Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT MÃ SỐ: MĐ 02 NGHỀ: NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 LỜI GIỚI THIỆU Cây ăn tráí lâu năm, để có giống tốt cần phải áp phương pháp nhân giống phù hợp cho loại Hiện nay, giống ăn trái nhân giống hạt mà phương pháp nhân vơ tính, tiết kiệm thời gian, nhanh cho trái kỹ thuật chiết, ghép, giâm cành… hoàn thiện Nhưng số ăn đu đủ, mãng cầu (na) làm gốc ghép phải dùng hạt Chương trình đào tạo nghề “ Nhân giống ăn quả” với giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất địa phương nước, coi cẩm nang cho người đã, sản xuất giống ăn Bộ giáo trình gồm 5quyển: 1.Giáo trình mơ đun Xây dựng vườn ươm 2.Giáo trình mơ đun Nhân giống hạt 3.Giáo trình mô đun Nhân giống tách chồi – giâm cành 4.Giáo trình mơ đun Nhân giống chiết- ghép 5.Giáo trình mơ đun Tiêu thụ giống Để hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức Cán – Bộ Nông nghiệp PTNT; Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sự giúp đỡ ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật sở sản xuất giống ăn quả, Ban Giám Hiệu thầy giáo Khoa trồng trọt phịng có chức Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng cục dạy nghề, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Bộ giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề “Nhân giốngcây ăn ” Các thông tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy mơ đun cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Giáo trình “Nhân giống hạt” Nội dung nhằm giới thiệu với người học, hộ sản xuất giống ăn như: xoài, đu đủ, măng cụt, mãng cầu…Để làm sở cho việc nhân giống ăn Trong giáo trình nầy, chúng tơi biên soạn phần hướng dẫn chi tiết, để giúp người học hiểu bước công việc thực rèn luyện kỹ Giáo trình chắn khơng tránh khỏi sai sót, Ban chủ nhiệm tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1.Trần Thị Xuyến (Chủ biên) 2.Ngơ Hồng Duyệt 3.Hà Chí Trực MỤC LỤC MƠ ĐUN: NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĂN QUẢ Giới thiệu Tình hình sản xuất ăn Thế giới Việt Nam Công tác giống trồng sản xuất Bài 2: ĐẶC TÍNH THỰC VẬT HỌC 11 Rễ 11 Thân 11 Lá 12 Hoa 12 Quả 12 Hạt 13 BÀI 3: XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG HẠT GIỐNG VÀ DIỆN TÍCH GIEO HẠT 17 Chuẩn bị hạt giống 17 Xác định lượng hạt giống, xác định tỷ lệ nẩy mầm 20 Xác định số lượng dự phòng 22 Xác định diện tích 22 BÀI 4: GIEO HẠT VÀ RA NGÔI 24 Gieo hạt 24 2.Chăm sóc sau gieo 31 3.Ra 32 Huấn luyện trước xuất vườn 37 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 43 1.Vị trí, tính chất mơ đun 43 Mục tiêu mô đun 43 Nội dung mơ đun 44 u cầu đánh giá hồn thành mơ đun 45 Tài liệu tham khảo 46 MÔ ĐUN: NHÂN GIỐNG BẰNG HẠT Mã mô đun: MĐ 02 Giới thiệu mô đun Mô đun nhân giống hạt mô đun chuyên mơn nghề , mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành nhân giống hạt; nội dung mơ đun trình bày thao tác chuẩn bị hạt giống, mơi trường gieo hạt, tính tốn diện tích gieo hạt, gieo hạt, ngơi, chăm sóc sau gieo huấn luyện trước xuất vườn Học xong mơ đun này, học viên có kiến thức bước công việc nhân giống hạt ăn trái, loại hạt có kỹ thực xử lý nguyên liệu gieo hạt, hạt, gieo hạt, giống, chăm sóc huấn luyện quy trình kỹ thuật, đảm bảo, an tồn; phát xử lý tượng sâu bệnh hại đảm bảo chất lượng giống Cũng sản xuất phương pháp gieo hạt cho giống ăn trái nhân hạt phù hợp với đặc tính sinh thái giống BÀI 1: GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĂN QUẢ Mã MĐ02-01 Giới thiệu: Trồng ăn quả, cần phải nắm vững hình thành phát triển phận trồng để tác động biện pháp kỹ thuật, nhằm giúp cho trình trồng trọt đạt hiệu tốt Mục tiêu: Biết kiến thức tầm quan trọng ngành sản xuất giống ăn Nội dung chính: Giới thiệu Cây ăn cung cấp nguồn dinh dưỡng quý: vitamin A, C cần cho thể người Năm 2010 nước trồng triệu ăn xuất đạt mức 300 triệu USD phần lớn diện tích sản lượng nằm khu vực ĐBSCL - Trong có nhiều đường dễ tiêu, axit hữu cơ, protein, hợp chất khoáng, pectin, tanin, chất thơm, Vitamin C, B, B1, B2, B6, P, PP, Provitamin A chất khác - Các loại phận khác rễ, lá, hoa, vỏ, hạt có khả chữa bệnh (cao huyết áp, tim mạch, suy nhược thần kinh, dày, đường tiêu hóa, kiết lỵ, chống nhiễm xạ) - Cung cấp nguyên liệu cho nhà máy để ép dầu, chế biến rượu, xi rô, đồ hộp, mứt, sấy khô - Cây ăn cịn có tác dụng lớn việc bảo vệ môi trường sinh thái với chức làm môi trường, giảm tiếng ồn, làm rừng phịng hộ chống xói mịn, làm đẹp cảnh quan, nguồn mật để nuôi ong - Giá trị kinh tế trồng ăn mang lại gấp 2-3 lần chí 10 lần so với trồng lúa Nước ta phát triển ăn đặc sản dựa vào lợi khí hậu, đất đai, nguồn lao động kinh nghiệm cổ truyền, kết hợp với việc vận dụng thành tựu đại khoa học nghề vườn để có nhiều sản phẩm xuất Tình hình sản xuất ăn Thế giới Việt Nam 2.1 Tình hình sản xuất ăn giới - Nghề trồng ăn Trung Quốc có cách 2500 - 3000 năm, cịn Ấn Độ có từ 1280 năm trước công nguyên Táo, lê, đào, mận, mơ, táo tàu, hạt dẻ Ngày hầu giới có phát triển ăn Những nước có diện tích ăn lớn Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ - Vấn đề quan tâm hàng đầu nghề trồng ăn giới giống phải có suất cao, sớm có quả, có phẩm chất tốt, có khả thích nghi với điều kiện khí hậu đất đai địa phương chống chịu sâu bệnh tốt - Nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc ăn quả: khoảng cách mật độ trồng, tạo hình, tỉa cành, bón phân, tưới nước, giữ ẩm, chống xói mịn, nghiên cứu thực nghiệm loại máy công tác vườn quả, máy thu hoạch - Phòng trừ sâu bệnh: giống ăn phòng trừ sâu bệnh trở thành hai vấn đề quan trọng Chương trình phịng trừ tổng hợp (Integrated Pest Management) - Nghiên cứu kỹ thuật thu hái, xử lý sau thu hoạch ăn 2.2 Tình hình sản xuất ăn Việt Nam - Nghề trồng ăn có Việt Nam cách 2.000 năm, điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho ăn phát triển - Phương hướng phát triển nghề trồng ăn nước ta đến năm 2010: nước ta có điều kiện sinh thái đa dạng với chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm nhiệt đới loài ăn nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới Hiện nước ta hình thành nhiều vùng ăn đặc sản có suất cao chất lượng tốt như: xồi cát Hịa Lộc (Tiền Giang), qt tiều Đồng Tháp, nho Phan Rang (Ninh Thuận), nhãn lồng Hưng Yên, vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn, bơ, sầu riêng Bến Tre, măng cụt Lái Thêu, bưởi Năm Roi – Vĩnh Long Công tác giống trồng sản xuất Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa có nhiều giống ăn có chất lượng tốt Bên cạnh cơng tác sưu tập nhập nội giống ngày trọng Cơng tác giống việc chọn gốc ghép thích hợp cho loại tùy điều kiện sinh thái cụ thể, có khả kháng sâu bệnh tốt Người ta ý chọn đầu dòng làm gốc ghép nhân lên phương pháp vô tính (giâm cành) - Nhóm ăn nhiệt đới: chuối, dứa, mít, xồi, ổi, dừa, đu đủ, na, sầu riêng, măng cụt, vú sữa, hồng xiêm, me, gioi, dâu gia, táo, dưa hấu, đào lộn hột - Nhóm ăn nhiệt đới: bơ, cam, quýt, vải, nhãn, lựu, hồng, nhót - Nhóm ăn ôn đới: mận, táo tây, đào, lê, nho, dâu tây Trong ba nhóm trên, nhóm ăn nhiệt đới chiếm vị trí quan trọng tỷ lệ thành phần loài giống ăn diện tích trồng Hiện có 40 lồi với hàng trăm giống trồng rộng rãi vùng có giá trị kinh tế như: chuối, mít, dứa, na, xồi, đu đủ, sầu riêng, măng cụt, hồng xiêm, chôm chôm, gioi, táo, cam, quýt, chanh, bưởi, vải, nhãn, lựu, hồng, nhót, mận, táo tây, đào, lê, nho, long, vú sữa lò rèn Vĩnh Kim- Tiền Giang Kiến thức cần thiết để thực công việc Cung cấp kiến thức đặc tính thực vật trồng Phân loại phận cấu tạo nên trồng Câu hỏi: vai trị cơng tác giống trồng sản xuất Bài tập: (nếu có) Các bƣớc cách thực công việc: Giáo viên hướng dẫn kiến thức lớp, kết hợp hình ảnh minh họa Học viên nghe giảng thảo luận Ghi nhớ học: Vai trò ăn đời sống người Trong sản xuất, công tác giống quan trọng Bài tập sản phẩm thực hành học viên: 10 Hình 2.9.Hạt sầu riêng gieo chậu 2.Chăm sóc sau gieo 2.1.Tưới nước -Nguồn nước khơng bị ô nhiễm (xác định theo cảm quang) - Chuẩn bị dụng cụ tưới: Vịi tưới, thùng tưới (nếu có hệ thống tưới lắp đặt sẵn tốt) -Lượng nước tưới: Yêu cầu: + Đủ ẩm để hạt lên + Khơng lãng phí nước cơng tưới -Tính số lần tưới tùy thuộc vào loại sau hạt lên thời tiết +Trời nắng, nhiệt độ cao, có hệ rễ phát triển mạnh: tăng số lần tưới; +Trời mưa, có hệ rễ phát triển chưa mạnh: giảm số lần tưới; -Thông thường không tưới lần/ngày - Ẩm độ 60-70% 32 Kỹ thuật tưới Tưới không ạt, nước tưới dạng hạt nhỏ Chỉ tưới vào buổi sớm xế chiều 2.2 Làm cỏ Yêu cầu: Kiểm tra cỏ + Nhổ cỏ bao gồm gốc + Nhổ cỏ không ảnh hưởng đáng kể đến + Nhổ cỏ mặt luống xung quanh luống + Trên bầu cần kiểm tra để nhổ 2.3 Bón phân Đánh giá mức độ sinh trưởng Liều lượng: Cây thường pha loảng loại phân bón, tưới sau gieo khoảng 10-12 ngày, sau tuần lần, nên dùng cá loại phân bón hàm lượng N cao 30-10-10,hoặc dùng ure pha loãng, muổng canh cho 8-10lít nước 2.4 Kiểm tra sâu bệnh: Thường xuyên kiểm tra sâu bệnh, có biện pháp xử lý kịp thời Cây sau gieo thường nhiễm bệnh chết rạp loại nấm Rizotonia, phytophtora,…, ngừa bệnh cách tưới loại thuốc trừ nấm bệnh sau gieo tuần lần, không nên tưới ẩm, giữ cho điều kiện nơi gieo hạt thơng thống 3.Ra ngơi 3.1.Chuẩn bị 3.1.1.Ra bầu Sử dụng cho gieo sạ luống hặc gieo khay Túi bầu: kích thước bầu tùy loại Tỉ lệ hỗn hợp ruột bầu Tùy theo vùng chuẩn bị ruột bầu đảm bảo độ xốp cho phát triển tốt vườn ươm Có thể theo tỷ lệ sau: * Đất, phân loại chất tạo xốp 33 + Phân chuồng hoai: 8-10% + Phân NPK: từ đến 2% + Chất tạo xốp (xơ dừa, trấu ): 8-10% + Đất : 78% đến 83% * Bột xơ dừa tro hay trấu mục tỷ lệ 1:1, tùy theo loại cây, tùy vùng mà phối trộn cho phù hợp theo yêu cầu - Trộn hỗn hợp ruột bầu + Sàng đất, phân chuồng chất tạo xốp + Trộn thành phần tham gia hỗn hợp - Vô xếp bầu + Vô bầu: Vừa chặt (xác định độ chặt cảm quan) Hình 2.10 Vơ bầu 34 + Xếp bầu: Thống kiểu xếp, bầu xếp xít vào nhau, bầu thẳng đứng Xếp luống chuẩn bị sẵn Hình 2.11 Xếp bầu 3.1.2.Ra liếp: -Thường chuẩn bị vùng đất thịt nặng có nhiểu sét (thí dụ có múi, xồi), để bứng bị đứt rể bầu đất -Đất xới sâu 10-15cm, làm tơi xốp đánh liếp rộng khoảng 1.5m- 2m tùy theo điều kiện cấy giống, cao 15-20cm, khoảng cách giữ liếp 0.5m, để lại dễ dàng 35 Hình 2.12.Đất chuẩn bị lên liếp 3.2.Ra - Xác định thời điểm ngôi: tùy theo loại cây, thực vườn ươm - Cây cao 10-15 cm tùy theo loại - Chọn phát triển đồng khỏe mạnh (sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, dị tật, phát triển ), cổ rễ phải thẳng không cong queo 3.3.Cách ngơi Hình 2.13.Cây sầu riêng đạt chuẩn ngơi * Ra bầu: Sử dụng gieo luống khay + Cần tách nhẹ, làm sau cho không bị đứt rễ, không dập, gẫy + Cần khoét lổ bầu chuẩn bị vừa với cấy vào 36 + Cần ém nhẹ hỗn hợp tránh làm tổn thương con, vừa tới cổ rễ con, khơng q sâu *Ra ngồi liếp + Tùy theo loại nhu cầu giống ngơi thẳng liếp Hình 2.15: Ra ngơi liếp 37 Huấn luyện trƣớc xuất vƣờn 4.1.Đưa điều kiện bên -Đối với giống gieo bầu đặt nhà lưới nhà có hệ thống che mát, cần phải huấn luyện trước xuất vườn -Những trồng liếp, cần phải đánh vào bầu, dưỡng cho phục hồi lại -Xác định thời điểm: Trước thời gian xuất vườn từ 10 đến 15 ngày (căn theo hợp đồng mua bán, giao nhận con) 4.2.Đảo bầu Trước xuất vườn cần đảo bầu giống trồng bầu, công việc cần làm: - Cắt bỏ hết rễ phía ngồi bầu - Cắt bỏ bớt nhánh thừa - Chuyển vị trí bầu Mục đích cho phát triển ổn định 4.3.Phân loại Dựa vào tiêu chí để phân loại xếp riêng đủ tiêu chuẩn xuất vườn không đủ tiêu chuẩn xuất vườn Những không đủ tiêu chuẩn xuất vườn áp dụng chế độ chăm sóc riêng phù hợp - Xác định số lượng đủ tiêu chuẩn xuất vườn - Xác định số lượng lại 4.4.Huấn luyện con: +Nhằm làm cho quen dần với điều kiện tự nhiên, trồng nhà có che ánh sáng, cơng việc cần làm: -Tưới đủ ẩm sau thực xong phân loại Lượng nước tưới giảm dần sau lần tưới 38 - Làm giàn che ban đầu có độ che phủ 50-100% tuỳ theo loại Sau 5-7 ngày dỡ bỏ giàn che, giảm dần mức độ che phủ Hình 2.16 Giàn che giảm nắng cho + Cần ý phun thuốc phòng trừ sâu bệnh cần thiết Ghi nhớ: - Tỷ lệ hỗn hợp vô bầu - Cách vô bầu - Cách - Cần theo dõi, kiểm tra ẩm độ ́ ́ CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ̃ VIÊT TĂT *Hạt đơn phôi: hạt mọc lên **Hạt đơn phơi tring sinh : hạt khơng có thụ tinh, mọc từ hạt nầy không khác mẹ 39 ***Hạt đa phôi : hạt mọc lên nhiều có hữu tính, cịn lại phơi tâm.( Cây hữu tính có khả phân ly không giống mẹ, phôi tâm giống mẹ) B Bài Thực hành 1- Nội dung Bài Xác định số lƣợng hạt giống đu đủ - Nguồn lực: làm lớp sở sản xuất, cần có máy tính tay, cân, giấy - Cách thức: Chia lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên/ nhóm - Thời gian hồn thành: 2giờ Phương pháp đánh giá: Tính tốn số lượng hạt giống theo nhu cầu - Kết cần đạt được: Tất thành viên nhóm tính tốn Bài 2:Tính diện tích cần có phục vụ gieo ươm cho 100.000 đu đủ đạt tiêu chuẩn: - Nguồn lực: làm lớp, cần có máy tính tay, giấy - Cách thức: Chia lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên/ nhóm - Thời gian hồn thành: 2giờ - Phương pháp đánh giá: Tính tốn diện tích theo nhu cầu - Kết cần đạt được: Tất thành viên nhóm tính tốn Bài 3: Xác định tỷ lệ nẩy mầm hạt đu đủ - Nguồn lực: làm trại sản xuất, cần có hạt đu đủ, giấy đĩa petri, nước ngâm ủ rửa dụng cụ - Cách thức: Chia lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên/ nhóm - Thời gian hồn thành: 2giờ -Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát học viên thực công đoạn, dựa theo tiêu chuẩn đánh giá kỹ xác định tỷ lệ nẩy mầm hạt - Kết cần đạt được: Tất thành viên nhóm thực bước xác định tỷ lệ nẩy mầm hạt đu đủ 40 Bài 4: - Nguồn lực: Làm trại sản xuất, túi bầu, hỗn hợp vô bầu - Cách thức: Chia lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên/ nhóm - Thời gian hồn thành: 4giờ -Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát học viên thực công đoạn, dựa vào kỹ phối trộn tỷ lệ cách vô bầu - Kết cần đạt được: Tỷ lệ hỗn hợp đúng, vô bầu thẳng, bầu xốp Bài 5: -Nguồn lực: Làm trại sản xuất, vườn ươm - Cách thức: Chia lớp thành nhóm nhỏ 3-5 học viên/ nhóm - Thời gian hoàn thành: 5giờ -Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát hướng dẫn học viên thực phân tích đánh sinh trưởng vườn ươm - Kết cần đạt được: Đánh giá tình hình sinh trưởng 2.Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định số lượng hạt giống So với tập đưa Xác định trọng lượng hạt giống So với tập đưa Bài 2: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính diện tích So với tập đưa 41 Bài 3: Cách thức đánh giá Tiêu chí đánh giá Đạt không Các thành phần tham gia hỗn hợp ruột bầu Vô bầu xếp Bầu xốp Bài Cách thức đánh giá Tiêu chí đánh giá Đạt khơng Quan sát sâu bệnh phát sâu bệnh Lượng nước tưới vườn ươm Quan sát sinh trưởng cỏ dại vườn Nhóm học viên đạt kết học tập tốt nội dung thực đạt yêu cầu so với tiêu chuẩn chung tất nhóm thống 42 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN 1.Vị trí, tính chất mơ đun Mơ đun nhân giống hạt mô đun chuyên môn nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề ”Nhân giống ăn quả”; giảng dạy sau độc lập với mô đun xây dựng vườn ươm, giảng dạy độc lập với mô đun mô đun” Nhân giống tách chồi- giâm cành” nhân giống chiết, ghép Mơ đun giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học ”Nhân giống hạt ăn quả” mô đun tích hợp kiến thức kỹ thực hành nhân giống hạt; giảng dạy sở đào tạo địa phương có nhu cầu.Với điều kiện, dụng cụ đầy đủ đáp ứng cho nhân giống hạt số loại ăn Mục tiêu mô đun Kiến thức: -Hiểu thao tác chuẩn bị điều kiện gieo hạt, xử lý hạt giống, gieo hạt -Thực hoạt động chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh đủ tiêu chuẩn xuất vườn Kỹ năng: Sản xuất phương pháp gieo hạt cho giống ăn nhân hạt phù hợp với đặc tính sinh thái giống Thái độ: Cần mẩn, tỉ mỷ, xác khơng làm nhiễm mơi trường 43 Nội dung mơ đun Mã Tên Loại dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng Lý số thuyết Thực hành MĐ02-01 Giới thiệu ăn Tích hợp Lớp học, 2 MĐ02-02 Đặc tính thực vật học Tích hợp vườn 14 12 MĐ02-03 Xác định số lương hạt giống diện tích gieo hạt Tích hợp vườn ươm 20 18 MĐ02- Tích hợp vườn ươm 16 Kiểm tra 14 Gieo hạt ươm Kiểm tra hết mô đun Cộng 56 44 4 Yêu cầu đánh giá hồn thành mơ đun 1.Phương pháp đánh giá Thực theo Quy chế thi, kiểm tra cơng nhận tốt nghiệp dạy nghề hệ quy, ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Đây mô đun tích hợp lý thuyết thực hành, đánh giá cần lưu ý: - Đánh giá kết học tập tích hợp lý thuyết thực hành, trọng tâm thực hành, thông qua hệ thống thực hành kỹ dạy thực hành kết thúc mơ đun - Học viên phải hồn thành tất kiểm tra định kỳ trình học tập kiểm tra kết thúc mô đun 44 Nội dung đánh giá *Kiến thức: Các bước quy trình gieo hạt giống cụ thể, thao tác, điều kiện gieo hạt, xử lý hạt giống, gieo hạt ngôi.Yêu cầu nhà nhân giống ăn quả, nguyên vật liệu việc nhân hạt * Kỹ năng: Vệ sinh nơi gieo hạt, khữ trùng hạt giống quy trình Thực khâu chuẩn bị hạt giống, xử lý hạt giống, chuẩn bị điều kiện, nguyên liệu để gieo hạt cách chăm sóc * Thái độ: Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy đủ thời lượng mô đun Cẩn thận kỹ lưỡng trình chuẩn bị gieo hạt giống Tài liệu tham khảo [1] Vụ công tác lập pháp, 2004 Pháp lệnh giống trồng vật nuôi Nhà xuất tư pháp [2] Cục khuyến nông khuyến lâm, 2001 Kỹ thuật ghép ăn Nhà xuất nông nghiệp [3] Dự án phát triển chè ăn quả, 2003 Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ương kỹ thuật nhân giống ăn Miền Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [4] Lê Thanh Phong, Nguyễn Bảo Vệ, 2000 Giáo trình ăn trái Đại học Cần Thơ, Khoa NN, Bộ môn khoa học trồng [5] Vũ Công Hậu, 2009 Nhân giống ăn trái Nhà xuất nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 45 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ơng Trần Chí Thành - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ Phó chủ nhiệm: Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Ơng Ngơ Hồng Duyệt - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Các ủy viên: - Ơng Hà Chí Trực, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Trần Thị Xuyến, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Ơng Nguyễn Hữu Chí, Phó trưởng phịng Cơng ty ADC Cần Thơ - Ông Nguyễn Văn Nga, Chuyên viên Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ nhiệm: Ơng Trần Văn Dư - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Thƣ ký: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Các ủy viên: - Ơng Trần Ngọc Trường - Trưởng môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Nguyễn Viết Thông - Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Bà Kiều Thị Ngọc - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ./ 46 ... xuất giống ăn Bộ giáo trình gồm 5quyển: 1 .Giáo trình mơ đun Xây dựng vườn ươm 2 .Giáo trình mơ đun Nhân giống hạt 3 .Giáo trình mơ đun Nhân giống tách chồi – giâm cành 4 .Giáo trình mơ đun Nhân giống. .. thiệu mô đun Mô đun nhân giống hạt mô đun chuyên môn nghề , mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành nhân giống hạt; nội dung mơ đun trình bày thao tác chuẩn bị hạt giống, mơi trường gieo hạt, ... với mô đun mô đun? ?? Nhân giống tách chồi- giâm cành” nhân giống chiết, ghép Mơ đun giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học ? ?Nhân giống hạt ăn quả? ?? mô đun tích hợp kiến thức kỹ thực hành nhân giống