Thực trạng những công việc của vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Lời n ói đầu Để nắm bắt vững chắc những kiến thức ở trờng Đại học ,những cơ sở lý luận sử dụng trong hoạt động kinh tế cần thiết .Chúng ta phải tiếp xúc với các hoạt động thc tiễn .Tôi đã đợc trang bị những kiến thức cơ bản cần thiết về chuyên ngành Kế hoạch .Bộ kế hoạch và Đầu t là cơ quan có chức năng hoạch định những chính sách phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Trong đó vụ Nông nghiệp Đuợc về thực tập tại vụ Nông nghiệp toi thấy rõ vè công tác tổ chức ,nghiên cứu thực tiễn và những nhiệm vụ cần thiết cho công tác thực tiễn sau này của mình. Đáp ứng yêu cầu của đợt thực tập tổng hợp ,sau hai tuàn thực tập tại vụ Nông nghiệp thuộc Bộ kế hoạch và Đầu t ,tôi đã có dịp tiếp xúc với cán bộ trong vụ ,tìm hiểu chức năng nhiệm vụ ,cơ cấu tổ chức cơ quan nơi tôi thực tập và đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp . Báo cáo gồm : Lời mở đầu I. Khái quát về bộ kế hoạch và Đầu t II. Chức năng nhiệm vụ của vụ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn III.Thực trạng những công việc vụ đang làm IV. Hình thành đề tài nghiên cứu Kết luận Trong thời gian vừa qua tôi đã đợc cơ quan tạo điều kiện cho tôi hoàn thành công việc ,nhận đuợc sự chỉ dẫn tận tình của giảng viên hớng dẫn và các cán bộ vụ đặc biệt là cô Nguyễn Thị Minh Nghĩa .Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo vụ . 1 I.khái quát về bộ kế hoạch và đầu t 1.Quá trình hình thành và phát triển Bộ kế hoạch và đầu t . Do yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc ,ngày 8-10-1955 Nhà nớc thành lập Uỷ ban kế hoạch Quốc gia để thực hiện nhiệm vụ từngbớc kế hoạch hoá việc khôi phục và phát triển Văn hoá -Xã hội của đất nớc ,xây dựng dự án kế hoạch phát triển kinh tế ,văn hoá, tiến hành công tác thống kê ,kiểm tra việc thực hiện kế hoạch nhà nớc .Từ đó hệ thống kế hoạch từ trung uơng bao gồm: -Uỷ ban kế hoạch quốc gia -Các bộ phận kế hoạch của các bộ ở trung ơng -Ban kế hoạch khu ,tỉnh ,huyện nằm trong uỷ ban hành chính khu,tỉnh huyện Ngày 6-10-1961 Hội đồng chính phủ ra nghị định 158-CP quy định nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy uỷ ban kế hoạch nhà nớc .Theo nghị định nàyUBKHNN là cơ quan của chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hàng năm và giài hạn về phát triển kinh tế và văn hoá quốc dân theo đờng lối chính sách của đảng và nhà nớc.UBKHNN có trách nhiệm quản lý công tác xây dựng cơ bvản theo đờng lối chính sách kế hoạch của nhà nớc Ngày 25-3-1974 Hội đồng chính phủ chính thức phê chuẩn đièu lệ về tổ chức hoạt động của UBKHNN bằng nghị định 49/CP bao gồm các chức năng chủ yếu sau: -Thực hiện kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân - Tham mu cho lãnh đạo đảng và nhà nớc về phát triển kinh tế có kế hoạch - Nghiên cứu làm dự đoán kinh tế 2 - Tổng hợp cân đối và xây dựng dự án giài hạn 5 năm nghiên cứu hớng dẫn về phơng pháp chế độ kế hoạch hoá - Ngày 5-10-1990 chỉ thị của HĐBT đã khăng định vị trí của cơ quan kế hoạch nhà nớc trong giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần . - Ngày 27-10-1992 chính phủ quyết định đa viện quản lý kinh tế ttung ơng về UBKHNN quản lý - Ngày 12-8-1994 Chính phủ ban hành nghị định 86 /CP quy định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của UBKHHNN . - Ngày 21-10-1995 thực hiện nghị quyết kỳ họp thứ VIII của quốc hội XI xác nhập UBKHNN vào uỷ ban nhà nớc về hợp tác và đầu t thành bộ kế hoạch và đầu t 2. Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của bộ kế hoạch và đầu t a.chức năng Bộ kế hoạch và đầu t là cơ quan của chính phủ có chức năng : Tham mu tổng hợp về xây dựng chiến lợc và quy hoạch phat triển kinh tế xã hội của cả nớc ,về cơ chế chính sách quản lý kinh tế ,quản lý nhà nớc về lĩnh vực đầu t trong và ngoài nớc . Giúp chính phủ phối hợp điều hành ,thực hiện các mục tiêu và cấn đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân b.Nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm Để thực hiện chức năng của mình , bộ kế hoạch và đầu t thực hiện nhiệm vụ quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nớc của bộ ,cơ quan ngành bộ quy định tại chơng IV luật tổ chức chính phủ và tại nghị định 15/CP ngày 2-3- 1993 của chính phủ nh sau : 3 -Tổ chức nghiên cứu xây dựng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của cả nớc và các quy hoạch phát triển kinh tế xã hội theo ngành,vùng lãnh thổ.Xác định phơng hớng và cơ cấu kêu gọi vốn đầu t của n- ớc ngoài vào Việt nam,đảm bảo sự cân đối giữa vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc để trình chính phủ quyết định. -Trình chính phủ các dụ án luật,pháp lệnh,các văn bản pháp quy có liên quan đến chính sách về quản lí kinh tế,khuyến khích đàu t trong và ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc,quy hoạch,kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tê-xã hội.Nghiên cứu xây dụng các quy chế và việc đầu t vào Việt nam và từ Việt nam ra nớc ngoài -Tổng hợp các nguồn lực của cả nớc kể cả nguồn lực của nớc ngoài để xây dựng trình chính phủ các kế hoạch dài hạn trung hạn ngắn hạn về phát triển kinh tế,xã hội của cả nớc và các cân đối kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân:giữa tích luỹ và tiêu dùng,tài chính tiền tệ,hàng hoá vật t chủ yếu của nền kinh tế,xuất nhập khẩu,vốn đầu t xây dựng cơ bản.Phối hợp với bộ tài chính trong việc phân bổ kế hoạch thu chi ngân sách nhà nớc cho các bộ ngành và các vùng lãnh thổ. - Làm đầu mối phối hợp giữa các cơ quan có liên quan trong việc xử lí các vấn đề quan trọng trong lĩnh vực đầu t trực tiếp của nớc ngoài va các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện các dự án đầu t trên -Làm chủ tịch các hội đồng cấp nhà nớc:xét duyệt định mức kinh tế kỹ thuật,xét thầu quốc gia,thẩm định thành lập doanh nghiệp nhà nớc,là cơ quan thờng trực thẩm định dự án đầu t trong nớc và ngoài nớc,là cơ quan đầu mối trong việc điều phối quản lí và sử dụng nguồn ODA, quản lí đăng kí kinh doanh,cấp giấy phép đầu t cho các dự án hợp tác liên doanh,liên kết của nớc 4 ngoài vào Việt nam và từ Việt nam ra nớc ngoài.Quản lí nhà nớc đối với các dịch vụ t vấn đầu t. -Trình thủ tớng Chính phủ quýêt định việc sử dụng quỹ dự trữ nhà nớc. Tổ chức ngiên cứu dự báo,thu thập xử lí các thông tin về phát triển kinh tế xã hội trong và ngoài nớc phục vu cho việc xây dựng và điều hành kế hoạch. -Tổ chức và đào tạo lại,bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ công chức viên chức thuộc bộ quản lí. -Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chiến lợc phát triển,chính sách kinh tế,quy hoạch phát triển kinh tế xã hội,hỗ trợ phát triển và hợp tác đầu t- ,cơ cấu tổ chức của bộ kế hoạch và đầu t. 3.cơ cấu tổ chức của Bộ kế hoạch và đầu t Theo điều 3 của nghị định 75/CP quy định về cơ cấu tổ chức của bộ kế hoạch và đầu t,hệ thống tổ chức của Bộ nh sau: Bộ trởng bộ kế hoạch và đầu t. Các thứ trởng. Các cơ quan trong bộ bao gồm: a1.các cơ quan giúp bộ thực hiện chức năng quản lí nhà nớc -Vụ pháp luật đầu t với nớc ngoài. -Vụ quản lí đầu t với nớc ngoài. -Vụ quản lí khu chế xuất và khu công nghiệp. -Vụ đầu t nớc ngoài/ -Vụ tổng hợp kinh tế quốc dân. -Vụ kinh tế đối ngoại. -Vụ kinh tế địa phơng và lãnh thổ -Vụ doanh nghiệp. -Vụ tài chính tiền tệ 5 -Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn -Vụ công nghiệp -Vụ thơng mại và dịch vụ -Vụ cơ sở hạ tầng -Vụ lao động văn hoá và xã hội -Vụ khoa học giáo dục và môi trờng -Vụ quan hệ Lào va Campuchia -Vụ quốc phòng và an ninh -Vụ tổ chức cán bộ -Văn phòng thẩm định dự án đầu t -Văn phòng xét thầu quốc gia -Văn phòng bộ -Cơ quan đại diện phía Nam a2.các tổ chức sự nghiệp trực thuộc. -Viện ngiên cứu quản lí trung ơng. -Viện chiến lợc và phát triển -ttrung tâm nghiên cứu kinh tế Miền nam -trung tâm thông tin(gồm cả tạp chí kinh tế dụ báo) -trờng nghiệp vụ kế hoạch -báo Việt nam và đầu t nớc ngoài II.Chức năng nhiệm vụ của vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn 1. Lịch sử hình thành 6 Vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn đợc thành lập theo quyết định số 90BKH/TCCB ngày 29/4/1996 của Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t .Căn cứ theo NĐ số 75/CP ngày 1/11/1995 của chính phủ . 2. Chức năng nhiệm vụ của vụ Theo quyết định này ,vụ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Bộ kế hoạch và đầu t có nhiêm vụ giúp Bộ trởng theo dõi và quản lí về lĩnh vực Nông Nghiệp và phát triển nông thôn và các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng hợp quy hoạch và phát triển của các ngành Nông Nghiệp ,lâm nghiệp thuỷ sản, ng nghiệp thuỷ lợi ,phát triển nông thôn toàn diện trong phạm vi cả nớc và theo vùng lãnh thổ . - Tổng hợp xây dựng kế hoạch dài hạn trung hạn và ngắn hạn về phát triển ngành :Nông Nghiệp ,lâm nghiệp (cả khai thác và chế biến gỗ ),thuỷ sản (cả khai thác và chế biến thuỷ sản ),thuỷ lợi , chế biến đờng ,chè cà phê ,dâu tơ tằm , cao su ,định canh định c điều động lao động dân c . - Cùng các đơn vị liên quan nghiên cứu ,phân tích lựa chọn các dự án đầu t trong nớc và ngoài nớc thuộc các lĩnh vực do vụ phụ trách ,đề xuất các cơ chế ,chính sách nhằm đảm bảo thực hiện định hớng của kế hoạch phát triển ngành và lĩnh vực .Trực tiếp tổ chức xây dựng các cơ chế chính sách theo sự phân công của lẫnh đạo bộ . - Kiểm tra theo dõi việc thức hiện các chơng trình ,dự án ,nắm tình hình ,lập báo cáo việc thực hiện kế hoạch quý , 6 tháng ,9 tháng và hàng năm của các ngành từng lĩnh vực thuộc vụ phụ trách .Đề xuất các giải pháp xử lí những vớng mắc trong quốc tế ,thực hiện các dự án thuộc ngành ,lĩnh vực đảm nhận . - Tham gia thẩm định thành lập các dạng doanh nghiệp Nhà nớc , thẩm định các đự án đàu t (cả vốn trong nớc và ngoài nớc ),thẩm định ,xét 7 thầu ,phân bổ nguồn vốn ODA .Xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật của ngành do vụ phụ trách theo quyết định của Bộ kế hoạch và đầu t - Làm đầu mối quẩn lí các chơng trinh dự án quốc gia của các ngành và lĩnh vực vụ phụ trách . - Tổ chức nghiên cứu dự báo ,thu thập và hệ thống hoá các thông tin về kinh tế phục vụ cho việc xây dựng ,quy hoạch ,kế hoạch và phát triển ngành do vụ phụ trách . - thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu t giao. 3. Cơ cấu của vụ Vụ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn gồm 22 ngời ,đợc tổ chức theo hình thức tập trung .Đứng đầu là vụ trởng ,là ngời trức tiếp chịu trách nhiệm trớc Bộ về công việc của vụ .Có 3 vụ phó ,giúp vụ trởng điều hành và giải quyết các nhiệm vụ có liên quan ,phụ trách các lĩnh vực là các chuyên viên và chuyên viên chính . Bao gồm các phòng sau: -Phòng thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng: gồm 2 ngời , chức năng nghiên cứu,tổng hợp quy hoạch phát triển thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng . -Phòng lâm nghiệp và định canh định c :gồm 3 ngời Chức năng chính của phòng là điều hành và nghiên cứu thực hiện kế hoạch về lâm nghiệp và đề ra các chính sách về di dân ,định canh ,định c ,các vùng kinh tế mới. -Phòng thuỷ sản :gồm 3 ngời Xây dựng kế hoạch veef dài hạn ,ngắn hạn và quy hoạch ngành nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản . Phòng Nông Nghiệp : 14 ngời 8 Có chức năng nghiên cứu và lập các dự án cũng nh thu hút các nguồn lực để phát triển Nông Nghiệp ,nông thôn III.Thực trạng những công việc vụ đang làm . 1. Thực trạng ngành nông nghiệp Trong những năm qua ngành Nông Nghiệp nớc ta đã có bớc phát triển vợt bậc. Trong năm năm thực hiện kế hoạch 1996 - 2000 tốc độ tăng trởng đạt 5,5%.Trong đó Nông Nghiệp tăng hàng năm là 5,6%,lâm nghiệp tăng 0,4%,ng nghiệp đạt8,4%.Nét nổi bật trong Nông Nghiệp là sản lợng lơng thực không ngừng tăng, bình quân mổi năm tăng 1,1 triệu tấn. Năm 1999 sản lợng đạt 33,87 triệu tấn. Chúng ta không những sản xuất đủ lơng thực chi dùng trong nớc mà còn trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới. trong lâm nghiệp diện tích rừng che phủ tự nhiên tăng từ 28,2% (1995) lên 30,8% (1998). Tuy nhiên diện tích rừng tự nhiên ngày càng giảm. Chính phủ đã có những biện pháp mạnh mẽ nhằm hạn chế khai thác, đóng cửa rừng tự nhiên và có chủ trơng trồng mới 5 triệu ha rừng. Thuỷ sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, sản lợng thủy sản tăng đáng kể, đạt 1880 ngàn tấn (1999), nuôi trồng thủy sản tăng mạnh, có tới hàng trăm ngàn ha mặt nớc, ao hồ, đầm phá, sông suối đợc nuôi thủy sản. Hải sản là hàng xuất khẩu chủ lực của nền kinh tế, trong đó phải kể đến tôm, cá, mực đông lạnh góp phần đa kim ngạch xuất khẩu thủ hải sản từ 285 triệu USD 1991 lên 979 triệu USD 1999. Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tăng nhanh với một số mặt hàng xuất khẩu có giá trị nh: Gạo, Cà fe , cao su, tôm, 1998 chiếm 40,4% và đạt 3,87 tỷ USD Năm 1999 chúng ta đẵ xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo thu đợc trên 1 9 tỷ USD, giá trị hải sản xuất,năm 2000chúng ta xuất khẩu đạt 4,3 tỷ USD,gấp 1,7 lần năm 1995,chiếm 34%kim ngạch xuất khẩu . Cơ sở hạ tầng nông thôn từng bớc đợc nâng cấp, nhất là hệ thống thuỷlợi đợc tăng cờng đến nay đã có 84 % diện tích gieo trồng lúa cả năm đợc tới n- ớc. Đang thực hiên chơng trình ngọt hoá ĐBSCL, các chơng trình thủy lợi hoá ở tây nguyên. Hiện đã có 93% số xã có đờng ôtô đến trung tâm, gần 70% số xã có điện 40% dân c có nớc sạch sinh hoạt. Đời sống đại bộ phận nông dân đợc cải thiện,. Số hộ nông dân có nhà ở kiên cố, có vô tuyến, có radio, xe đạp ,xe máy tăng lên nhiều, số hộ nghèo giảm còn khoảng 13%199. Điều kiên về đi lại ăn ở học tập và chữa bệnh đợc cải thiên. Đến năm 1998 thu nhập bình quân của ngời nông dân tăng khoảng 1,5 lần so với 1991 2. Những tồn tại cần khắc phục Mặc dù đạt đợc những thành tựu nói trên, nhng nhìn chung ngành Nông Nghiệp còn tồn taị một số vấn đề sau - Diện tích đất Nông Nghiệp ít,trong khi đó dân số đông, chỉ có khoảng 10 triệu ha đất Nông Nghiệp, hiên taị mới khai thác đợc 8,4 triệu ha, nếu tính cho một nhân khẩu Nông Nghiệp chỉ đạt 0,14 ha, thấp hơn nhiều so với trung bình thế giới (0,59 ha/ngời và mức trung bình của châu á ( 0,26ha/ngời ).Đất nông nghiệp dã ít hàng năm lại phải chuyển 20 nghìn ha đất trồng trọt sang ở mục đích khác nh giao thông nhà ở, nhà máy, khu công nghiệp . làm cho diện tích trồng lúa và trồng hải sản có nguy cơ bị thu hẹp. - Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch. Mặc dù tỷ trọng của ngành Nông Nghiệp trong cơ cấu GDP giảm xuống còn 24,3 % (2000) song cơ cấu 10 [...]... ở nông thôn vẩn mang nặng về Nông Nghiệp chiếm 70%, phi Nông Nghiệp chiếm khoảng 30% - Điều đáng nói là công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn phát triển quá chậm, hầu hết lao động chỉ tập trung vào sản xuất Nông Nghiệp và nh vậy một mặt thu nhập của ngời nông dân chủ yếu chỉ đựa vào nông sản, thu nhập từ Công Nghiệp , dịch vụ ở nông thôn không đáng kể:Theo điều tra mới đây cơ cấu thu nhập của dân c nông. .. ở vụ nông nghiệp Bộ kế hoạch đầu t Tôi nhận thấy rằng ,mảng nông thôn vẫn còn nhiều bỏ ngõ cha đợc xem xét kỹ Vì vậy tôi chọn đề tài là Công nghiệp hoá ,Hiện đại hóa nông nghiẹp nông thôn trong chiến lợc phát triển kinh tế 2001-2010 2.Cơ sở của đề tài Sở dĩ tôi chọn đề tài này là vì những lí do sau: 14 - Về lâu dài ,CNH-HĐH nông nghiệp và nông thôn là xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn. .. một nền Nông Nghiệp lạc hậu hiện nay Phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn sẽ tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân có thu nhập ngày càng cao, thoát dần tình trạng đói nghèo.Thời kỳ mới đó là CNH ,HDH Nông Nghiệp nông thôn Từ những nhận định trên tôi đa ra một số hớng giải quyết trong thời gian tới là: -thứ nhất là phát triển Công Nghiệp nông thôn ,mở mang các ngành nghề ngoài Nông Nghiệp bao... thu nhập của dân c nông thôn thời kỳ 1995- 1998 phi Nông Nghiệp chỉ có 19,5%, từ hoạt động Nông Nghiệp 48%.Nều tính theo GDP thì thu nhập từ phi Nông Nghiệp ở nông thôn chỉ khỏang 25%GDP nông thôn ,thấp xa khi so với các nớc trong vùng:thu nhập phi Nông Nghiệp ở nông thôn hiện nay của Trung Quốc khỏang 35% Mặt khác do sức chứa của Nông Nghiệp có hạn dẫn đến lao động trong Nông Nghiệp d thừa nhiều Hiện... ở nông thôn ,từ đó nâng cao thu nhập cho ngời dân 15 kết luận Sau 3 tuần thực tập tổng hợp tại vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn Bộ kế hoạch Đầu t ,tôi đã tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển ,cơ cấu tổ chức ,chức năng nhiệm vụ của cơ quan Thấy đợc vai trò và vị trí của cơ quan trong việc phát triển kinh tế đất nớc Thấy đợc mối quan hệ giữa các bộ phận thuộc bộ gắn liền với ngành ,lĩnh vực... ,tìm hiểu nghiêm túc thực tế của vụ và ngành mà vụ phụ trách tôi đã hình thành đề tài nghiên cứu trong thời gian tới là Công nghiệp hoá ,Hiện đại hoá nông nghiệpnông thôn trong chiến lợc phát triển 2001-2010 Mặc dù thời gian thực tổng hợp trong thời gian ngắn ,nhng bằng tinh thần ,ý thức thân và sự nhiệt tình của cán bộ trong vụ ,tôi đã hoàn thành nhiệm vụ thực tập tổng hợp của mình 16 ... tiểu thủ Công Nghiệp và dịch vụ nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động theo hớng CNH 13 -Thứ hai là hiện đại hoá Nông Nghiệp nhằm xây dựng một nền Nông Nghiệp sinh thái tiên tiến ,có năng suất cây trồng vật nuôi cao ,năng suốt n cao ,có sản lợng hàng hoá lớn ,có chất lợng và giá trị nông sản cao ,có sức cạnh tranh trên thị trờng ,vợt qua thử thách của hội nhập kinh tế khu vực và thế giới... dân số đang sống ở nông thôn và gần 70%lao động trong nông nghiệp +Đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn ,đa dạng hoá ngành nghề ,tạo ra nhiều ngành nghề trong nông nghiệp , sản phẩm đa dạng ,tạo sức cạnh tranh cho tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Đẩy mạnh việc ứng dụng KHCN ,nâng cao năng suất của khu vực nông nghiệp , hạ giá thành sản phẩm +Tăng thu nhập cho ngời lao động ở nông thôn ,từ đó nâng cao... ,xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn bao gàm từ viẹc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật sản xuất Nông Nghiệp ,xây dựng mạng lới giao thông vận tải ,xây dựng mạng lới điện ,bu chính viễn thông ,văn hoá ,giáo dục y tế ,các cơ sở phúc lợi và từng bớc đô thị hoá nông thôn Đói vơi nớc ta , một nớc con thiếu nguồn lự thi trớc mắt cần thực hiện từ nhỏ đến lớn theo hớng Công Nghiệp. .. tiên phát triển các ngành nghề và công nghệ sử dụng nhiều lao động ,cần ít vốn song có năng suất ,chất lợng không thấp ,các ngành nghề thủ công truyền thống Ưu tiên phát triển các ngành nghề có nguyên vất liệu tại chỗ và có đầu ra Phát triển các cơ sở sản xuất quy mô vừa và nhỏ IV Hình thành đề tài nghiên cứu 1.Hớng chọn đề tài Từ thực tế ngành nông nghiệp Việt Nam nh trình bày ở trên Từ thực tế của . 1/11/1995 của chính phủ . 2. Chức năng nhiệm vụ của vụ Theo quyết định này ,vụ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Bộ kế hoạch và đầu t có nhiêm vụ. dõi và quản lí về lĩnh vực Nông Nghiệp và phát triển nông thôn và các nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng hợp quy hoạch và phát triển của các ngành Nông Nghiệp