đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, là yếu tố quyết định sự phát triển và tăng trưởng của nền sản xuất xã hội.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lời nói đầu Kể từ tháng 11/ 1990, khi Việt nam và Liên minh châu Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, đến nay quan hệ hợp tác giữa hai bên trên nhiều lĩnh vực ngày càng phát triển. Trong đó nổi bật nhất là quan hệ hợp tác kinh tế phát triển với tốc độ rất nhanh sau khi hai bên ký hiệp định hợp tác năm 1995. Cả Việt nam và EU đều xem nhau là những đối tác thơngt mại quan trọng. Theo số liệu công bố tại hội thảo " Quan hệ Việt nam - EU cùng hớng tới tơng lai " diễn ra ngày 18/10/2000 do Học viện Quan hệ quốc tế cùng Đại sứ quán Pháp và Phái đoàn Uỷ ban châu Âu tại Việt nam tổ chức thì năm 1999 EU đã trở thành đối tác thơng mại lớn nhất của Việt nam . Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam - EU năm 1999 là 3,9 tỷ USD ( trong đó Việt nam xuất 2,9 tỷ USD và nhập 1 tỷ USD ) tăng gấp 10 lần so với năm 1991 là 393 USD. Hiện nay, EU là nhà đầu t lớn thứ 4 vào Việt nam, EU có đã có gần 330 dự án đầu t tại Việt nam với số vốn đăng ký khoảng 4,8 tỷ USD và tính đến ngày 15/9/1999 tổng số tiền cam kết đầu t tại Việt nam của EU là 4,011 tỷ USD EU là một thị trờng lớn có vai trò quan trọng trong thơng mại thế giới và trong quan hệ thơng mại song phơng giữa EU và Việt nam vì thị trờng EU chiếm 34 % giá trị xuất khẩu của Việt nam. Đánh giá về triển vọng của quan hệ hợp tác Việt nam - EU chúng ta thấy có rất nhiều hứa hẹn. Sức đẩy cho sụ phát triển mối quan hệ thơng mại song phơng Việt nam - EU đó là ý chí chính trị giữa các nhà lãnh đạo hai bên cũng nh mối quan hệ nhà nớc tốt đẹp giữa Việt nam và liên minh châu Âu. Bên cạnh đó, vai trò của Việt nam trong khu vực cũng nh vai trò của Liên minh châu Âu trên trờng quốc tế ngày càng tăng là một nhân tố quan trọng thúc đẩy quan hệ giữa hai bên. Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế trong 10 năm tới (2000- 2010) xuất khẩu phải tăng gấp đôi tăng trởng của GDP, Việt nam cần chú trọng hơn nữa đến việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng EU bởi vì đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang EU , Việt nam phần nào có đợc sự tăng trởng ổn định về ngoại thơng mà không sợ xảy ra tình trạng khủng hoảng về thị trờng xuất khẩu nh đối với Liên xô cũ và còn thực hiện đợc chiến lợc đa dạng hóa thị trờng xuất khẩu. Vì vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trờng EU không chỉ là vấn đề cần thiết về lâu dài mà còn là vấn đề cấp bách đối với sự phát triển kinh tế của Việt nam. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề làm sao đẩy mạnh hơn nữa công tác xuất khẩu sang thị trờng EU , tôi đã chọn đề tài " Thị trờng EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng này" làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Ngoài lời nói đầu và kết luận, khóa luận gồm 3 chơng : Ch ơng I : Giới thiệu chung về thị tr ờng EU Ch ơng II : Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang EU Ch ơng III : Triển vọng, ph ơng h ớng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang EU Nhân đây tôi cũng xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn tới cô giáo thạc sỹ Bùi Thị Lý ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi để tôi có thể hoàn thành đợc khóa luận này. Ngời viết xin chân thành cảm ơn. Hà nội, ngày tháng năm 2003 2 CHƯƠNG I GIớI THIệU CHUNG Về THị TRƯờNG EU A. Liên minh châu Âu (EU) I, Quá trình ra đời và phát triển của Liên minh châu Âu 1, Sự ra đời của EU và các bớc tiến tới nhất thể hóa toàn diện Từ giữa thập kỷ 80 đến nay xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ. Cùng với xu thế này, quá trình khu vực hóa với s hình thành các nền kinh tế và thị trờng khu vực đang diễn ra ngày càng sôi động, trong đó có sự ra đời của Liên minh châu Âu là mốc khởi đầu cho qúa trình này. Cho đến nay, Liên minh châu Âu là một tổ chúc liên kết khu vực đã có lịch sủ gần 52 năm hình thành và phát triển, từ một tổ chức tiền thân là cộng đồng Than - Thép châu Âu do sáu nớc Pháp, Đức, Italia, Bỉ , Hàlan và Lucxambua thành lập nên, tiếp đến là sự hình thành của Cộng đồng kinh tế châu Âu và Cộng đồng năng lợng nguyên tử năm 1957. Năm 1992 các nguyên thủ quốc gia của 12 nớc thành viên EC đã ký hiệp ớc Máchicht tại Hàlan để thống nhất châu Âu, mở đầu cho sự thống nhất kinh tế, tiền tệ và chính trị. Ngày 1/1/1994 Cộng đồng châu Âu đợc đổi tên là Liên minh châu Âu gọi tắt là EU, trở thành một Liên minh thống nhất đầu tiên trên thế giới về kinh tế tiền tệ và trong thời gian tới sẽ thống nhất về quốc phòng. Có thể nói ý tởng về một châu Âu thống nhất đã có từ lâu. Đại chiến thế giới lần thứ 2 kết thúc, ngời châu Âu nhận thấy rằng để loại trừ tận gốc mầm mống đã dẫn đến hai cuộc đại chiến thế giới là phải tớc quyền độc lập sản xuất và tiêu thụ hai 3 ngành kinh tế quan trọng nhất châu Âu là than và thép, đặc biệt của Đức. Mốc lịch sử đánh dấu sự hình thành EU lúc đó là bản " Tuyên bố Schuman" của bộ trởng ngoại giao Pháp Robert Schuman ngày 9/5/1950 với đề nghị đặt toàn bộ nền sản xuất than, thép của Cộng hòa Liên bang Đức và Pháp dới một cơ quan quyền lực chung trong một tổ chức mở cửa để các nớc châu Âu khác cùng tham gia. Do vậy, Hiệp ớc thành lập cộng đồng Than - Thép châu Âu đẫ đợc ký kết ngày 18/4/1951 tại Paris là cơ sở cho sự ra đời của Cộng đồng Than - Thép châu Âu. Năm 1957, "Hiệp ớc Rôma đợc ký kết " để thành lập " Cộng đồng nguyên tử " và "Cộng đồng kinh tế châu Âu". Đến giữa năm 60 thì các tổ chức này hợp nhất lại và lấy tên là Cộng đồng châu Âu. Hiện nay, Liên minh châu Âu là một tổ chức liên kết kinh tế khu vực lớn nhất trên thế giới, gồm 15 quốc gia độc lập về chính trị ở châu Âu : Pháp, Đức, Italia, Bỉ , Lucxambua , Hàlan , Anh , Tâybannha, Bồđàonha , Ailen , Đanmạch , Ao, Thụy điển , Hy lạp và Phần lan. EU đợc quản lý bởi một loạt các thể chế chung nh nghị viện , Hội đồng , Uỷ ban và hoạt động trên cơ sở các hiêp ớc sau : a, Hiệp ớc Paris thành lập Cộng đồng Than - Thép châu Âu : Sau 1 năm khẩn trơng đàm phán kể từ khi Ngoại trởng Pháp ông Robet Schurman đa ra đề nghị " đặt toàn bộ việc sản xuất than , thép của Đức và Pháp dới một cơ quan quyện lực tối cao chung trong một tổ chức mở cửa cho các nớc châu Âu khác tham gia ". Các nớc Pháp , Đức , Hàlan , Bỉ , Italia và Lucxambua đã ký Hiệp ớc thiết lập "Cộng đồng Than - Thép châu Âu" tại Paris vào ngày 18/4/1951 nhằm thống nhất việc sản xuất, phân phối than , thép trên toàn lãnh thổ châu Âu. Hiệp ớc Paris đợc ký kết với mục đích giữ gìn hòa bình, khuyến khích cạnh tranh để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống và tiến bộ, thay thế hận thù truyền kiếp bằng sự ràng buộc các lợi ích kinh tế. Các nhà sáng lập ra Cộng đồng Than - Thép châu Âu hy vọng đây sẽ là hạt giống cho việc nhất thể hóa châu Âu b, Hiệp ớc Roma thành lập Cộng đồng năng lợng nguyên tử châu Âu và Cộng đồng kinh tế châu Âu 4 Ngày 25/ 3/ 1957 các nớc rhành viên đã đàm phán và ký kết hiệp ớc thành lập "Cộng đồng năng lợng nguyên tử châu Âu " (Euratom) và " Cộng đồng kinh tế châu Âu " (EEC) tại Roma . So với Cộng đồng Than - Thép châu Âu thì Hiệp ớc thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu bao hàm những lĩnh vực kinh tế rộng hơn nên hiệp ớc này mang tính chất của một hiệp ớc khung. Chính vì tính chất khái quát rộng lớn của Hiệp ớc mà Cộng đồng kinh tế châu Âu trở thành Cộng đồng quan trọng nhất và tiêu biểu nhất trong ba cộng đồng liên kết châu Âu . Nhng trớc bối cảnh các siêu cờng là Mỹ và Liên xô chi phối ngày càng nhiều tới đời sống chính trị quốc tế, các nhà lãnh đạo EEC dã từng bớc mở rộng tổ chức, phát triển hợp tác về kinh tế , chính trị để xác lập củng cố và nâng cao vị trí của EEC. Dó chính là lý do dẫn đến việc các nớc thành viên ký hiệp ớc Maastricht để thành lập "Liên minh châu Âu". c, Hiệp ớc Maastricht thành lập Liên minh châu Âu(EU) Năm 1992 tại Maastricht (Hàlan) các nguyên thủ quốc gia của 12 nớc thành viên đẫ ký hiệp ớc Maastricht thành lập 'Liên minh châu Âu " để lập ra một Liên minh thống nhất về kinh tế -tiền tệ , chính trị , an ninh và quốc phòng , nhằm xoá bỏ trên thực tế đờng biên giới quốc gia giữa các nớc thành viên và thực hiện thống nhất các chính sách về xã hội . Sau một thời gian tích cực chuẩn bị , ngày 1/1/1993 thị trờng chung châu Âu đã chính thức ra đời . Thị trờng nội địa duy nhất đợc hình thành thông qua việc xóa bỏ kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia , biên giới hải đảo, tự do lu thông hàng hóa , lao động , vốn , tự do đi lại , tự do c trú trên toàn thổ Liên minh. Tại hội nghị cấp cao EU ngày 16/12/1993 ngày 16/12/1995 , 15 quốc gia thành viên đã đi tới thỏa thuận ký kết một hiệp định về Liên minh kinh tế -tiền tệ với sự ra đời của đồng tiền chung là EURO đuợc lu hành từ ngày 1/1/1999 trên các thị trờng tài chính và sử dụng trong dân c vào ngày 1/1/2002. Hiệp ớc Maastricht có hiệu lực từ 1/1/1993 nhng đến đầu năm 1997 vẫn cha đạt đợc các mục tiêu đề ra. Vì vậy , các nguyên thủ quốc gia của các nớc thành 5 viên EU đã nhóm họp tại Amsterdam (Hàlan) tháng 6/1997 để xem xét việc cải tiến Hiệp ớc Maastricht một lần nữa cho phù hợp với thực tiễn hơn. EU ngày nay đợc xem nh là một quốc gia lớn ở châu Âu với tất cả quyền lực và bộ máy hành chính đủ mạnh để quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của Liên minh trên mọi lĩnh vực đối nội và đối ngoại với các quyền hạn sau - Ban hành các luật áp dụng trong 15 nớc thành viên - Sử dụng ngân sách lấy từ thuế đủ để tài trợ cho hoạt động của bộ máy hành chíng và các dự án thuộc EU - Ký các hiệp ớc và hiệp định quốc tế về hợp tác thơng mại. Ngày nay 15 nớc thành viên gắn bó với nhau rất chặt chẽ trong liên minh châu Âu với tham vọng muốn vơn lên trở thành trung tâm kinh tế , chính trị , quân sự mạnh nhất. Để cạnh tranh với các siêu cờng Mỹ và Nhật bản , EU cần phải đa ra chiến l- ợc toàn cầu. Cho đến nay sau rất nhiều nỗ lực của EU tiến trình nhất thể hóa châu Âu đã đạt đợc các kết quả sau : - Về kinh tế : Hiện nay, Liên minh châu Âu là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới. Tốc độ tăng trởng GDP không ngừng tăng, năm 1997 tốc độ tăng trởng kinh tế của EU đạt 2,5% , năm 1998 là 2,9% , năm 1999 tốc độ tăng trởng GDP của EU chỉ đạt 2,1% giảm 0,8% so với năm 1998. Nguyên nhân của việc giảm tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1999 là do tốc đọ tăng GDP của một số quốc gia công nghiệp chủ chốt trong EU đều giảm sút. Đây là khu vực kinh tế đạt trình độ cao về kỹthuật , cơ khí , năng lợng , nguyên tử , dầu khí , hoá chất , dệt may, điện tử , công nghiệp vũ trụ và vũ khí. - Về th ơng mại : EU có nền ngoại thơng rất phát triển, trị giá thơng mại không ngừng tăng qua các năm. EU đợc đánh giá là thị trờng xuất khẩu lớn nhất và là thị trờng nhập khẩu lớn thứ hai. So với Mỹ thì cán cân thơng mại của EU luôn ở trong tình trạng xuất siêu , Mỹ là thị trờng xuất khẩu rất quan trọng của EU. 6 Hàng năm , EU nhập một khối lợng hàng hoá từ khắp thế giới và xuất khẩu hàng hóa của mình đi khắp thế giới với tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu gần 1,7%/năm . Các nớc thành viên EU đang thực hiện chính sách thơng mại chung là giảm dần hàng rào thuế quan đồng thời đổi mới hệ thống u đãi thuế quan theo hớng loại bỏ dần u đãi đối với các nớc công nghiệp phát triển và sẽ huỷ bỏ chế độ hạn ngạch và GSP đối với các nớc đang phát triển vào năm 2004. - Về an ninh : EU lấy NATO và Liên minh phòng thủ Tây Âu làm hai trụ cột chính và đang giảm dần sự phụ thuộc vào Mỹ . Sau chiến tranh lạnh , sự hợp tác an ninh giữa EU và Mỹ đã thay đổi theo chiều hớng mới : giảm vai trò chi phối của Mỹ , tăng cờng tính tích cực chủ động của EU . Việc EU đang hình thành liên minh kinh tế , tiền tệ nhằm nhất thể hoá kinh tế , chính trị , xã hội , xây dựng một châu Âu thống nhất vào thế kỷ XXI là thách thức lớn lao đối với Mỹ - Về chính trị : Đặc trng chủ yếu nhất của châu Âu ngày nay là quá trình Âu hóa , hợp nhất và thồng nhất các đờng biên giới quốc gia nhằm tăng cờng quyền lực và quản lý chung. Đồng thời EU đang đẩy mạnh hợp tác quốc tế và khu vực bằng việc ký các hiệp định song và đa biên. - Về xã hội : Các nớc thành viên thực hiện một chính sách chung về lao động, bảo hiểm, môi trờng, năng lợng, giáo dục và y tế. Hiện nay chỉ còn vài bất đồng về vấn đề bảo vệ ngời tiêu dùng, bảo vệ dân sự và giải quyết nạn thất nghiệp Nếu tính từ khi ký Hiệp ớc thành lập Cộng đồng Than -Thép châu Âu tại Paris năm 1951 thì liên minh châu Âu đã bớc vào năm thứ 52, Trong suốt 52 năm qua , nhìn tổng quát có thể thấy Liên minh châu Âu đã trải qua 3 giai đoạn phát triển chủ yếu sau : 7 + Giai đoạn 1 : Từ 1951 - 1957, hợp tác trong phạm vi Cộng đồng Than -Thép gồm các nớc Pháp, CHLB Đức, Italia, Bỉ, Hàlan và Lucxambua, + Giai đoạn 2 : Từ 1957 - 1992, phát triển mối quan hệ hợp tác trên lĩnh vực kinh tế, chính trị gồm 12 nớc thành viên, ngoài sáu nớc cũ còn kết nạp thêm sáu n- ớc nữa là Anh, Đanmạch , Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ailen và Hylạp. + Giai đoạn 3 : Từ 1992 đến nay, EU đã thay thế cho Cộng đồng châu Âu. Đây là giai đoạn "đẩy mạnh nhất thể hóa " trên tất cả các lĩnh vực kinh tế -tiền tệ, ngoại giao và an ninh, nội chính, t pháp. Các quốc gia thành viên từng bớc tập trung quyền lực quá độ tiến đến thành lập Liên bang châu Âu. Với việc kết nạp thêm áo, Thụyđiển và Phầnlan vào năm 1995, số các nớc thành viên đã lên tới 15 và hiện nay đang thu hút thêm các nớc Đông Âu. Trong ba giai đoạn trên, thì nhiệm vụ chính của hai giai đoạn đầu là đẩy mạnh hợp tác giữa các quốc gia thành viên khi mà các yếu tố nhất thể hóa còn rất hạn chế , đến giai đoạn thứ ba thì hoàn toàn khác, nhiệm vụ chính là thực hiện nhất thể hóa xuyên quốc gia thay thế cho hợp tác thông thờng. Đây thực sự là bớc phát triển về chất so với hai giai đoạn trớc Liên minh châu Âu đang tiến dần từng bớc tới nhất thể hóa toàn diện. Hiện nay, họ đang thực hiện nhất thể hóa về kinh tế ( hình thành thị trờng chung châu Âu, cho ra đời đồng EURO, xây dựng và hoàn thiện Liên minh kinh tế - tiền tệ "EMU"), tiến tới sẽ thực hiện nhất thể hóa về chính trị , an ninh và quốc phòng 2, Tình hình phát triển kinh tế của EU trong những năm gần đây EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới có tốc độ tăng trởng kinh tế khá ổn định, tăng dần lên hàng năm. Sau đây là số liệu tăng GDP của EU qua các năm : 1994 tăng 3% 1997 tăng 2,5% 1995 tăng 2,8% 1998 tăng 2,9% 1996 tăng 1,6 % 1999 tăng 2,1% 8 Kinh tế EU không chỉ lớn về quy mô mà còn vững mạnh về cơ cấu. Trong khi cơn bão tài chính tiền tệ làm ngiêng ngả nền kinh tế nhiều nớc trên thế giới , nhiều nớc có tốc độ tăng trởng kinh tế âm, thì nền kinh tế các nớc EU bị ảnh hởng rất ít. Năm 1997 thặng d thơng mại đạt ở mức cao là 89 tỷ USD, tăng 6,5% so với năm 1996. Tuy nhiên , năm 1999 tốc độ tăng trởng kinh tế của EU giảm 0,8% so với 1998 là do sự giảm sút tốc độ tăng trởng kinh tế của các nớc Đức, Pháp, Italia. Mặc dù những lợi ích của đồng EURO cha đợc nh mong đợi do thiếu những chính sách phối hợp ở tầm vĩ mô cũng nh cải cách kinh tế vi mô, nhng trong những năm tới, EU vẫn sẽ đợc coi là một trong những khu vực kinh tế ổn định nhất thế giới. Trong bối cảnh nền kinh tế tăng trởng khá, các nớc EU vẫn tiếp tục kiềm chế tốt lạm phát . Tỷ lệ lạm phát năm 1995 là 2,9%, năm 1996 là 2.6%, năm 1997 là 2,3%, năm 1998 là 1,7%. Đây là mức thấp kỷ lục trong hơn ba thập kỷ qua, tuy vẫn còn khá cao so với G7 là 1,4% , Mỹ là 1,6% . Năm 1999 tỷ lệ lạm phát tiếp tục giảm ở mức kỷ lục từ trớc tới nay là 1,1%. Lạm phát trong khu vực dự kiến sẽ đạt bình quân 1,6% vào năm 2000. Tình hình thất nghiệp ở EU đã đợc cải thiện rõ rệt , năm 1996 tỷ lệ thất nghiệp là 10,6% , năm 1997 vẫn giữ nguyên ở mức 10,6% , năm 1998 giảm 0,3% so với năm 1997 giảm xuống 9,4% so với năm 1998 và năm 2000 ớc tính tỷ lệ thất nghiệp của EU sẽ giảm xuống 8,8% . Đối với nền kinh tế các nớc EU , đồng EURO còn có ý nghĩa to lớn hơn nhiều khi chính nhờ đồng tiền chung mà các nớc châu Âu đã giảm bớt đáng kể tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á , đồng thời chính sự ổn định và tỷ giá thấp của đồng EURO so với đồng USD mà các nớc EU đã có đợc một" môi trờng kinh tế vĩ mô thuận lợi nhất kể từ thập niên 70 trở lại đây" theo nh đánh giá của các chuyên gia của ngân hàng Morgan Srtandly. Việc đồng EURO sụt giá so với USD đã đem lại cho nền kinh rế các nớc EU tốc độ tăng trởng khả quan và giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp ở vác nớc nói trên . Hơn nữa, đồng EURO ra đời đã thúc đẩy nhanh quá trình liên kết các nền kinh tế ở khu vực này tiến nhanh hơn nữa , nhất là việc sát nhâp các công ty đã tăng gấp ba lần so với năm 1998 và những 9 chuyển biến nhanh chóng trên thị trờng vốn. Với những kết qủa ban đầu mà đồng EURO đem lại cho nền kinh tế EU, các nớc EU hy vọng nó sẽ là cơ sở quan trọng hàng đầu cho việc đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa mà họ đã tiến hành trong nhiều thập kỷ qua. II, Vai trò kinh tế của EU trong nền kinh tế thế giới Sự lớn mạnh về kinh tế qua quá trình nhất thể hóa và những bớc tiến tới một liên minh chính trị đã đem lại cho EU một sức mạnh kinh tế và chính trị hết sức to lớn trên thế giới EU ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong việc thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế toàn cầu. Vai trò kinh tế của EU trên trờng quốc tế đợc thể hiện rõ trên hai lĩnh vực thơng mại và đầu t 1, Vị thế của EU trong lĩnh vực thơng mại thế giới EU là một trung tâm kinh tế hùng mạnh, có vai trò rất lớn trong nền kinh tế thế giới . Vớ số dân hơn 386 triệu ngời EU đã tạo ra thị truờng rộng lớn góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh thơng mại giữa 15 nớc thành viên và phát triển th- ơng mại thế giới . EU là một thành viên chủ đạo của Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch "GATT" (đợc thành lập năm 1947 để giám sát các quy tắc thơng mại toàn cầu ) và đóng vai trò chủ chốt trong các cuộc đàm phán đa phơng. Những cuộc đàm phán này đã thu đợcthành công trong việc giảm bớt các hàng rào thơng mại cản trở sự phát triển thuơng mại thế giới , từ những năm 60 đến nay. Trong thời đại ngày nay, nền kinh tế không có đờng biên giới là sức mạnh toàn cầu và sự đảm bảo về dân chủ ngày càng tăng lên phụ thuộc vào thơng mại và đầu t quốc tế . Hiện nay, Liên minh châu Âu là khối thơng mại mở lớn nhất thế giới và là thành viên chủ chốt của WTO. Trong chính sách thơng mại của mình EU đang huỷ bỏ biên giới nội địa và khuyến khích sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nớc thành viên ; gắn liền với việc xóa bỏ các rào cản là sự di chuyển tự do vốn , hàng hoá , dịch vụ và lao động với phần còn lại của thế giới 10 [...]... thị hiếu của ngời dân EU thì các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam muốn xuất khẩu đợc sản phẩm của mình sang thị trờng này cần phải tìm hiểu để có thể giao dịch đợc và thâm nhập đợc vào hệ thống phân phối của châu Âu Trong nền thơng mại châu Âu, hệ thống phân phối của EU là một trong những yếu tố quan trọng trong khâu lu thông và xuất khẩu hàng hóa sang thị trờng này ở thị trờng EU, các nhà sản xuất. .. triển cao hơn, cụ thể là thị trờng EU 31 Quan hệ thơng mại Việt nam - EU phát triển mạnh cả về hai chiều nhập khẩu và xuất khẩu, trong đó hoạt động xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng EU phát triển mạnh cả về chất và lợng, triển vọng phát triển hoạt động ngoại thơng giữa Việt nam và EU sẽ còn tiến xa hơn nữa khi Việt nam hoàn thành sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc và EU thực hiện chơng trình... mại trong khối, năm 2000 EU chiếm 44,9% kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới Nếu chỉ tính kim ngạch xuất nhập khẩu với bên ngoài , EU chiếm khoảng 20% kim ngạch thơng mại thế giới Để thâm nhập đợc vào thị trờng EU rộng lớn và đầy tiềm năng đối với ngành xuất 19 khẩu các doanh nghiệp xuất khẩu Việt nam cần nghiên cứu và nắm rõ đặc điểm của thị trờng EU, kênh phân phối của thị trờng EU Bên cạnh các trung... khẩu lớn nhất của Việt nam trong khối EEC là Pháp, chiếm tỷ trọng 74,5% trong kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EEC Tiếp đến là Đức (10,5%) ; Bỉ (5,7%) ; Anh (4,3%) ; Italia (3,6%) và Hàlan (1,4%) Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt nam sang các nớc thành viên EEC là gạo, ngô, cao su, cà phê, thủy sản, dầu thô quặng sắt, apatit và các kim loại khác Hàng xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng EEC... ph Việt nam và EU Hiệp định này quy định những điều khoản về xuất nhập khẩu hàng dệt may sản xuất tại Việt nam sang EU Đây là lần đầu tiên Việt nam ký một Hiệp định song phơng lớn đối với EU, mở ra một giai 34 đoạn mới với những điều kiện ổn định và thuận lợi cho sự phát triển sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt may của Việt nam Bớc phát triển tiếp theo trong quan hệ hợp tác về thơng mại của Việt nam. .. năm của (1) (%) Nguồn : Niên giám thống kê 1998, Báo cáo của Vụ thơng mại Bộ KH&ĐT Số liệu trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU tăng lên rất nhanh (trừ 1991 và 1993) Đến năm 1998 kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt 2.125,8 triệu USD, tăng 15 lần so với 1990 Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt 2477 triệu USD tăng 18,3% so với năm 1998 Trong vòng 9 năm kim ngạch xuất khẩu của Việt nam. .. quan hệ đối ngoại của Việt nam và EU không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực, đặc biệt quan hệ thơng mại Việt nam - EU ngày càng phát triển tơng xứng với sự lớn mạnh của nền kinh tế Việt nam do chính sách "đổi mới" đem lại Hiện nay, EU là một đối tác thơng mại quan trọng của Việt nam và Việt nam cũng trở thành một khu vực quan trọng và thị trờng bổ sung vào cơ cấu kinh tế của những nớc có trình... thức của EU vào tháng 6/2004 30 CHƯƠNG II TìNH HìNH XUấT KHẩU HàNG HóA CủA VIệTNAM SANG THị tRƯờNG EU Sau gần 52 năm hình thành và phát triển EU đã và đang trở thành một siêu cờng đủ mạnh cả về chính trị, kinh tế, dân số, diện tích và sẽ mạnh hơn rất nhiều khi đồng tiền chung châu Âu - đồng EURO ra đời và đi vào lu thông EU đã chuyển mình vơn lên tách khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ, vơn tầm hoạt động sang. .. tế của mỗi bên Hiệp định buôn bán hàng dệt may và Hiệp định khung về hợp tác cùng với những thành tựu đạt đợc từ việc thực hiện kế hoặch 5 năm 1991 - 1995 của Việt nam đã là động lực thúc đẩy việc phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang thị trờng EU Vì vậy, quy mô buôn bán không ngừng mở rộng và kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhanh 35 Bảng 2 : Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang. .. kê của Tổng cục Hải quan giai đoạn 1985 - 1990 Niên giám thống kê , NXB thống kê Hà nội năm 1990 Trong 5 năm (1985 -1990 ), Việt nam đã xuất khẩu sang EC khối lợng hàng hóa trị giá 218.2 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng này năm 1989 tăng 5,07 lần so với năm 1985, nguyên nhân là do Việt nam có thêm hai mặt hàng xuất khẩu mới là dầu thô và hàng thủy hải sản 33 Thị trờng xuất khẩu . phơng giữa EU và Việt nam vì thị trờng EU chiếm 34 % giá trị xuất khẩu của Việt nam. Đánh giá về triển vọng của quan hệ hợp tác Việt nam - EU chúng ta. quen tiêu dùng , thị hiếu của ngời dân EU thì các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nam muốn xuất khẩu đợc sản phẩm của mình sang thị trờng này cần phải tìm