hơn do sự suy giảm về số lượng và thành phần của mô liên kết  Sự suy giảm lượng collagen và elastin làm lấy đi của da sức bền và tính đàn hồi và dẫn tới làm mất diện mạo... dầy đặc ở một số khu vực  Tổng số collagen bị giảm cùng với lão hoá, do giảm tổng hợp collagen mới, tăng hoạt tính MMPs trong đó có collagenase Giảm tổng hợp collagen mới?  Giảm khả năng sinh trưởng của nguyên bào sợi - Già hoá tế bào  Sự ức chế tổng hợp procollagen do các thành phần đã bị phân huỷ của chất nền ngoại bào Quá trình già hóa tế bào  Kìm hãm biểu hiện một vài gen thúc đẩy pha G1... phiên mã E2F  Biểu hiện quá ngưỡng các yếu tố điều hòa sinh trưởng âm tính: yếu tố ức chế p21 và p16 của protein kinase phụ thuộc cyclin  Thiếu nhạy cảm với các yếu tố điều hoà tăng trưởng  Bền với cái chết apoptotic Tăng hoạt tính MMPs  Hoạt độ của MMPs, bao gồm cả MMP1(colagenase ruột), MMP-9 (gelatinase-TL 92kDa) và MMP-2 (gelatinase-TL 72kDa) tăng theo thứ tự 40, 52 và 82% ở nhóm trên 80 tuổi... trên 80 tuổi khi so sánh với nhóm 18-29 tuổi  Giảm sự biểu hiện các chất ức chế metalloproteinase trong mô TIMP1 và TIMP3 Lão hoá của các sợi collagen Liên kết ngang giữa các sợi collagen làm cho da bền và có lực đàn hồi và liên kết ngang này tăng theo độ tuổi làm cho độ cứng của da tăng lên    Cơ chế: Quá trình phát triển và trưởng thành điều khiển bởi enzyme Quá trình đường hoá không phụ thuộc... hơn ở lớp bì nhú (a) Sợi elastic trưởng thành với vùng vi sợi đậm đặc ở những người từ 30-70 tuổi (b) Sự phân tách của các sợi khung elastic tạo nên các lỗ hổng ở những người từ 50-70 tuổi Các cơ chế lão hóa từ bên ngoài (extrinsic aging) Con đường truyền tín hiệu Xin chân thành cảm ơn! . hormone tuyến đích. LÃO HOÁ DA Sinh lý học của da người Cấu trúc da thay đổi như thế nào theo độ tuổi ? Những thay đổi hoá sinh và cơ chế phân tử của lão hoá da? Mô liên kết  Tầng. các homeostat này gây ra những thay đổi trong trao đổi chất đặc trưng của quá trình lão hoá và các bệnh của lão hoá. Ưu điểm của học thuyết  Không phủ nhận các thuyết khác.  Kết hợp hay. THUYẾT THẦN KINH NỘI TIẾT CỦA QUÁ TRÌNH LÃO HOÁ Lịch sử học thuyết  “Học thuyết thần kinh nội tiết của quá trình lão hoá và các bệnh thoái hoá” xuất bản năm 1992. Vladimir

Ngày đăng: 25/06/2015, 09:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THUYẾT THẦN KINH NỘI TIẾT CỦA QUÁ TRÌNH LÃO HOÁ

  • Lịch sử học thuyết

  • Luận điểm trung tâm

  • Slide 4

  • Vùng dưới đồi và cân bằng nội môi

  • Cân bằng nội môi và lão hoá

  • Cái gì gây mất tính nhạy cảm của thụ thể theo độ tuổi ?

  • Hệ thống cân bằng nội môi (Homeostats)

  • Ưu điểm của học thuyết

  • Nhược điểm

  • LÃO HOÁ DA

  • Sinh lý học của da người

  • Cấu trúc da thay đổi như thế nào theo độ tuổi ?

  • Slide 14

  • Những thay đổi hoá sinh và cơ chế phân tử của lão hoá da?

  • Mô liên kết

  • Mạng lưới collagen

  • Giảm tổng hợp collagen mới?

  • Quá trình già hóa tế bào

  • Tăng hoạt tính MMPs

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan