Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn vệ sinh dịch tễ.

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG EU VÀ KHAT NĂNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 29 - 34)

V, Tình hình nhập khẩu và những quy định của EU về nhập khẩu trong những năm gần đây.

e,Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật và an toàn vệ sinh dịch tễ.

Thị trờng EU đợc xếp vào loại thị trờng có hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh dịch tễ cao và nghiêm ngặt nhất thế giới, tất cả các sản phẩm chỉ có thể buôn bán trao đổi đợc trên thị truờng EU với điều kiện phải bảo đảm tiêu chuẩn chung của EU . EU sử dụng các luật và định chuẩn quốc gia chủ yếu để cấm buôn

bán sản phẩm đợc sản xuất cha đạt mức an toàn ngang tiêu chuẩn EU. Để kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các nớc thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới. EU đã có những quy định ngiêm ngặt để bảo vệ quyền của ngời tiêu dùng và về độ an toàn chung của các sản phẩm đợc bán ra

Hiện nay, EU có ba tổ chức định chuẩn là: Uỷ ban châu Âu về định chuẩn, Uỷ ban châu Âu về định chuẩn điện tử và Viện định chuẩn viễn thông châu Âu. Đồng thời, EU cũng có hai tổ chức định chuẩn có tính chất quốc tế là International European Article Numbering - EAN (Tổ chức đánh mã số, mã vạch hàng hóa quốc tế ) và Uniform Code Cousil - UCC (Hội đồng mã thuế đồng bộ, thể hiện dới dạng mã vạch ). Hệ thống định chuẩn và định chế EAN đợc các nớc trên thế giới thừa nhận là hệ thống định chuẩn và định chế quốc tế.

Trên đây là một số những quy đinh của EU về nhập khẩu hàng hóa vào EU, các doanh nghiệp Việt nam muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình vào thị tr- ờng này cần nắm chắc các quy định trên.

Nh vậy chơng I là sự trình bầy qúa trình hình thành, phát triển của Liên minh châu Âu và đặc điểm của thị trờng EU. Liên minh châu Âu là một mô hình liên kết khu vực ở mức độ cao , với đồng tiền chung , chính sách kinh tế chung , chính sách ngoại giao và an ninh chung. EU có các thể chế siêu quốc gia nh Uỷ ban châu Âu, Nghị viện châu Âu, Tòa án châu Âu, Ngân hàng châu Âu

Hội nghị thợng đỉnh Liên minh châu Âu tại Copenhaghen tháng 12/2002 đã quyết định sẽ sát nhập mời thành viên mới là các nớc Bantích : Látvia, Litva và Estonia , các nớc Trung Đông Âu là Ba lan, Hungary, Cộng hòa Séc, Slovackia, Slovenia, Malta và Síp. Mời nớc này sẽ trở thành thành viên chính thức của EU vào tháng 6/2004.

CHƯƠNG II

TìNH HìNH XUấT KHẩU HàNG HóA CủA VIệTNAM SANG THị tRƯờNG EU

Sau gần 52 năm hình thành và phát triển EU đã và đang trở thành một siêu cờng đủ mạnh cả về chính trị, kinh tế, dân số, diện tích... và sẽ mạnh hơn rất nhiều khi đồng tiền chung châu Âu - đồng EURO ra đời và đi vào lu thông. EU đã chuyển mình vơn lên tách khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ, vơn tầm hoạt động sang Trung và Đông Âu châu á châu Phi và châu Mỹ La Tinh nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của mình trong một trật tự thế giới mới trớc thềm thế kỷ XXI. Chính trong quá trình thực hiện chiến lợc toàn cầu hóa của mình nói chung và chiến luợc mới đối với châu á nói riêng , EU đã tìm thấy ở Việt nam những u thế chính trị, kinh tế để lấy Việt nam làm điểm tựa quan trọng trong chiến luợc đối ngoại của mình ở châu á Cùng với thời gian, quan hệ đối ngoại của Việt nam và EU không ngừng phát triển trong tất cả mọi lĩnh vực, đặc biệt quan hệ thơng mại Việt nam - EU ngày càng phát triển tơng xứng với sự lớn mạnh của nền kinh tế Việt nam do chính sách "đổi mới" đem lại. Hiện nay, EU là một đối tác thơng mại quan trọng của Việt nam và Việt nam cũng trở thành một khu vực quan trọng và thị trờng bổ sung vào cơ cấu kinh tế của những nớc có trình độ phát triển cao hơn, cụ thể là thị trờng EU

Quan hệ thơng mại Việt nam - EU phát triển mạnh cả về hai chiều nhập khẩu và xuất khẩu, trong đó hoạt động xuất khẩu của Việt nam vào thị trờng EU phát triển mạnh cả về chất và lợng, triển vọng phát triển hoạt động ngoại thơng giữa Việt nam và EU sẽ còn tiến xa hơn nữa khi Việt nam hoàn thành sự nghiệp hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nớc và EU thực hiện chơng trình mở rộng hàng hóa.

I, Tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt nam sang thị trờng EU 1, Giai đoạn trớc năm 1990

Sau năm 1975, mối quan hệ giữa Viện nam thống nhất và Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) dần dần đợc thiết lập. EEC đã bắt đầu có một số cuộc tiếp xúc chính trị với Việt nam và dành cho Việt nam nhiều khoản viện trợ nhân đạo quan trọng bằng lơng thực, thuốc men trực tiếp hay gián tiếp thông quan các tổ chức quốc tế. Tong giai đoạn 1975-1978, viện trợ kinh tế của EEC dành cho Việt nam là 109 triệu USD, trong đó viện trợ trực tiếp là 68 triệu USD. Từ năm 1977, Việt nam bắt đầu đợc hởng các u tiên của Hệ thống u đãi chung cho hàng xuất khẩu của các nớc đang phát triển sang cộng đồng kinh tế châu Âu. Quan hệ giữa Việt nam và EEC đang tiến triển tốt đẹp thì xảy ra sự kiện Campuchia năm 1979. Những làn sóng công kích Việt nam trong những năm tiếp theo chung quanh vấn đề ngời tị nạn bằng thuyền, vấn đề Việt nam vào Campuchia giúp đỡ nhân dân nớc này lật đổ chế độ diệt chủng đã ảnh hởng tiêu cực đến quan hệ giữa Cộng đồng kinh tế châu ÂU và Việt nam. Vì vậy, quan hệ đối ngoại giữa Việt nam và EEC bị gián đoạn một thời gian. Nhng đến giữa thập kỷ 80, cùng với sự cải thiện quan hệ giữa Việt nam với các nớc Tây Âu, giữa Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) mà Việt nam là một thành viên với EEC, quan hệ giữa Việt nam và EEC đã có những bớc chuyển mới. Hai bên nối lại các cuộc tiếp xúc chính trị. Kể từ năm 1985 EEC bắt đầu gia tăng viện trợ nhân đạo cho Việt nam

Cùng với hoạt động viện trợ nhân đạo, các doanh nghiệp ở một số nớc thành viên EEC nh Pháp, Bỉ, Hà lan, Đức, Italia và Anh đã băt đầu thiết lập quan hệ buôn

bán với các doanh nghiệp Việt nam. Hoạt động buôn bán đợc hai bên tích cực thúc đẩy, vì vậy quy mô buôn bán ngày cành mở rộng. Kim ngạch xuất khẩu Việt nam - EU tăng nhanh với tốc độ 50,70% /năm

Bảng 1 : Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EC giai đoạn 1985 - 1989

Đơn vị : triệu USD

Tên nớc 1985 1986 1987 1988 1989 (1) Tổng kim ngạch XK của Việt nam 698,5 789,1 854,2 1.038,4 1.946.0 (2) kim ngạch XK của VN sang EU 18,4 25,7 33,1 47,7 93,3 Tỷ trọng (2) trong (1) (%) 2,6 3,3 3,9 4,6 4,8 Trong đó : 1. Pháp 2. Đức 3. Italia 4. Anh 5. Bỉ 6. Hàlan 12,3 0,2 03 1,2 2,6 - 18,5 3,2 0,6 1,2 2,1 0,1 24,1 4,5 1,7 1,3 1,3 0,2 35,6 7,5 2,2 1,4 0,7 0,3 79,7 8,7 2,8 1,5 0,4 0,2 Nguồn: Số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan giai đoạn 1985 - 1990 Niên giám thống kê , NXB thống kê Hà nội năm 1990

Trong 5 năm (1985 -1990 ), Việt nam đã xuất khẩu sang EC khối lợng hàng hóa trị giá 218.2 triệu USD . Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng này năm 1989 tăng 5,07 lần so với năm 1985, nguyên nhân là do Việt nam có thêm hai mặt hàng xuất khẩu mới là dầu thô và hàng thủy hải sản.

Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt nam trong khối EEC là Pháp, chiếm tỷ trọng 74,5% trong kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EEC. Tiếp đến là Đức (10,5%) ; Bỉ (5,7%) ; Anh (4,3%) ; Italia (3,6%) và Hàlan (1,4%)

Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt nam sang các nớc thành viên EEC là gạo, ngô, cao su, cà phê, thủy sản, dầu thô quặng sắt, apatit và các kim loại khác. Hàng xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng EEC chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp và khai khoáng nên trị giá xuất khẩu cha cao.

Trong giai đoạn này, khối lợng hàng xuất khẩu sang EEC còn hạn chế là do quan hệ giữa hai bên cha đợc bình thờng hóa. Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Việt nam - EEC vẫn nhỏ bé, cách xa giới hạn tiềm năng của hai bên và hoạt động xuất khẩu còn manh mún, mang tính tự phát. Tuy nhiên, những kết qủa đạt đợc đã phần nào thể hiện sự cố gắng và tinh thần hợp tác của các doanh nghiệp hai bên . Với bối cảnh quốc tế đang trở nên thuận lợi và quan hệ chính trị giữa hai bên dần đợc cải thiện, hoạt động xuất khẩu của Việt nam sang khối EEC sẽ bớt khó khăn hơn và tiếp tục phát triển trong điều kiện mới.

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG EU VÀ KHAT NĂNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 29 - 34)