Giai đoạn từ năm 1990 đến nay.

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG EU VÀ KHAT NĂNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 34 - 40)

V, Tình hình nhập khẩu và những quy định của EU về nhập khẩu trong những năm gần đây.

2, Giai đoạn từ năm 1990 đến nay.

Bớc chuyển biến to lớn đánh dấu một thời kỳ mới trong quan hệ giữa Việt nam và EEC (giai đoạn này đã chuyển thành Liên minh châu Âu) là việc hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 11/1990. Những thành tựu quan trọng mà Việt nam đã đạt đợc qua 4 năm đổi mới, mở cửa và hội nhập với cộng đồng quốc tế làm cho bộ mặt đất nớc biến đổi nhanh chóng.

Mở đầu cho quan hệ hợp tác về thơng mại giữa khối EU và Việt nam là Hiệp định buôn bán hàng dệt may đợc ký tắt ngày 15/12/1992 có hiệu lực 5 năm bắt đầu từ năm 1992. Sau đó, Hiệp định đợc điều chỉnh bổ sung qua th trao đổi ký tắt 1/8/1995 giữa chính phủViệt nam và EU. Hiệp định này quy định những điều khoản về xuất nhập khẩu hàng dệt may sản xuất tại Việt nam sang EU. Đây là lần đầu tiên Việt nam ký một Hiệp định song phơng lớn đối với EU, mở ra một giai

đoạn mới với những điều kiện ổn định và thuận lợi cho sự phát triển sản xuất kinh doanh các sản phẩm dệt may của Việt nam

Bớc phát triển tiếp theo trong quan hệ hợp tác về thơng mại của Việt nam và EU là việc hai bên ký hiệp định khung về hợp tác vào 17/1/1995. Điều khỏan th- ơng mại có quy định rõ: Việt nam và EU sẽ dành cho nhau hởng quy chế tối huệ quốc về thơng mại phù hợp với các điều khoản của của Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại. Các bên cam kết phát triển, đa dạng hóa trao đổi thơng mại và cải thiện việc tiếp cận thị trờng của nhau đến mức cao nhất , có tính đến hoàn cảnh kinh tế của mỗi bên

Hiệp định buôn bán hàng dệt may và Hiệp định khung về hợp tác cùng với những thành tựu đạt đợc từ việc thực hiện kế hoặch 5 năm 1991 - 1995 của Việt nam đã là động lực thúc đẩy việc phát triển hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang thị trờng EU . Vì vậy, quy mô buôn bán không ngừng mở rộng và kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhanh.

Bảng 2 : Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU giai đoạn 1990 - 1999

Đơn vị : triệu USD

Chỉ tiêu 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Kim ngạch xk của VN sang EU 141,6 112,2 227,9 216,1 383,8 720,0 900,5 1608,4 2125,8 2477 Tổng kim ngạch XK của VN 2404 2087,1 2580,7 298,52 4054,3 5448,9 7255,9 9185.0 9361,0 11523 Tỷ trọng (1) trong (2) (%) 5,9 5,4 8,8 7,2 9,5 13,2 12,4 17,5 22,7 21,7 Tốc độ tăng hàng năm của (1) (%) - -20,8 103,1 -5,5 80,1 87,6 25,1 78,6 32,2 18.3

Nguồn : Niên giám thống kê 1998, Báo cáo của Vụ thơng mại Bộ KH&ĐT. Số liệu trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU tăng lên rất nhanh (trừ 1991 và 1993) . Đến năm 1998 kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt 2.125,8 triệu USD, tăng 15 lần so với 1990. Năm 1999 kim ngạch xuất khẩu sang EU đạt 2477 triệu USD tăng 18,3% so với năm 1998. Trong vòng 9 năm kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang thị trờng này đạt 6.436,32 triệu, tăng 40,3%/ năm. Chỉ tính riêng 1995 - 1998 (thời kỳ này hoạt động xuất khẩu của Việt nam sang EU đợc điều chỉnh bởi Hiệp định khung về hợp tác), kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình hàng năm là 43,46%, còn từ 1990 - 1994 kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng 28,31%

Nhịp độ tăng truởng xuất khẩu của Việt nam sang EU còn đợc thể hiện ở chỗ tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Việt nam - EU trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam ngày càng tăng lên

1990 - 5,9% 1997 - 17,5%

1992 - 8,8% 1998 - 22,7%

1995 - 13,2% 1999 - 21,7%

Sự phát triển của họat động xuất khẩu của Việt nam sang EU còn đợc chứng minh bằng tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu Việt nam - EU trong tổng kim ngạch nhập khẩu của EU đang tăng nhanh. Cụ thể :

1994 - 0,06% 1997 - 0,12%

1996 - 0,10% 1998 - 0,21%

Trị giá xuất khẩu của việt nam sang thị trờng EU tăng lên nhanh chóng, nhng tốc độ hàng năm lại không ổn định và lên xuống thất thờng

Nguyên nhân dẫn tới tốc độ tăng trởnng xuất khẩu của Việt nam sang EU giảm vào năm 1996 là do một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam sang EU giảm mạnh nh : hàng thủy sản giảm do lợng tôm đông lạnh giảm vì ở nhiều khu vực trong nớc tôm bị dịch bệnh, cà phê cũng giảm do giá thị trờng thế giới giảm mạnh. Còn nguyên nhân làm cho kim ngạch xuất khẩu 1998 tăng trởng thấp hơn nhiều so với năm 1997 là do tất cả các mặt hàng xuất khẩu của Việt nam đều gặp trở ngại trên thị trờng EU do các quy định quản lý nhập khẩu cuẩ EU gây ra. Mặt hàng dệt may phải chịu mức hạn ngạch dành cho Việt nam quá thấp, mặt hàng giầy dép có nguy cơ bị ấn định hạn ngạch, mặt hàng thủy sản gặp nhiều khó khăn do EU cha cho nhập khẩu nhuyễn thể Việt nam và cha chấp nhận đa các nhà máy chế biến thủy sản của Việt nam vào danh sách I, mặt hàng gạo, bánh đa nem phải chịu thuế suất nhập khẩu qúa cao . Việt nam cũng không đợc EU coi là nớc có nền kinh tế thị trờng nên hàng của Việt nam còn phải chịu sự phân biệt đối xử so với hàng của các nớc khác

Mặc dù nhu cầu nhập khẩu hàng năm của EU đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam là rất lớn và thực tế kim ngạch xuất khẩu của ta sang thị trờng này tăng nhanh, thế nhng tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch nhập khẩu của EU lại không đáng kể, chừng 0,13%. Vấn đề có thể lý giải một phần ở chỗ chất luợng hàng xuất khẩu của việt nam cha đợc ổn định , đôi khi không đáp ứng đợc yêu cầu của các doanh nghiệp EU, nh hàng vẫn còn lẫn tạp chất, chất lợng một số lô hàng tôm đông lạnh không đồng đều, điều kiện chế biến thủy sản đáp ứng các quy định của EU, các vết bẩn trên sản phẩm dệt may ... Ngoài ra, còn có nhiều trờng hợp hàng xuất khẩu của Việt nam không đảm bảo đúng các quy định trong hợp đồng về quy cách kỹ thuật, số lợng và thời gian giao hàng. Đó cũng là một trong các nguyên nhân làm giảm đáng kể mức lu chuyển hàng xuất khẩu của Việt nam sang EU.

Kể từ 1995 EU bao gồm 15 thành viên thì cả 15 nớc đều thiết lập quan hệ thơng mại với Việt nam, tuy nhiên tỷ trọng của từng thị trờng rất khác nhau trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam

Qua số liệu bảng dới đây ta nhận thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang các nớc EU đều tăng lên hàng năm (trừ áo)

Đối với một số thị trờng nh Đức, Anh, Pháp, Hàlan, Bỉ, Italia có tốc độ tăng trởng kim ngạch cao

Thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt nam trong khối EU là Đức, chiếm 21% kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU, tiếp đến là Pháp, Hà lan, Italia, Anh, Tâybannha , Thụyđiển ...

Bảng 3 : Kim ngạch xuất khẩu của Việt nam sang EU (phân theo từng n ớc )

Đơn vị : triệu USD

Stt Tên nớc 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 1 Đức 6,7 34,4 50,1 115,2 218,0 228,0 411,4 587,9 654,3 2 Anh 2,4 27,5 23,0 55,7 74,6 125,1 265,2 333,5 421,2 3 Pháp 83,1 132,3 95,0 116,8 169,1 145,0 238,1 307,4 354,9 4 Hà lan 16,12 20,1 28,1 60,6 79,7 147,4 266,8 306,9 342,9 5 Bỉ 0,1 6,4 11,8 15,1 34,6 61,3 124,9 211,7 306,7 6 Italia 3,8 7,2 8,1 20,4 57,1 49,8 118,2 144,1 159,4 7 Tâybanha 0 0 0 0 46,7 62,8 70,3 85,5 108 8 Thụyđiển 0 0 0 0 4,7 31,8 47,1 58,3 45,2 9 Đanmạch 0 0 0 0 12,8 23,7 33,2 43,3 43,7 10 Phầnlan 0 0 0 0 4,9 10,1 13,4 20,2 16,9 11 áo 0 0 0 0 9,3 5,6 11,4 8,5 34,9 12 Hylạp 0 0 0 0 1,6 2,1 5,7 8,1 5 13 Bồđàonha 0 0 0 0 3,8 4,1 4,2 4,4 4 14 Ailen 0 0 0 0 2,8 3,1 3,3 3,9 1,9 15 Lucxambua 0 0 0 0 0,3 0,6 1,5 2,1 2,0 Tổng 141,6 112,22 227,9 216,1 720,0 900,5 1068,4 2125,8 2.499

Nguồn : Tổng cục Hải quan , Niên giám thống kê và Báo cáo của Bộ thơng mại

Sau đây là số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu 3 tháng đầu năm 2003 của Việt nam sang EU

Bảng 4 : Kim ngạch xuất nhập khẩu 3 tháng đầu năm 2003.

Đơn vị tính : 1.000 USD

Tên nớc 3T/2003 3T/03 so 3T/02 (%)

Tên nớc 3T/03 3T/03 so

3T/02 (%)

Bồ Đào Nha 2.229 154,4 Bỉ 64.419 431,7

Hy Lạp 12.735 153,2 Tây Ban Nha 24.895 214,8

Thụy Điển 26.081 145.1 Bồ Đào Nha 1.679 200,1

Phần Lan 9.072 145,0 Hà Lan 28.470 157,2

Hà Lan 122.442 141,0 Italia 83.047 154,1

Tây Ban Nha 52.659 135,0 Đức 140.941 151,2

Bỉ 91.391 134,9 Anh 43.040 131,1 Italia 81.208 134,6 Phần Lan 7.839 122,3 Đức 199.584 120,7 Pháp 95.533 119,8 Pháp 114.620 119,6 Thụy điển 15.653 104,9 Anh 157.229 116,8 áo 15.938 90,2 Đan Mạch 22.234 113,2 Ai Len 2.574 73,9 áo 10.655 102,7 Đan Mạch 13.046 52,3 Ai Len 4.244 90,9 Hy Lạp 289 24,7

Nguồn : Theo tạp chí Ngoại thơng số 21 - 31/5/2003

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt nam sang EU là giầy dép, hàng may mặc, hàng thủy sản, cà phê, sản phẩm bằng da thuộc, đồ gỗ, đồ chơi trẻ em và các dụng cụ thể thao, đồ gốm sứ và máy móc thiết bị điện. 9 mặt hàng này thờng chiếm khoảng 75% kim ngạch xuất khẩu của Việt nam - EU, trong đó chỉ tính riêng giầy dép và các bộ phận của nó chiếm 38,6%, hàng dệt may chiếm khoảng 22%, cà phê và hải sản chiếm xấp xỉ 14%.

Sau đây là số liệu của các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt nam sang EU từ năm 1996 - 1999

Bảng 5 : Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt nam sang EU

Đơn vị : triệu USD

STT Tên hàng 1996 1997 1998 1999

1 Giày dép & các bộ phận của nó 664,6 851 630 8702 Hàng may mặc 420 450 650 1682

Một phần của tài liệu THỊ TRƯỜNG EU VÀ KHAT NĂNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NÀY (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w