1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

giáo trình mô đun phát triển mạng lưới khuyến nôn lâm

27 382 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI KHUYẾN NƠNG LÂM MÃ SỐ: MĐ- 06 NGHỀ: KHUYẾN NƠNG LÂM Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06 LỜI GIỚI THIỆU Với mục tiêu phát triển bền vững nơng nghiệp - nơng thơn mạng lưới hệ thống khuyến nơng lâm mắt xích quan trọng phát triển Các hoạt động khuyến nơng đóng góp khơng nhỏ nghiệp phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn Trong giai đoạn nay, cơng tác khuyến nơng ngày hồn thiện tổ chức, nội dung phương pháp Nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp vụ cho cán khuyến nơng lâm cấp Giáo trình nghề khuyến nơng lâm biên soạn sở chương trình khung dạy ngắn hạn nghề khuyến nông lâm Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam biên soạn năm 2009, chỉnh sửa, bổ sung tham khảo 20 tài liệu cập nhật nước tổng kết từ kinh nghiệm đào tạo khuyến nông lâm đội ngũ sư phạm Trường Cao đẳng nghề công nghệ Nông lâm Đông Bắc năm qua Thông qua mô đun cung cấp cho người học nghề kiến thức, kỹ cần có để phát triển nhân rộng mạng lưới khuyến nông lâm Cập nhật tiến kỹ thuật thực tế sản xuất sở, địa phương Để hồn thành giáo trình nhận đạo, hướng dẫn Vụ tổ chức cán Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Trung tâm khuyến nông Quốc gia Đồng thời nhận ý kiến có hiệu tham gia đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, nhà quản lý khuyến nơng cộng tác viên Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu học tập học viên học nghề Khuyến nông lâm tài liệu tham khảo cho cán kỹ thuật khuyến nông lâm Bộ giáo trình chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Ban chủ nghiệm tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán quản lý, cán kỹ thuật đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cám ơn/ Tham gia biên soạn: 1.Trần Quang Minh Nguyễn Thành Vân Hà Thị Minh Thu Đặng Minh Tuấn (Chủ biên) PHỤ LỤC LỜI GIỚI THIỆU PHỤ LỤC Bài 1: Tổ chức câu lạc khuyến nông Mục tiêu: A Nội dung: Câu lạc khuyến nông lâm 1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích, ý nghĩa 1.3 Nguyên tắc hoạt động 1.4 Vị trí câu lạc tổ chức khuyến nông lâm 1.5 Tổ chức câu lạc 1.6 Mục đích hoạt động câu lạc khuyến nông lâm 1.7 Các yêu cầu để hình thành phát triển câu lạc khuyến nơng 10 Trình tự cách thức tổ chức câu lạc khuyến nông lâm 10 B Câu hỏi tập thực hành 12 C Ghi nhớ 12 Bài 2: Tổ chức nhóm sở thích 13 Mục tiêu: 13 A Nội dung: 13 Nhóm sở thích 13 1.1 Nhóm 13 1.2 Nhóm sở thích gì? 13 1.3 Mục đích, nội dung hoạt động 13 1.4 Các yếu tố hình thành nhóm 14 1.5 Sự cần thiết thành lập nhóm 14 Trình tự cách thức tổ chức nhóm sở thích 15 Yêu cầu cán khuyến nơng tổ chức hoạt động nhóm sở thích 15 B Câu hỏi tập thực hành 16 C Ghi nhớ 16 Bài 3: Hỗ trợ câu lạc bộ, nhóm sở thích hoạt động 17 Mục tiêu: 17 A Nội dung chính: 17 Sự cần thiết phải hỗ trợ câu lạc bộ, nhóm sử thích 17 Trình tự cách thức hỗ trợ câu lạc khuyến nông lâm hoạt động 17 2.1 Hướng dẫn xác định nhu cầu câu lạc 17 2.2 Xác định thứ tự ưu tiên nhu cầu 17 2.3 Xây dựng kế hoạch thực hoạt động 17 2.4 Hướng dẫn triển khai hoạt động 18 2.5 Hướng dẫn theo dõi hoạt động 18 2.6 Hướng dẫn phương pháp đánh giá hoạt động 19 2.7 Hướng dẫn cách thức mở rộng quy mô, chất lượng câu lạc 20 B Câu hỏi tập thực hành 20 C Ghi nhớ 21 Bài 4: Tìm kiếm nơng dân điển hình 22 Mục tiêu: 22 A Nội dung: 22 Các tiêu chuẩn lựa chọn nông dân điển hình 22 Trình tự cách thức tìm kiếm nơng dân điển hình 22 Triển khai mơ hình sản xuất diện rộng 23 3.1.Mục đích 23 3.2 Nguyên tắc 23 B Câu hỏi tập thực hành 23 C Ghi nhớ 23 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ DUN 24 I Vị trí tính chất mơ đun: 24 II Mục tiêu: 24 III Nội dung mơ đun: 24 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 25 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 25 VI Tài liệu tham khảo 26 CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI KHUYẾN NƠNG LÂM Mã mô đun: MĐ 06 Giới thiêu mô đun: Chương trình mơ đun nhằm giúp cho người học biết trình tự bước tổ chức câu lạc khuyến nơng, nhóm sở thích qua tìm nơng dân điển hình tiên tiến Vận dụng kiến thức học trì phát huy nhân rộng hoạt động câu lạc bộ, nhóm sở thích, gương nơng dân điển hình tiên tiến Thơng qua mơ đun giúp cho người học hiểu rõ nông thôn, nơng nghiệp nơng dân từ có thái độ công tác khuyến nông lâm Nội dung mô đun chia làm bốn bài: Bài 1: Tổ chức câu lạc khuyến nơng Bài 2: Tổ chức nhóm sở thích Bài 3: Hỗ trợ câu lạc bộ, nhóm sở thích hoạt động Bài 4: Tìm kiếm nơng dân điển hình Trong trình giảng dạy học tập môn học giáo viên nêu vấn đề, người học chủ động lĩnh hội kiến thức vận dụng ngày vào tình hình thực tế địa phương nơi sinh sống Bài 1: Tổ chức câu lạc khuyến nông Mục tiêu: - Xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn nơng dân điển hình, tiêu chuẩn lựa chọn thành viên tham gia câu lạc bộ, nhóm sở thích; - Lập kế hoạch tổ chức câu lạc khuyến nông lâm địa phương - Hướng dẫn khuyến khích người dân tham gia hoạt động; - Xác định nguồn lực cần thiết tính tốn khoản chi phí cho hoạt động hỗ trợ giả định trình lãnh đạo; - Chia sẻ kiến thức trách nhiệm thành viên để cải thiện đẩy mạnh q trình có tham gia tổ chức A Nội dung: Câu lạc khuyến nông lâm 1.1 Khái niệm Là hình thức tổ chức khuyến nơng lâm tự nguyện có tham gia người dân, hoạt động khuyến nông lấy nhu cầu người dân làm trung tâm 1.2 Mục đích, ý nghĩa - Tăng cường giao lưu trao đổi lẫn nhau, tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu Hình 1: Sinh hoạt câu lạc khuyến nông lâm - Nhằm tăng cường liên kết tranh thủ giúp đỡ khuyến nông ngành, cấp, tổ chức xã hội dịch vụ công tác sản xuất nông nghiệp xây dựng phát triển nông thôn 1.3 Nguyên tắc hoạt động - Là tổ chức tự nguyện nông dân dự ngun tắc: Dân chủ, có lợi, nơng dân làm đơn gia nhập Câu lạc khuyến nông - Không hạn chế số lượng số hộ tham gia thường tổ chức theo qui mô thôn, - Ban lãnh đạo Câu lạc khuyến nông người nhiệt tình, động, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm cao Họ làm việc khơng có chế độ thù lao cơng tác nơng dân tín nhiệm - Kinh phí hoạt động nơng dân tham gia đóng góp, hợp tác xã, tổ chức khuyến nông, cá nhân, tổ chức nước nước ngồi tài trợ 1.4 Vị trí câu lạc tổ chức khuyến nông lâm Sơ đồ 01: Tổ chức khuyến nông 1.5 Tổ chức câu lạc Câu lạc khuyến nông lâm gồm: - Chủ nhiệm câu lạc bộ: người có uy tín, có kinh nghiệm, trách nhiệm cao có điều kiện (thời gian) cộng đồng đó; trưởng thơn Bí thư chi chi hội trưởng Hội phụ nữ Trong trường hợp, cần có tham gia Trưởng thơn việc điều hành câu lạc để thuận lợi cho việc huy động cộng đồng - Phó chủ nhiệm câu lạc hội trưởng Hội phụ nữ, đoàn niên, đại diện hội cựu chiến binh… Ở nơi có điều kiện, việc vận động cán hưu trí, cựu chiến binh tham gia câu lạc đáng khuyến khích - Hướng dẫn viên (trong trường hợp chưa có chuẩn bị hướng dẫn viên cộng đồng từ giai đoạn trước giai đoạn đầu câu lạc cần có hướng dẫn viên để hỗ trợ điều hành buổi sinh hoạt) Trong trường hợp có chuẩn bị từ giai đoạn trước, hướng dẫn viên cộng đồng giữ vai trị Chủ nhiệm câu lạc hay phó chủ nhiệm câu lạc - Thành viên câu lạc bộ: Là tổ chức tự nguyện nhóm hộ nơng dân tổ chức kinh tế xã hội, đoàn thể tham gia câu lạc khuyến nông nông dân khơng phân biệt già trẻ, giới tính, dân tộc, thành phần… 1.6 Mục đích hoạt động câu lạc khuyến nông lâm - Tạo đầu mối để nông dân giúp trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu tiến kỹ thuật, phát triển sản xuất, tổ chức đời sống, xây dựng nông thôn kênh để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho người dân - Tuyên truyền chủ trương, sách Nhà nước xóa đói giảm nghèo, quy chế Hình 2: Hợp tác xã loại hình hoạt động khuyến nông thôn/bản tham gia người nghèo tiến trình phát triển cho dân - Xây dựng mơ hình điển hình vùng dân cư để tham quan học tập, nhân rộng mơ hình sản xuất đại trà - Thu hút tham gia cộng đồng, tạo mối quan hệ gắn bó hộ nơng dân với nhau, giúp khắc phục khó khăn sản xuất đời sống - Là nơi cung cấp dịch vụ vật tư tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp Những yếu tố nhằm nâng cao hiệu hoạt động CLB khuyến nông - Ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình cán lãnh đạo CLB khuyến nông 10 - Hoạt động đặn thường xuyên, Nội dung hoạt động phong phú hấp dẫn - Sự quan tâm, giúp đỡ tác động tương hỗ Khun nơng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội dịch vụ hỗ trợ CLB khuyến nông 1.7 Các yêu cầu để hình thành phát triển câu lạc khuyến nơng lâm Lãnh đạo nhóm: Sẽ khuyến khích thành viên tham gia cơng việc nhóm cách thơng tin thường xuyên thảo luận - Kinh phí cho hoạt động: Chủ yếu góp tiết kiệm thường xuyên nhóm viên, tiền vật Số lượng đóng góp phải tất nhóm viên đồng ý phụ thuộc vào dự trù chi tiêu - Quy chế nhóm: Là viết mục đích thành lập quy định hoạt động giúp cho nhóm, tránh mâu thuẫn nội gắn trách nhiệm nhóm viên cách dễ dàng - Sổ sách theo dõi: Ghi chép lại nhóm viên định họp cần thiết quan trọng cho giám sát đánh giá 1.8 Xây dựng quy chế hoạt động Khái niệm quy chế: Quy chế thỏa thuận thành viên đưa để bày tỏ nguyện vọng mong đợi họ Sự cần thiết phải xây dựng quy chế: Một quy chế đề cập đến hướng dẫn mang tính bền vững, rõ ràng xác định rõ quyền lợi trách nhiệm thành viên tổ chức Trong nhóm tương trợ, quy chế có ý nghĩa quyền lợi nhóm viên Quy chế thành viên câu lạc đề thành viên câu lạc thay đổi Nội dung quy chế: Khơng có khn mẫu cho quy chế Quy chế câu lạc có qua bước thảo luận Bản quy chế viết từ ngày đầu thành lập, sửa đổi có vấn đề cần bổ sung Trình tự cách thức tổ chức câu lạc khuyến nông lâm Bước 1: Khảo sát nhu cầu thành lập câu lạc khuyến nông với người dân - Liệt kê hình thức khảo sát; - Chọn hình thức khảo sát - Tiến hành khảo sát - Tổng hợp xử lý kết Bước 2: Tuyên truyền, vận động người dân tham gia - Chuẩn bị nội dung tuyên truyền (mục đích, ý nghĩa, nội dung hoạt động câu lạc bộ, quyền lợi trách nhiệm thành viên câu lạc để họ hiểu tự nguyện đăng ký tham gia) - Lựa chọn hình thức thơng tin tun truyền phù hợp với điều kiện thực tế địa phương khả tiếp cận thông tin người dân 13 Bài 2: Tổ chức nhóm sở thích Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, mục đích, nội dung hoạt động trình tự bước tổ chức nhóm sở thích cho người dân; - Vận dụng việc thành lập nhóm sở thích sở hoạt động có hiệu cho chủ đề; - Chia sẻ kiến thức trách nhiệm thành viên để cải thiện đẩy mạnh q trình có tham gia tổ chức A Nội dung: Nhóm sở thích 1.1 Nhóm Nhóm tập hợp nhiều người, tập hợp người gọi nhóm 1.2 Nhóm sở thích gì? Nhóm sở thích khuyến nơng lâm tập hợp bao gồm người có chung sở thích chủ đề số chủ đề, chuyên đề hoạt động nơng lâm nghiệp Ví dụ: + Nhóm trồng rau + Nhóm chăn ni cá + Nhóm người ni ong khai thác mật 1.3 Mục đích, nội dung hoạt động - Tổ chức nguyên tắc hoạt động: - Nhóm người sở thích có nguyên tắc: Tự nguyện, dân chủ, có lợi - Tổ chức thường xun theo qui mơ làng, xóm hoạt động lớn Ví dụ: + Hội làm vườn + Hội sinh vật cảnh - Chỉ hoạt động lĩnh vực sản xuất định - Những yếu tố nâng cao hiệu hoạt động nhóm phụ thuộc + Ý thức trách nhiệm cao, nhiệt tình sáng tạo người lãnh đạo + Hoạt động đặn thường xuyên, hình thức hoạt động hấp dẫn, phong phú + Sự quan tâm, giúp đỡ tác động tương hỗ Khuyến nơng, quyền, đoàn thể, tổ chức xã hội dịch vụ hỗ trợ 14 1.4 Các yếu tố hình thành nhóm - Các thành viên nhóm có chung mục đích chia sẻ trách nhiệm để đạt đến mục đích chung Mục đích chung giúp giải mâu thuẫn, bất đồng tạo hứng thú cho thành viên Nếu tập thể mà người ta không chia sẻ mục tiêu giống có phân hóa thành nhiều nhóm Hình 3: Qn cà phê khuyến nơng hình thức tổ chức nhóm sở thích - Giữa thành viên có mối quan hệ tác động qua lại (tương tác) thông qua giao tiếp Giao tiếp ngơn ngữ có lời khơng lời, thường hai - Nhóm sinh hoạt theo hệ thống quy tắc Quy tắc lề lối làm việc nhóm bao gồm cách ứng xử, suy nghĩ, hành động cách ăn mặc…Quy tắc ghi thành văn khơng Quy tắc áp đặt từ bên ngồi hay nhóm xây dựng nên, thường có sức ép mạnh mẽ khiến người chấp nhận làm theo với mức độ khác - Mỗi thành viên nhóm có vài vai trị định tùy theo tình Người đóng vai trị khởi xướng, kẻ đóng vai trị hành động, người giữ vai trị điều tiết, hịa giải… Những vai trị góp phần vào việc hình thành sức mạnh nhóm 1.5 Sự cần thiết thành lập nhóm Nhờ hoạt động theo nhóm, người nơng dân kết hợp tận dụng cách tốt khả năng, nguồn lực họ Họ trao đổi ý nghĩ, quan điểm lựa chọn sáng tạo Chung lưng đấu sức, công việc nhẹ nhàng, dễ dàng quan trọng hết, sức mạnh hợp mạnh cá nhân 1.6 Trách nhiệm trưởng nhóm - Giám sát tiến độ nhóm kết hoạt động theo mục đích; - Đảm bảo nội quy nhóm tuân thủ; - Động viên tất nhóm viên tham gia thảo luận thực hiện; 15 - Giới thiệu ý tưởng cho nhóm khuyến khích nhóm viên làm theo; - Báo cáo hoạt động nhóm viên nhóm; - Đại diện cho nhóm trường hợp đặc biệt Trình tự cách thức tổ chức nhóm sở thích Bước 1: Lựa chọn chủ đề thành lập nhóm sở thích - Liệt kê hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp người dân địa bàn có khả hình thành nhóm - Lựa chọn hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp có khả hình thành nhóm cao Bước 2: Đánh giá trạng - Xác định thuận lợi khó khăn liên quan đến chủ đề nhóm sở thích; - Xác định nguyên nhân tìm giải pháp khả thi Bước 3: Viết thơng báo việc tổ chức nhóm sở thích - Soạn thơng báo; - Gửi thơng báo Bước 4: Thành lập nhóm sở thích - Bầu nhóm trưởng; - Xác định mục tiêu hoạt động nhóm sở thích; - Xác định tiêu chuẩn lựa chọn nhóm sở thích; - Xây dựng nội quy sinh hoạt nhóm sở thích: + Vai trị thành viên nhóm; + Thảo luận lịch sinh hoạt, mức đóng góp, hình thức đóng góp Bước 5: Họp dân triển khai hoạt động theo chủ đề nhóm sở thích - Trình bày nội dung hoạt động nhóm; - Thảo luận kiến thức, kinh nghiệm phạm vi chủ đề nhóm sở thích Bước 6: Xây dựng kế hoạch hoạt động năm nhóm sở thích Nhằm thống cơng việc câu lạc thời gian năm, trách nhiệm thành viên nhu cầu hỗ trợ cán kỹ thuật, trung tâm khuyến nông công việc Yêu cầu cán khuyến nông tổ chức hoạt động nhóm sở thích - Biết mình: Mình cần biết mạnh, yếu thân - Biết người: Đối phương mạnh, yếu Cần biết đặc điểm tâm lý nguyện vọng đối phương 16 - Biết thời: Biết thời cho ta hành động - Biết đủ: Cẩn nhận biết tổng hợp diễn biến tình xảy - Biết dùng: cần có khả dùng người sử dụng tổng hợp mạnh, khắc phục yếu điểm - Biết biến: láy thay đổi chân lý, nguyên tắc để ứng phó với thay đổi ”Dĩ bất biến, ứng vạn biến” - Biết nói: Nói xác, nói cho nơng dân dễ hiểu, nói cho người nghe phải thích nghe, chăm theo dõi - Phải thực hành tốt: Tay nghề vững vàng, người miệng nói tay làm, cầm tay việc - Biết viết: Biết viết báo cáo, biết phân tích tổng hợp vấn đề, biết tuyên truyền quảng bá, nhân đổi diện rộng B Câu hỏi tập thực hành Tình huống: Tập hợp kết khảo sát nhu cầu 40 hộ thôn A, xã B có: 10 hộ có nhu cầu chăn ni lợn, 10 hộ có nhu cầu trồng điều, 20 hộ có nhu cầu trồng cao su - Chia lớp thành nhóm theo chủ đề (các thành viên tự lựa chọn, chia nhóm theo sở thích mình) - Các thành viên hợp tác tổ chức nhóm sở thích xây dựng nội quy sinh hoạt nhóm sở thích Sản phẩm hồn thành: - Tổ chức thành cơng nhóm sở thích - Bản nội quy sinh hoạt nhóm C Ghi nhớ - Các yếu tố hình thành nhóm sở thích - Trình tự cách thức tổ chức nhóm sở thích? - Nhu cầu người tham gia 17 Bài 3: Hỗ trợ câu lạc bộ, nhóm sở thích hoạt động Mục tiêu: - Phân chia nhóm nhu cầu kiến thức, kỹ năng, điều kiện vật chất; - Trình bày quy trình hỗ trợ câu lạc khuyến nơng hoạt động; - Xác định nguồn lực cần thiết tính tốn khoản chi phí cho hoạt động hỗ trợ giả định A Nội dung chính: Sự cần thiết phải hỗ trợ câu lạc bộ, nhóm sử thích Người dân có kinh nghiệm việc tháo gỡ vấn đề tìm giải pháp, giải vấn đề gặp phải Từ đó, họ có thêm nhiệt tình định hướng cho hoạt động để giải vấn đề Điều bổ sung thêm lực, ý tưởng nguồn cho họ thực công việc Mối quan hệ cán hướng dẫn, hỗ trợ dân phải xây dựng sở tin cậy tôn trọng lẫn nhau, người cán hướng dẫn, hỗ trợ quan tâm đến quyền lợi người dân Quyền tự định tự chịu trách nhiệm người dân phải đảm bảo hồn tồn họ người chịu trách nhiệm thành định hoạt động họ Trình tự cách thức hỗ trợ câu lạc khuyến nông lâm hoạt động 2.1 Hướng dẫn xác định nhu cầu câu lạc - Liệt kê vấn đề câu lạc điều kiện cụ thể địa phương - Các nhu cầu đưa cần cụ thể, tính khả thi cao, tránh nhu cầu chung chung rộng, vượt khả giải cộng đồng 2.2 Xác định thứ tự ưu tiên nhu cầu Dùng công cụ phân loại, xếp hạng ưu tiên để xác định hoạt động khuyến nông ưu tiên phù hợp với điều kiện cụ thể người dân - Cần xem xét xem nhu cầu có thật cần hỗ trợ hay không? - Những nhu cầu xuất phát từ vấn đề nào? - Những thay đổi hay mức độ ảnh hưởng đến câu lạc bộ/cộng đồng nhu cầu giải quyết? - Cần ý đến khả nguồn lực sẵn có cộng đồng hay địa phương 2.3 Xây dựng kế hoạch thực hoạt động Có mục đích rõ ràng, thời gian, hoạt động cụ thể phân công công việc cách chi tiết 18 Biểu 01: Kế hoạch thực hoạt động khuyến nông STT Hoạt động Thời gian thực Địa điểm Ngƣời chịu trách nhiệm Ngƣời hỗ trợ Kết mong đợi … n 2.4 Hướng dẫn triển khai hoạt động Hướng dẫn triển khai hoạt động hỗ trợ lựa chọn cho đối tượng cụ thể (cả kỹ thuật, thời vụ, vật tư cần thiết phục vụ cho hoạt động) 2.5 Hướng dẫn theo dõi hoạt động Hướng dẫn phương pháp theo dõi hoạt động khuyến nông, công cụ, phương tiện phục vụ cho việc theo dõi phân công người theo dõi Biểu 02: Biểu mẫu hướng dẫn theo dõi hoạt động Lập kế hoạch Theo dõi gì? Theo dõi nào? Xây dựng mục tiêu Đã chuẩn bị rồi/chưa? Kế hoạch thời gian Có phù hợp khơng? Phân cơng công việc cụ thể cho cá nhân Đã phân cơng chưa? Theo dõi gì? Theo dõi nào? Có xác định khơng? Kế hoạch cho hoạt động Thực thi Phù hợp với mạnh Có thực theo kế hoạch khơng? Sự thích ứng hoạt động (có đáp ứng nhu cầu hay Lý thay đổi? không?) ghi lại thay đổi kế hoạch 19 người chưa? Người tham gia Sự tham gia đối tượng khác hỗ trợ câu lạc hoạt động (trạm khuyến nông, phụ nữ, nam giới) Vật tư/trang thiết Đã chuẩn bị chưa? bị Những kinh Liệt kê hưởng nghiệm thu lợi người dân có mong đợi hay không? 2.6 Hướng dẫn phương pháp đánh giá hoạt động Hướng dẫn phương pháp đánh giá hoạt động khuyến nông, công cụ, phương tiện phục vụ cho việc đánh giá, tiêu cụ thể cho hoạt động để đánh giá phân công người thực đánh giá (các tiêu đánh giá cần dựa vào tiêu kế hoạch lập) Biểu 03: Biểu mẫu đánh giá hoạt động Tên hoạt động: Nhóm mục tiêu: Địa điểm: Thời gian: Người đánh giá: Ý kiến người đánh giá (nhận xét ngắn gọn nội dung): Tổ chức: Thành phần tham dự: Thời gian hoàn thành: Nội dung: Bài học kinh nghiệm: Tổng kết chủ đề sau kết thúc hoạt động: Các hoạt động có đáp ứng nhu cầu hay không? 20 Những vấn đề mà thành viên rút Gợi ý hoạt động cần bổ sung 2.7 Hướng dẫn cách thức mở rộng quy mô, chất lượng câu lạc - Đào tạo nhân lực cho câu lạc bộ; - Phối hợp với ban, ngành đoàn thể; - Tuyên truyền khuyến khích hội viên tham gia thực chương trình kinh tế; - Đóng góp xây dựng quỹ; - Tham quan tập huấn B Câu hỏi tập thực hành Tình - Chia lớp thành nhóm, nhóm người Một người sắm vai cán khuyến nơng lâm, người cịn lại sắm vai nông dân để thực tập - Các vai nông dân giả định đưa nhu cầu họ điều kiện thực tế xã A - Mỗi nhóm viết bảng tiêu chuẩn lựa chọn thứ tự ưu tiên - Sắp xếp thứ tự ưu tiên nhu cầu công cụ phân loại, xếp hạng ưu tiên - Sử dụng bảng tiêu chuẩn để tiến hành phân loại xếp hạng ưu tiên nhu cầu giả định đưa Sản phẩm phải hoàn thành: Một bảng nhu cầu người dân đưa kết lựa chọn nhu cầu ưu tiên công cụ phân loại, xếp hạng ưu tiên Tình - Trên sở nhu cầu lựa chọn tập 1, nhóm lựa chọn hoạt động ưu tiên cao nhất, phân tích xác định nguồn lực cần thiết cho hoạt động Liệt kê trang thiết bị, vật tư cần thiết tính tốn khoản chi phí hỗ trợ cho hoạt động, thảo luận phân công cá nhân chịu trách nhiệm cho nguồn lực - Mỗi nhóm trình bày kết giấy A0, Báo cáo kết nhóm trước lớp thành viên nhóm khác góp ý bổ sung - Các nhóm nhận xét đánh giá kết nhóm khác 21 Sản phẩm phải hồn thành: Một mơ tả nguồn lực cần thiết cho hoạt động lựa chọn phân công trách nhiệm hỗ trợ nguồn lực cho hoạt động C Ghi nhớ - Trình tự cách thức hỗ trợ câu lạc khuyến nông hoạt động 22 Bài 4: Tìm kiếm nơng dân điển hình Mục tiêu: - Trình bày tiêu chuẩn lựa chọn q trình tìm kiếm nơng dân điển hình hoạt động khuyến nông lâm; - Lựa chọn hình thức khuyến khích nơng dân điển hình tham gia vào dịch vụ tập thể nhằm chia sẻ kiến thức kinh nghiệm cho nông dân khác, triển khai nhân rộng mơ hình; - Có nhận thức đắn q trình tìm kiếm nơng dân điển hình để khuyến khích ham học hỏi, trao đổi kiến thức kinh nghiệm nông dân nông dân A Nội dung: Các tiêu chuẩn lựa chọn nông dân điển hình - Nhằm khẳng đinh tính ưu việt tiến kỹ thuật điều kiện sản xuất nông dân mà người nông dân trải qua - Thuyết phục người nông dân chấp nhận tiến kỹ thuật ứng dụng có hiệu - Khuyến khích hỗ trợ nơng dân động, chủ động tài Hình 4: Hội nghị nơng dân điển hình tiên tiến tỉnh Cà kỹ thuật Mau giai đoạn 2005 - 2010 - Lựa chọn người nông dân từ tiến tiến trở lên: người tự nguyện, có ý thức tinh thần trách nhiệm cao, biết làm biết nói Trình tự cách thức tìm kiếm nơng dân điển hình Bước 1: Xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn nơng dân điển hình - Giỏi kinh nghiệm sản xuất nơng lâm nghiệp Có mơ hình phát triển kinh tế hiệu Có kinh nghiệm chia sẻ Làm việc theo nguyên tắc tự nguyện Đã tham gia chương trình khuyến nơng Bước 2: Xây dựng chức nhiệm vụ nơng dân điển hình - Là người giúp phiên dịch thảo luận họp tiếp xúc với nông dân 23 - Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm nông - lâm nghiệp cho nông dân khác - Làm cho mối quan hệ giao tiếp với nông dân dễ dàng Bước 3: Sự phối hợp với nơng dân điển hình chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp Trung tâm khuyến nông, trạm khuyến nông: - Hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật thông qua lớp tập huấn; - Hỗ trợ vốn cách ưu tiên chương trình, dự án nơng - lâm nghiệp; - Phối hợp giải vấn đề có liên quan đến lĩnh vực nơng dân Nơng dân điển hình: - Chia sẻ kiến thức kinh nghiệm với nông dân khác; - Tham gia vào dịch vụ tập thể liên quan đến lĩnh vực nông - lâm nghiệp; - Tuyên truyền vận động nông dân địa phương tham gia vào hoạt động phát triển kinh tế nông- lâm nghiệp; - Tham gia vào chương trình khuyến nơng Triển khai mơ hình sản xuất diện rộng 3.1.Mục đích - Nhằm đánh giá mức độ tối ưu tiến kỹ thuật điều kiện sản xuất nông dân - Tuyên truyền nhân rộng tiến kỹ thuật diện rộng cho nhiều nông dân biết đến áp dụng 3.2 Nguyên tắc - Có ban đạo thực mơ hình sản xuất nhân rộng mơ hình - Có kinh phí thực nhân rộng mơ hình - Địa điểm cần đại diện đặc trưng cho khu vực có nhiều người thăm quan quan tâm - Có tính thuyết phục cao, có hiệu kinh tế - Có biển thơng báo nội dung mơ hình nhân rộng có đối chứng nhằm tăng tính thuyết phục cho người dân - Đã tổng kết đánh giá có hiệu cao sản xuất, nhiều người thừa nhận B Câu hỏi tập thực hành Bài tập: - Phân nhóm nhóm người - Thực cơng việc xây dựng tiêu chuẩn lựa chọn nơng dân điển hình vào điều kiện thực tế địa phương C Ghi nhớ - Trình tự cách thức hỗ trợ câu lạc khuyến nông hoạt động 24 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ DUN I Vị trí tính chất mơ đun: - Vị trí: + Mơ đun Phát triển mạng lưới khuyến nơng mơ đun cuối chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề Khuyến nơng lâm + Mơ đun bố trí học sau Mơ đun truyền thông khuyến nông lâm trước kiểm tra cuối khóa học - Tính chất + Là mơ đun chun mơn mang tính tun chuyền, chuyển giao tiên kỹ thuật + Tổ chức hoạt động khuyến nơng lâm sở II Mục tiêu: - Trình bày trình tự bước tổ chức câu lạc khuyến nơng lâm, nhóm sở thích cho người dân tìm kiếm nơng dân điển hình - Đưa cách thức phù hợp để trì mở rộng quy mơ, chất lượng câu lạc - Có nhận thức đắn trình tổ chức câu lạc khuyến nơng để khuyến khích ham học hỏi, trao đổi kiến thức kinh nghiệm thành viên III Nội dung mơ đun: Mã Tên Loại dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ 06-01 Tổ chức câu lạc Tích khuyến nơng hợp Phịng học 12 MĐ 06-02 Tổ chức nhóm sở thích Tích hợp Phịng học 10 Hỗ trợ câu lạc bộ, Tích MĐ 06-03 nhóm sở thích hợp hoạt động Phịng học 10 Tìm kiếm nơng Tích dân điển hình hợp Phịng học MĐ 06-04 Kiểm tra hết mô đun 4 25 Cộng 44 10 28 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành Bài tập làm theo nhóm, nhóm 5-7 người để đảm bảo thành viên nhóm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm hiểu phương pháp làm nắm bắt tốt kết làm việc nhóm Phương pháp chia nhóm tùy theo giảng viên; sau chia nhóm xong nhóm tự bầu trưởng nhóm thư ký Vị trí trưởng nhóm thư ký bầu cho thành viên nhóm đóng vai vị trí nhằm tạo hội học hỏi cho người Thời gian thực tập là: 20- 30 phút V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Kế hoạch câu lạc khuyến nông - Đọc đối chiếu với giảng phần lập kế hoạch khuyến nông lâm lâm - Mục tiêu - Đối chiếu với tiêu chí SMART - Nội dung đạt mục tiêu đề - Đọc đối chiếu với mục tiêu - Hoạt động tiến độ thưc - Đối chiếu với khung tiến độ thực - Dự tốn kinh phí rõ ràng, chi - Kiểm tra độ xác phép tính tiết, xác - Cơ cấu tổ chức - Đối chiếu với giảng 5.2 Bài 2: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Tổ chức nhóm sở thích - Đối chiếu với giảng - Bản nội quy sinh hoạt nhóm - Phân tích, xem xét tính khả thi, thực tiễn khả thành viên 5.3 Bài 3: 26 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Bản nhu cầu nông dân - Ngắn gọn, rõ ràng - Sắp xếp thứ tự ưu tiên nhu cầu - Đối chiếu với giảng phần xếp thứ tự ưu tiên 5.4 Bài 4: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Tiêu chuẩn lựa chọn nông dân - Đối chiếu với giảng điển hình - Bản danh sách nơng dân điển - Rõ ràng, cụ thể hình, tiên tiến VI Tài liệu tham khảo Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia năm 2006-2007 - Băng hình Trung tâm khuyến nông Quốc gia năm 2007- Lập kế hoạch khuyến nơng sở xây dựng mơ hình trình diễn có tham gia - Phương pháp khuyến nơng có tham gia (Tài liệu tham khảo dùng để đào tạo khuyến nông viên huyện, xã) Bản thiết kế kỹ thuật xây dựng mơ hình trình diễn Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có tham gia Hà Thị Minh Thu, Bài giảng khuyến nông lâm, 2010 Nguyễn Thành Vân Nguyễn Quang Chung, tuyên truyền khuyến nông lâm 27 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM CHỈNH SỬA CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2949 /BNN-TCCB ngày 03 tháng 11 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) Chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Thành Vân - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đơng Bắc Thƣ ký: Ơng Nguyễn Quang Chung - Phó giám đốc Trung tâm Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nông Lâm Đông Bắc Các ủy viên: - Ông Nguyễn Tiên Phong, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Duyên, Giáo viên Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nơng Lâm Đơng Bắc - Ơng Nguyễn Kế Tiếp, Chuyên viên Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ông Nguyễn Văn Thực - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Phú Thọ Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần - Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ông Nguyễn Xuân Lới - Trưởng phòng Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nơng Lâm Phú Thọ - Ơng Phùng Nhuệ Giang - Trưởng phòng Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Ngun - Ơng Nguyễn Viết Khoa - Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... - Vị trí: + Mô đun Phát triển mạng lưới khuyến nông mô đun cuối chương trình đào tạo trình độ sơ cấp nghề Khuyến nông lâm + Mô đun bố trí học sau Mơ đun truyền thơng khuyến nơng lâm trước kiểm... 26 CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI KHUYẾN NƠNG LÂM Mã mơ đun: MĐ 06 Giới thiêu mơ đun: Chương trình mơ đun nhằm giúp cho người học biết trình tự bước tổ chức câu lạc khuyến nơng,... tiêu phát triển bền vững nông nghiệp - nơng thơn mạng lưới hệ thống khuyến nơng lâm mắt xích quan trọng phát triển Các hoạt động khuyến nơng đóng góp khơng nhỏ nghiệp phát triển bền vững nông

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:34

Xem thêm: giáo trình mô đun phát triển mạng lưới khuyến nôn lâm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bài 1: Tổ chức câu lạc bộ khuyến nông

    1. Câu lạc bộ khuyến nông lâm

    1.2 Mục đích, ý nghĩa

    1.3. Nguyên tắc hoạt động

    2. Trình tự và cách thức tổ chức câu lạc bộ khuyến nông lâm

    B. Câu hỏi và bài tập thực hành

    Bài 2: Tổ chức nhóm sở thích

    1.2. Nhóm sở thích là gì?

    1.3. Mục đích, nội dung hoạt động

    1.4. Các yếu tố hình thành nhóm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w