giáo trình mô đun chăm sóc măng cụt

56 461 0
giáo trình mô đun chăm sóc măng cụt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN CHĂM SĨC MĂNG CỤT MÃ SỐ: MĐ 05 NGHỀ: TRỒNG SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT Trình độ: Sơ cấp nghê TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 05 LỜI GIỚI THIỆU Trong nghề trồng sầu riêng, măng cụt chăm sóc măng cụt quan trọng Nếu trồng xong mà chăm sóc khơng kỹ thuật suất măng cụt không cao, hiệu kinh tế Chính vậy, khâu Chăm sóc măng cụt cần thiết người trồng măng cụt nói chung đặc biệt người học nghề trồng măng cụt nói riêng Để đáp ứng nhu cầu học nghề người trồng măng cụt, biên soạn giáo trình mơ đun Chăm sóc măng cụt Đây mơ đun giới thiệu kỹ thuật chăm sóc măng cụt từ trồng đến thu hoạch Nội dung mô đun phân bổ giảng dạy thời gian 50 (Lý thuyết giờ; thực hành 40 giờ; kiểm tra giờ), bao gồm bài: Bài 01 Tưới tiêu nước cho măng cụt Bài 02 Bón phân cho măng cụt Bài 03 Tỉa cành, tạo tán cho măng cụt Bài 04 Xử lý hoa sớm, hoa đồng loạt Để hoàn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán - Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh Xã hội; Sự hợp tác, giúp đỡ nhà khoa học, cán kỹ thuật trung tâm khuyến nông, sở nông dân sản xuất măng cụt giỏi, thầy cô giáo tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi xây dựng chương trình biên soạn giáo trình Giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề “Trồng sầu riêng, măng cụt” Các thông tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy mơ đun Chăm sóc măng cụt cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Trong trình biên soạn giáo trình, dù cố gắng, song việc biên soạn khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ nhà giáo, chuyên gia, người sử dụng lao động người lao động trực tiếp lỉnh vực trồng sầu riêng, măng cụt để bổ sung cho giáo trình ngày hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn: Bà Đinh Thị Đào Bà Kiều Thị Ngọc Bà Đoàn Thị Chăm Bà Nguyễn Hồng Thắm MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Bài Tưới tiêu nước cho măng cụt A Nội dung 1.1 Xác định nhu cầu nước .8 1.2 Tưới nước cho măng cụt 1.3 Tiêu nước cho 14 B Câu hỏi tập thực hành 16 C Ghi nhớ .16 Bài 02 Bón phân cho măng cụt 17 A Nội dung 17 2.1 Xác định nhu cầu dinh dưỡng măng cụt 17 2.2 Xác định loại phân bón 18 2.3 Chuẩn bị trước bón 22 2.4 Bón phân cho măng cụt 22 2.5 Bón phân cho măng cụt theo nguyên tắc 25 B Câu hỏi tập thực hành 26 C Ghi nhớ .26 Bài 03 Tỉa cành, tạo tán cho măng cụt 27 A Nội dung 27 3.1 Định hình tán 27 3.2 Tỉa cành 28 3.3 Tạo tán cho măng cụt 31 B Câu hỏi tập thực hành 32 C Ghi nhớ .32 Bài 04 Xử lý măng cụt hoa sớm đồng loạt .33 A Nội dung 33 4.1 Xác định thời gian cắt cành đầu cành để tạo đọt non 33 4.2 Cắt cành đầu cành để tạo đọt non .33 4.3 Bón phân chuyên dụng để đọt sớm đồng loạt 34 4.4 Xiết nước (tạo khô hạn) 41 4.5 Tưới nước sau tạo khô hạn 42 4.6 Xử lý sau tưới nước không hoa 44 4.7 Hiện tượng sượng khắc phục .44 B Câu hỏi tập thực hành 50 C Ghi nhớ .51 Hướng dẫn giảng dạy mô đun .52 I Vị trí, tính chất mơ đun 52 II Mục tiêu 52 III Nội dung mơ đun 52 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành .53 V Yêu cầu vê đánh giá kết học 53 Tài liệu tham khảo 55 Danh sách Ban chủ nhiệm 56 Danh sách Hội đồng nghiệm thu 56 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long KD: Kinh doanh KTCB: Kiến thiết KT: Kiểm tra LT: Lý thuyết MĐ: Mô đun NPK: Tỷ lệ phân đạm, lân, kali TH: Thực hành MƠ ĐUN CHĂM SĨC MĂNG CỤT Mã mô đun: MĐ 05 Giới thiệu mô đun: Mô đun Chăm sóc măng cụt có thời gian học tập 50 giờ, đó, có lý thuyết; 36 thực hành; 06 kiểm tra Sau học xong mơ đun học viên tưới nước, bón phân, tỉa cành - tạo tán cho măng cụt yêu cầu kỹ thuật; xử lý hoa cho măng cụt đạt yêu cầu; Thực quy trình chăm sóc măng cụt từ khâu trồng đến thu hoạch Bên cạnh đó, học viên có trách nhiệm việc chăm sóc măng cụt, giữ gìn, bảo quản loại dụng cụ trang thiết bị sử dụng trình học tập Kết học tập đánh giá thơng qua tích hợp kiến thức lý thuyết thực hành, trọng tâm thực hành, thông qua hệ thống thực hành kỹ dạy thực hành kết thúc mơ đun Học viên phải hồn thành tất kiểm tra định kỳ trình học tập kiểm tra kết thúc mô đun Mô đun bao gồm học, học kết cấu theo trình tự giới thiệu kiến thức lý thuyết, bước thực công việc, phần câu hỏi tập ghi nhớ Ngồi giáo trình có phần hướng dẫn giảng dạy mô đun nêu chi tiết nguồn lực cần thiết gồm trang thiết bị vật tư thực hành, cách thức tiến hành, thời gian, tiêu chuẩn sản phẩm mà học viên phải đạt qua tập Bài 1: TƯỚI VÀ TIÊU NƯỚC CHO MĂNG CỤT Mã bài: MĐ 05-01 Mục tiêu: - Trình bày cách xác định độ ẩm đất, thời điểm tưới tiêu nước cho măng cụt; - Tưới tiêu nước phù hợp với yêu cầu nước măng cụt A Nội dung Xác định nhu cầu nước Măng cụt có nhu cầu nước lớn, đồng thời hệ thống rễ khơng có lơng hút phát triển nên rễ măng cụt tiếp xúc với đất khó hút nước cần tưới nước thường xun, giai đoạn mang Cây măng cụt sinh trưởng phát triển tốt vùng khô hay ẩm Cây yêu cầu lượng mưa thấp phải đạt 1.270 mm/năm, phân bố năm không mưa giai đoạn mang Tuy nhiên, giai đoạn phát triển nhu cầu nước khác nhau: - Giai đoạn kiến thiết bản: + Cần tưới đủ ẩm + Thiếu nước chết héo, cháy khơ, cịi cọc, ốm yếu (hình 5.1.1) + Thừa nước rễ khơng phát triển bị chết thối Hình 5.1.1 Cây măng cụt bị thiếu nước giai đoạn Vào giai đoạn nhu cầu ẩm độ măng cụt 65 - 80% độ ẩm tối đa Ở giai đoạn trồng tưới kịp thời đầy đủ, nhanh bén rễ, phát triển xanh tốt (hình 5.1.2) Hình 5.1.2 Măng cụt trồng - Giai đoạn kinh doanh: + Trước hoa yêu cầu ẩm độ thấp + Khi đậu quả, đặc biệt lớn nhanh yêu cầu ẩm độ cao thiếu nước bị rụng, nhỏ, làm giảm chất lượng sản lượng + Thừa nước: Ức chế hoạt động rễ, rụng hoa, rụng Hình 5.1.3 Măng cụt tưới nước đầy đủ cho tốt Giai đoạn độ ẩm đất mà yêu cầu 70 – 90% Khi chín, yêu cầu ẩm độ lại thấp (khoảng 50 – 60%) Nếu ẩm độ cao làm giảm chất lượng chín muộn Do đó, cần phải tưới nước cách ngày cho giai đoạn sau trổ hoa giai đoạn mang Tưới nước cho măng cụt 2.1 Xác định thời điểm tưới nước cho a Giai đoạn con: Phải tưới đầy đủ nước tháng mùa khô để giúp mạnh khoẻ, nhanh phát triển Tuy nhiên bị ngập úng chết nên cần ý thoát nước tốt cho vườn b Giai đoạn hoa mang quả: - Cần tưới nước cách ngày cho lúc sau trổ hoa, đậu giúp hoa phát triển tốt, đậu nhiều nhanh phát triển 10 - Trong giai đoạn mang nên ý tưới vừa đủ ẩm, tránh trường hợp vườn khô lại ướt bất thường đưa đến tượng rụng non - Khi măng cụt hết giai đọan phát triển ngưng tưới nước, giảm mực thủy cấp mương kết hợp với việc đậy gốc có mưa nhiều giảm tượng mủ sượng măng cụt 2.2 Tưới nước Bước Xác định độ ẩm đất đối chiếu với nhu cầu Dùng máy đo độ ẩm (hình 5.1.4) dùng tay kiểm tra độ ẩm đất giai đoạn sinh trưởng phát triển măng cụt để xác định lượng nước tưới phương pháp tưới phù hợp Cách đo độ ẩm máy: + Cắm đầu đo xuống đất cho vòng kim loại đầu đo ngập đất, nhấn nút trắng + Đọc số đo độ ẩm theo kim hình (thang đo bên tương ứng từ 10 - 80% độ ẩm) Hình 5.1.4 Máy đo ẩm độ đất Đơn giản quan sát tầng đất mặt độ cương nước cành lá, phận non Dễ quan sát thời gian trưa, thoát nước nhiều đất thiếu ẩm dễ héo Nếu độ ẩm đất nhỏ yêu cầu phải tiến hành tưới nước Ví dụ: Giai đoạn mà độ ẩm đất 50% phải tưới để đưa độ ẩm lên 65 – 80% Nhưng giai đoạn chín mà độ ẩm đất 80% phải tiêu nước Bước Chọn phương pháp tưới nước Tưới nước biện pháp kỹ thuật quan trọng ảnh hưởng lớn đến suất chất lượng kinh doanh măng cụt Tùy theo điều kiện cụ thể mà chọn phương pháp tưới phù hợp Sau số phương pháp tưới nước cho măng cụt: 42 Ở ĐBSCL, để giúp cho hoa sớm cải thiện tỉ lệ hoa nên kết hợp phun MKP (0:52:34) nồng độ từ 1,25% - 2,5% giai đoạn tuần trước phủ nylon kích thích hoa 15 - 30 ngày, hoa sớm từ - tuần đạt tỉ lệ hoa gần 70% so khơng phun phân bón (chỉ hoa gần 50%) Ở Miền Đơng Nam Bộ, nên áp dụng quy trình xử lý cho măng cụt cách phun Paclobutrazol với nồng độ 0,1% giai đoạn lụa kết hợp với ngưng tưới nước, sau phun thiourê nồng độ 0,5% để kích thích hoa tập trung Hoặc khấc gốc (khoanh vỏ), với vườn khó tạo khơ hạn đọt - 10 tuần tuổi, khoảng 15/11 dương lịch tiến hành khấc gốc xung quanh thân, chiều rộng vết khấc từ 0,5 - 0,8cm Chỉ khấc phần vỏ, không chạm vào phần gỗ thân, vết khấc cách mặt đất khoảng 1m 4.3 Theo dõi trình xiết nước Việc kiểm tra vườn măng cụt giai đoạn xiết nước cần lưu ý lúc trước sau trời có mưa với cơng việc sau: kiểm tra nilon che phủ xem có bị rách gió làm bung khơng có khả che nước mưa để khắc phục Đánh giá tình hình sinh trưởng măng cụt quan sát chuyển biến đọt cành xem có héo hay khơng Nếu thấy đọt cành khơng héo tức biện pháp xiết nước không hiệu ngược lại Nếu biện pháp xiết nước không mang lại hiệu cần phải kiểm tra lại xem nước có xiết hồn tồn hay khơng? Nếu nước vào vườn măng cụt cần khắc phục Có thể sử dụng biện pháp xả nước dùng máy bơm để bơm nước Tóm lại, khâu quản lý nước quan trọng, sẵn sàng cho tình (bơm nước, xả nước…), không cho nước vào vườn giai đoạn Tưới nước sau tạo khô hạn 4.1 Thời gian tưới nước sau tạo khô hạn Khoảng - tuần đầu xiết nước, thấy chồi tận có dấu hiệu héo cặp cuối rủ xuống cần phải tưới nước 4.2 Cách tưới nước sau tạo khô hạn Sau tạo khô hạn nên tưới đẫm trở lại, tưới ngập tốt Tưới lần, cách - ngày, sau tưới tiếp để mặt liếp đủ ẩm 4.3 Tiến hành tưới nước sau tạo khô hạn - Lần 1: Cho nước vào mương để tưới ngập cho măng cụt dùng máy bơm để bơm nước trực tiếp lên vườn đảm bảo tất vườn cần xử lý hoa tưới đẫm - Lần 2: Tưới đẫm lần 1, cách lần khoảng – ngày 43 - Từ lần tưới thứ sau xử lý khô hạn trở cần tưới đủ ẩm mặt liếp Để thúc hoa đồng loạt, sau tươi lại (hoặc khấc gốc - ngày), dùng thuốc hoa C.A.T + Food-MX2 phun sương ướt mặt lần Khoảng 10 - 20 ngày sau tưới nước lại phun thuốc nhú chồi hoa (vào khoảng tháng 12 dl – hình 5.4.23) Từ hoa nhú đến hoa nở khoảng 30 - 45 ngày Muốn đậu tốt nên phun lần thuốc đậu C.A.T HCR (phân bón chuyên dụng hoa trái), 10 ngày lần a b Hình 5.4.23 Chồi hoa nhú sau 10 – 20 ngày tưới nước (a, chồi đơn; b, chồi kép) * Một số lưu ý: - Tưới nước đặn cho cây, nhiên lượng nước 1/3 lượng nước tưới bình thường Nếu tưới nước nhiều làm giảm tỷ lệ đậu - Khi đậu tuần, bón kg AT3 (hoặc 1,7 kg NPK 15:15:15 + 0,3 kg KCl)/cây - Đồng thời, dùng HCR (15 g/8 lít) phun lần, ngày lần - Khi lớn, bón kg AT3 (hoặc 1,6 kg NPK 15:15:15 + 0,4 kg KClX:)/cây Muốn cung cấp nhanh dinh dưỡng ni bón 100 g MX- hịa nước tưới cho 44 - Sau phun HCR 10 ngày, dùng dưỡng (35 ml/8 lít) + Food-MX4 (15 g/8 lít) phun - lần, 10 ngày lần giúp to, chắc, ngon hạn chế tượng sượng "trong quả" - Khoảng 104 - 108 ngày sau hoa nở, măng cụt chín Xử lý sau tưới nước không hoa 5.1 Xiết nước Sau xiết nước lần khơng hoa tiến hành xiết nước trở lại Kỹ thuật xiết nước trình bày (mục 4.4) 5.2 Tưới nước sau tạo khô hạn Khoảng - tuần đầu xiết nước, thấy chồi tận có dấu hiệu héo cặp cuối rủ xuống cần phải tưới nước Cách tưới trình bày (mục 4.5) Các giai đoạn hoa phát triển măng cụt tóm tắt sơ đồ 5.1 Sơ đồ 5.1 Các giai đọan trình hoa phát triển măng cụt Hiện tượng sượng khắc phục 6.1 Hiện tượng sượng Khi măng cụt bị sượng, vỏ có nhiều mủ vàng (hình 5.4.24), bóp vỏ thấy cứng Hình 5.4.24 Vỏ có nhiều mủ vàng 45 Ruột cứng (cứng tất phần ruột hay cứng phần ruột quả), khơng cơm múi có vết màu nâu (hình 5.4.25) Hình 5.4.25 Ruột cứng có vết màu nâu Quả măng cụt đạt tiêu chuẩn ngon không bị sượng, trọng lượng 80 g/quả, vỏ không bị trầy xước lem mủ vàng, có màu sậm đẹp, cơm trắng (hình 5.4.26) Hình 5.4.26 Vỏ bóng, khơng bị trầy xước 6.2 Biện pháp khắc phục - Cho đọt non sớm đồng loạt Măng cụt hay bị sượng chín vào mùa mưa Muốn cho măng cụt khơng bị chín vào mùa mưa cần phải cho măng cụt đọt non sớm, đồng loạt (hình 5.4.27, măng cụt loại hoa đầu cành đọt mới) để hoa đậu chín trước mùa mưa Hình 5.4.27 Cây đọt non đồng loạt 46 Muốn cho đọt non sớm đồng loạt, sau thu hoạch xong cần bón kg phân Đầu Trâu AT1 (hình 5.4.28) + 30kg phân ủ hoai Hình 5.4.28 Phân bón Đầu Trâu AT1 Hoặc bón 7kg Humix (hình 5.4.29a) + 50g Tricho (hình 5.4.29b) cho có tán 6-8m, tưới nước Tỉa bỏ cành vượt, cành cấp vượt khỏi khung tán cắt bỏ cặp đầu cành toàn tán Làm việc tuần Hình 5.4.29 Phân bón Humix (a) Tricho (b) Hai tuần sau, dùng Food-MX1 (hình 5.4.30) phun sương ướt tán Sau phun 2-3 tuần, nhú đọt đồng loạt Khi đọt non nhú tuần, dùng Food-MX1 phun lần, 10 ngày lần giúp đọt phát triển mạnh, sung sức chuẩn bị cho hoa 47 Hình 5.4.30 Food-MX1 Khi đọt non tuần tuổi, bón 2kg phân Đầu Trâu AT2 (hình 5.4.31) + 2kg Humix/cây Hình 5.4.31 Phân Đầu Trâu AT2 Muốn có hiệu nhanh, dùng 100g MX TƯỚI hòa nước tưới cho Một tuần sau dùng MX-Bo (hình 5.4.32) phun sương ướt mặt cây: ngày lần, phun lần bắt đầu hoa Làm vào đầu tháng 10 âm lịch (ÂL) năm trước để thu vào đầu tháng ÂL năm sau Hình 5.4.32 MX-Bo - Tạo khơ hạn để hoa sớm, đồng loạt: Khi có đọt non tuần (hình 5.4.33), tạo khơ hạn khoảng - tuần, thấy non có biểu héo tưới thật đẫm lần, cách - ngày, sau tưới nước tiếp để gốc đủ ẩm tươi lại dùng thuốc hoa C.A.T + Food-MX2 phun sương ướt mặt lần Khoảng 10 - 20 ngày sau phun nhú chồi hoa Từ hoa nhú đến hoa nở khoảng 30-45 ngày Hình 5.4.33 Cây có đọt non 48 tuần Khấc gốc (khoanh vỏ): Những vườn khó tạo khơ hạn: Khi đọt 9-10 tuần tuổi, khoảng 15 tháng 10 âm lịch (ÂL) khấc gốc xung quanh thân, chiều rộng vết khấc từ 0,5-0,8cm Chỉ khấc phần vỏ, không chạm vào phần gỗ thân, vết khấc cách mặt đất 1m Sau khấc gốc 23 ngày, dùng thuốc hoa C.A.T MX (hình 5.4.34) + Food-MX2 phun sương ướt mặt Sau 10-20 ngày khấc gốc phun thuốc nhú chồi hoa vào khoảng tháng 11 ÂL Thu hoạch tháng 3-4ÂL năm sau Hình 5.4.34 MX Muốn đậu tốt nên phun lần thuốc đậu HCR (hình 5.4.35), 10 ngày lần, liều lượng theo hướng dẫn nhãn chai thuốc Hình 5.4.35 HCR Ni Khi đậu tuần, bón 2kg phân Đầu Trâu AT3 (hình 5.4.36) + 2kg Humix/cây, chia làm lần, cách ngày 49 Hình 5.4.36 Đầu Trâu AT3 Muốn cung cấp nhanh dinh dưỡng ni hịa 400g MX 19 (hình 5.4.37) với nước tưới cho Hình 5.4.37 MX 19 Đồng thời, dùng HCR (hình 5.4.38) phun lần, ngày lần Hình 5.4.38 HCR Sau dùng thuốc dưỡng + Food-MX4 (hình 5.4.39) phun - lần, 10 ngày lần giúp to, chắc, ngon hạn chế tượng sượng quả, tượng “trong quả” Với cách xử lý trên, khoảng 104108 ngày sau hoa nở, thu hoạch măng cụt sớm vụ 50 Hình 5.4.39 Food-MX4 Lưu ý: Măng cụt thường bị sượng mùa mưa Muốn khắc phục sượng quả, cách tốt phải thu hoạch trước mùa mưa Chính lưu ý xử lý cho măng cụt hoa, đậu thu hoạch trước mùa mưa B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi Câu hỏi 1: Muốn để măng cụt hoa sớm, cần áp dụng biện pháp sau đây? a Tạo khô hạn b Cắt vỏ xung quanh gốc c Bón phân kết hợp chất kích thích đọt non tỉa cành vượt, cắt cặp đầu cành toàn tán (sau thu hoạch xong) d Cả a, b c Câu hỏi 2: Hiện tượng bị sượng yếu tố sau đây? a Do giống b Do dinh dưỡng c Do chín vào mùa mưa d Cả a, b c Câu hỏi 3: Khắc phục tượng bị sượng cách nào? a Chọn giống b Điều khiển hoa sớm chín trước mùa mưa; d Cả a b Câu hỏi 4: Hiện tượng măng cụt bị sượng chín vào mùa mưa, hay sai? a Đúng 51 b Sai Các thực hành 2.1 Bài thực hành số 5.4.1: Cắt cành đầu cành để xử lý hoa măng cụt - Mục tiêu: Cắt cành đầu cành để xử lý hoa măng cụt kỹ thuật - Nguồn lực: Vườn măng cụt chuẩn bị xử lý hoa, 10 kéo nhỏ, 10 cán dài - Cách thức tiến hành: Chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm), nhóm nhận nhiệm vụ cắt cành đầu cành cho 02 măng cụt - Thời gian hồn thành: giờ/1 nhóm - Kết sản phẩm cần đạt được: Tất cành vượt, cành già khơng cịn khả cho quả, cành cấp vượt khỏi khung tán, cành mặt tán đoạn khoảng 30 – 40 cm cặp đầu cành toàn tán cắt bỏ 2.2 Bài thực hành số 5.4.2: Tưới nước cho măng cụt sau xử lý khô hạn - Mục tiêu: Tưới nước kỹ thuật - Nguồn lực: Vườn măng cụt xử lý khô hạn, dụng cụ tưới sẳn có (thùng tưới, dây tưới ) - Cách thức tiến hành: Chia nhóm nhỏ (3 - học viên/nhóm), nhóm nhận nhiệm vụ tưới cho 03 gốc măng cụt - Thời gian hoàn thành: giờ/1 nhóm - Kết sản phẩm cần đạt được: Tất măng cụt tưới đẫm nước C Ghi nhớ - Đặc điểm hoa măng cụt; - Quy trình xử lý để măng cụt hoa sớm đồng loạt - Hiện tượng măng cụt bị sượng biện pháp khắc phục 52 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Chăm sóc măng cụt dạy sau mơ đun Chuẩn bị trước trồng, Chuẩn bị giống, Trồng học mơ đun Chăm sóc sầu riêng, Phịng trừ dịch hại Học trước mô đun Thu hoạch tiêu thụ - Tính chất: Là mơ đun trọng tâm chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề nghề, thực chủ yếu thực địa II Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày cách tưới nước, bón phân, tỉa cành - tạo tán cho măng cụt; + Nêu kỹ thuật xử lý hoa sớm đồng loạt cho măng cụt - Kỹ năng: + Tưới nước, bón phân, tỉa cành-tạo tán cho măng cụt yêu cầu kỹ thuật + Xử lý cho măng cụt hoa sớm đồng loạt - Thái độ: Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật thực cơng việc Có ý thức bảo vệ mơi trường III Nợi dung mô đun: Mã Tên Loại dạy Địa điểm Thời lượng (Giờ chuẩn) TS LT TH MĐ 05- 01 Tưới tiêu nước Tích hợp cho măng cụt - Lớp học - Hiện trường MĐ 05- 02 Bón phân cho măng Tích hợp cụt - Lớp học - Hiện trường 14 10 MĐ 05- 03 Tỉa cành, tạo tán cho Tích hợp măng cụt - Lớp học - Hiện trường 10 MĐ 05- 04 Xử lý hoa sớm, Tích hợp hoa đồng loạt - Lớp học - Hiện trường 16 12 KT Kiểm tra hết mô đun Tổng 50 2 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành 36 53 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành * Đối với tập, kiểm tra lý thuyết tiến hành lớp học; thời gian (số giờ) thực cho ghi phần nội dung chi tiết chương trình mơ đun * Đối với thực hành kỹ năng: - Địa điểm thực tập: Vườn - Thời điểm thực hiện: Tùy thuộc đặc điểm điều kiện cụ thể sở đào tạo Nên kết hợp với thời điểm chăm sóc vườn măng cụt địa phương * Các nguồn lực để thực hiện: - Vườn măng cụt: Cần tưới nước, bón phân, tỉa cành: 0,5 ha; vườn măng cụt chuẩn bị xử lý hoa: 0,5 ha; Vườn măng cụt xử lý khơ hạn: 0,5 Các vườn mượn (thuê, mướn) sở trồng măng cụt gần nơi tổ chức lớp học - Các loại dụng cụ tưới nước, phun thuốc, bón phân, tỉa cành tạo tán, xử lý hoa măng cụt dụng cụ an toàn (thang trèo), dây bảo hiểm đủ dùng cho cá nhân học viên hay nhóm học viên lớp học Các loại dụng cụ, trang thiết bị thuê (mượn) sở trồng măng cụt gần nơi tổ chức lớp học - Phân Urê, phân sunphat kali; phân chuồng; Thuốc xử lý hoa… Mỗi loại đủ dùng cho 0,5 măng cụt * Điều kiện khác: Bảo hộ lao động: 30 (quần áo, ủng, găng tay bảo hộ) * Tiêu chuẩn sản phẩm thực hành kỹ năng: Tùy thuộc mà giáo viên yêu cầu học viên/nhóm học viên phải đạt số lượng, tiêu chuẩn ghi tiêu chí đánh giá kết học tập (mục V) V Hướng dẫn đánh giá kết học tập 5.1 Đánh giá câu hỏi: 5.1.1 Đánh giá câu hỏi 1: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhu cầu nước măng cụt Bài tự luận biện pháp tưới nước chủ yếu Chấm điểm theo thang điểm 10 5.1.2 Đánh giá câu hỏi 4: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Khoanh trịn vào đáp án câu hỏi đáp án d Giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên (2,5 điểm) Tiêu chí 2: Khoanh trịn vào đáp án câu hỏi đáp án c Giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên (2,5 điểm) 54 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 3: Khoanh trịn vào đáp án câu hỏi đáp án b Giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên (2,5 điểm) Tiêu chí 4: Khoanh trịn vào đáp án câu hỏi đáp án a Giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên (2,5 điểm) 5.2 Đánh giá tập/thực hành 5.2.1 Đánh giá thực hành 5.1.1: Tưới nước cho măng cụt Tiêu chí đánh giá đủ Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ tưới nước đầy Theo dõi, kiểm tra đối chiếu với phiếu phân tích cơng việc (1 điểm) Thực hành tưới nước nhu Quan sát thao tác học viên, đối cầu chiếu với phiếu phân tích cơng việc (8 điểm) An toàn lao động Theo dõi giám sát thao tác người làm (1 điểm) 5.2.2 Đánh giá thực hành 5.2.1: Bón phân cho măng cụt Tiêu chí đánh giá Chuẩn bị dụng cụ phân bón đầy đủ Cách thức đánh giá Theo dõi, kiểm tra đối chiếu với phiếu phân tích cơng việc (1 điểm) Thực hành bón phân kỹ Quan sát thao tác học viên, đối thuật chiếu với phiếu phân tích cơng việc (8 điểm) An toàn lao động Theo dõi giám sát thao tác người làm (1 điểm) 5.2.3 Đánh giá thực hành 5.3.1: Cắt tỉa cành cho măng cụt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ cắt tỉa cành đầy đủ Theo dõi, kiểm tra đối chiếu với phiếu phân tích cơng việc (1 điểm) Thực hành cắt tỉa cành Quan sát thao tác học viên, đối chiếu kỹ thuật với phiếu phân tích cơng việc (8 điểm) An toàn lao động Theo dõi giám sát thao tác người làm (1 điểm) 55 5.2.4 Đánh giá thực hành 5.4.1: Cắt cành đầu cành để xử lý hoa măng cụt Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chuẩn bị dụng cụ cắt tỉa đầy đủ Theo dõi, kiểm tra đối chiếu với phiếu phân tích cơng việc (1 điểm) Thực hành cắt tỉa kỹ thuật Quan sát thao tác học viên, đối chiếu với phiếu phân tích cơng việc (8 điểm) An toàn lao động Theo dõi giám sát thao tác người làm (1 điểm) 5.2.5 Đánh giá thực hành 5.4.2: Tưới nước cho măng cụt sau xử lý khơ hạn Tiêu chí đánh giá Chuẩn bị dụng cụ tưới nước đầy đủ Cách thức đánh giá Theo dõi, kiểm tra đối chiếu với phiếu phân tích cơng việc (1 điểm) Thực hành tưới nước yêu cầu Quan sát thao tác học viên, đối chiếu với phiếu phân tích cơng việc (8 điểm) An toàn lao động Theo dõi giám sát thao tác người làm (1 điểm) VI Tài liệu tham khảo Nguyễn Mạnh Chinh Nguyễn Đăng nghĩa, Trồng, chăm sóc phịng trừ sâu bệnh sầu riêng, măng cụt, Quyển 12, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Giáo trình Cây ăn quả, Trường Cao Đẳng Cơ Điện Nông Nghiệp Nam Bộ, tài liệu lưu hành nội bộ, 2010 Nguyễn Thị Thanh Mai, Kỹ thuật trồng thâm canh măng cụt, nhà xuất Nông Nghiệp, 2005 56 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT (Kèm theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ông Lê Thái Dương - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Phó chủ nhiệm: Ơng Lâm Quang Dụ - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc, Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Các ủy viên: - Bà Đoàn Thị Chăm, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Đinh Thị Đào, Giảng viên Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Lê Thị Nga, Giáo viên Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên - Ông Nguyễn Văn Thinh, Trưởng phịng Nơng nghiệp huyện Chợ Gạo, Tiền Giang./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ: TRỒNG SẦU RIÊNG, MĂNG CỤT (Kèm theo Quyết định số 2033/QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Nguyễn Tiến Huyền, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ Thư ký: Ơng Phùng Hữu Cần, Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Các ủy viên: - Ơng Phan Duy Nghĩa, Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Ông Nguyễn Văn Dũng, Giảng viên Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Nguyễn Phương Hùng, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư tỉnh Bạc Liêu./ ... riêng, măng cụt chăm sóc măng cụt quan trọng Nếu trồng xong mà chăm sóc khơng kỹ thuật suất măng cụt khơng cao, hiệu kinh tế Chính vậy, khâu Chăm sóc măng cụt cần thiết người trồng măng cụt nói... học nghề trồng măng cụt nói riêng Để đáp ứng nhu cầu học nghề người trồng măng cụt, biên soạn giáo trình mơ đun Chăm sóc măng cụt Đây mơ đun giới thiệu kỹ thuật chăm sóc măng cụt từ trồng đến... tán cho măng cụt yêu cầu kỹ thuật; xử lý hoa cho măng cụt đạt u cầu; Thực quy trình chăm sóc măng cụt từ khâu trồng đến thu hoạch Bên cạnh đó, học viên có trách nhiệm việc chăm sóc măng cụt, giữ

Ngày đăng: 26/06/2015, 10:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Những điểm quan trọng cần lưu ý khi đốn tỉa:

  • * MX – TƯỚI 2

  • Có  N: 2%; P2O5hh: 25%;  K2O: 13%, S, Mn, Zn, B.

  • Giúp cây tạo mầm hoa tốt. Thúc hoa bung đồng loạt, bung mạnh. Quả đậu nhiều

  • * MX-TRICHO (Phân vi sinh)

  • * Phân bón lá Food-MX2

  • Có 5% Đạm, 50% lân, 5% kali và 0,5% Bo.

  • Hàm lượng Lân và Bo cao trong Food-MX2 đủ sức tạo mầm hoa tốt cho bất kỳ loại cây ăn quả nào.

  • Ưu điểm nổi bật của Food-MX2 mà các loại phân bón lá khác không có đó chính là tỉ lệ lân so với đạm và kali rất cao kết hợp thêm với nguyên tố vi lượng Bo, giúp quá trình phân hóa mầm hoa trong cây dễ dàng hơn cho dù trong thời tiết bất lợi.

  • * Phân bón lá F.Bo Bột Ra Hoa

  • Có Lân, Kali và Bo cao sẽ giúp cho quá trình tạo mầm hoa của cây rất tốt.

  • Ngoài ra F.Bo còn có một ưu điểm nữa là vừa giúp cây tạo mầm hoa đồng thời vẫn có thể nuôi quả trên cây.

  • Với măng cụt 300 - 400gr/gốc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan