Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
2,84 MB
Nội dung
1 BỘ NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH Mơ đun: NHÂN GIỐNG BẰNG GHÉP Mã số : MĐ04 NGHỀ NHÂN GIỐNG CÂY ĂN QUẢ TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP NGHỀ TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU Cây ăn không cho thu nhập cao nơng nghiệp mà cịn có giá trị cải tạo quan cảnh đẹp góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái bền vững Phát triển ăn không đáp ứng nhu cầu kinh tế cho nông hộ mà đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, tạo điều kiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Muốn sản xuất ăn đạt hiệu cao cần áp dụng quy trình kỹ thuật mới, dùng giống tốt, canh tác kỹ thuật, nhân giống phương pháp công nghệ tiên tiến Mô đun “ Nhân giống ghép” biên soạn để giảng dạy cho nghề nhân giống ăn chương trình đào tạo ngắn hạn Nội dung mô đun nhằm giới thiệu phương pháp chiết cành, kiểu ghép ăn Như biết ăn lâu năm, trồng giống không tốt ảnh hưởng đến vườn ăn sau nầy Vì vậy, muốn có giống tốt cần phải có phương pháp nhân giống phù hợp cho loại Hiện nay, giống ăn chủ yếu nhân vơ tính chiết, ghép, giâm cành….), tiết kiệm thời gian, nhanh cho trái, giữ đặt tính mẹ Chương trình đào tạo nghề “ Nhân giống ăn quả” với giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất địa phương nước, coi cẩm nang cho người đã, sản xuất giống ăn Bộ giáo trình gồm 5quyển: 1.Giáo trình mơ đun Xây dựng vườn ươm 2.Giáo trình mơ đun Nhân giống hạt 3.Giáo trình mơ đun Nhân giống tách chồi - giâm cành- chiết cành 4.Giáo trình mơ đun Nhân giống ghép 5.Giáo trình mơ đun Tiêu thụ giống Để hồn thiện giáo trình nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức Cán – Bộ Nông nghiệp PTNT; Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sự giúp đỡ ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật sở sản xuất giống ăn quả, Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Khoa trồng trọt phịng có chức Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng cục dạy nghề, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành giáo trình Bộ giáo trình sở cho giáo viên soạn giảng để giảng dạy, tài liệu nghiên cứu học tập học viên học nghề “Nhân giống ăn ” Các thông tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế tổ chức giảng dạy mô đun cách hợp lý Giáo viên vận dụng cho phù hợp với điều kiện bối cảnh thực tế trình dạy học Giáo trình “Nhân giống ghép” Nội dung nhằm giới thiệu với người học, hộ sản xuất giống ăn như: xoài, nhãn, sầu riêng, có múi, măng cụt, mãng cầu…Để làm sở cho việc nhân giống ăn Trong giáo trình nầy, chúng tơi biên soạn phần hướng dẫn chi tiết, để giúp người học hiểu bước công việc thực rèn luyện kỹ Giáo trình chắn khơng tránh khỏi sai sót, Ban chủ nhiệm tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn 1.Trần Thị Xuyến (Chủ biên) 2.Ngơ Hồng Duyệt Mục lục MƠ ĐUN: NHÂN GIỐNG BẰNG CÁCH GHÉP BÀI 1: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU GHÉP 1.Lựa chọn dụng cụ 1.1.Các loại dụng cụ ghép 1.2.Xử lý dụng cụ 2.Lựa chọn vật tư vật liệu 2.1.Chọn dụng cụ chuẩn bị dụng cụ: 2.2.Chọn nguyên vật liệu: BÀI 2: CHỌN GỐC GHÉP VÀ CÀNH GHÉP 11 Khái niệm ghép, đặc điểm ứng dụng 11 1.1 Khái niệm ghép 11 1.3.Cơ sở kết hợp gốc cành (hay mắt) ghép 11 1.4 Điều kiện để ghép cành (hay mắt) 12 1.5 Thời vụ ghép 13 Chọn chăm sóc gốc ghép 13 2.1 Chọn gốc ghép 13 2.2 Chăm sóc gốc ghép 17 3.Chọn cành ghép, mắt ghép 18 3.1.Chọn lấy cành ghép 20 3.2.Chọn lấy mắt ghép 20 3.3.Chọn cành ghép, mắt ghép 20 Những điểm cần ý: 21 BÀI 3: CÁC KIỂU GHÉP 23 Ghép cành 23 1.1.Ghép áp 23 1.2.Ghép nêm 27 1.3.Ghép vỏ 30 1.4 Ghép bụng 34 1.5.Ghép hình lưỡi 38 2.Ghép mắt 40 2.1.Ghép chữ T,U chữ H 40 2.2.Ghép khảm 53 Bài 4: CHĂM SÓC SAU KHI GHÉP 58 1.Kiểm tra sau ghép 58 Tưới nước, bón phân 60 3.Làm cỏ cho gốc ghép 60 Phun thuốc phòng sâu bệnh 60 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 62 IV.HƯỚNG DẪN BÀI TẬP, THỰC HÀNH 63 MÔ ĐUN: NHÂN GIỐNG BẰNG CÁCH GHÉP Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu: Mô đun cung cấp kiến thức việc chọn gốc ghép, cành ghép cho loại ăn quả, thao tác ghép nhân giống ăn quả.Ngồi cịn cung cấp kiến thức sở việc ghép nhân giống ăn trái Học viên theo hình thức thảo luận, trao đổi Dựa vào tham gia đầy đủ buổi học lý thuyết thực hành, thông qua câu hỏi trắc nghiệm, vấn đáp tự luận tùy theo cụ thể học sinh trình giảng dạy tập kỹ kết thúc BÀI 1: CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU GHÉP Mục tiêu Học xong mô đun người học có khả năng: - Lựa chọn loại dụng cụ phù hợp cho việc ghép - Xác định loại vật tư vật liệu dùng cho việc ghép - Đảm bảo vệ sinh an toàn lao động Nội dung 1.Lựa chọn dụng cụ 1.1.Các loại dụng cụ ghép -Dao loại, kéo, kiềm, dây, cưa -Nước khữ trùng javel, đèn sáp Hình 1.2: Các loại dao ghép ( trích từ tài liệu”Kỹ thuật ghép ăn quả”.NXBNN Hà Nội năm 2007) Duïn g cụ ghép Hình 1.2 : Kéo, giấy Parafilm loại dao ghép Có nhiều loại dao ghép dụng cụ ghép khác nhau, tùy theo điều kiện cụ thể sử dụng loại nầy hay loại cần đảm bảo theo yêu cầu ghép.Sau dụng cụ ghép khác Hình 1.3: Dụng cụ ghép Kéo cắt cành; Dao ghép mầm; Dao ghép áp; Dao chặt; Đèn bơi sáp; Cưa tay ( trích từ tài liệu”Kỹ thuật ghép ăn quả”.NXBNN Hà Nội năm 2007) 10 +Dây buộc mắt ghép: Nên dùng dây buộc mắt ghép, cành ghép loại dây nhựa mềm Thường loại nhựa màu trắng tốt, cắt rộng khoảng 2-4cm Dây quấn Hình 1.3: dây nhựa Hoặc có điều kiện nên dùng giấy parafilm (hình 1.2) để buộc mắt ghép cành ghép thuận lợi Nếu dùng loại dây sau thời gian ghép mắt ghép liền Mắt ghép nẩy chồi tự chui qua giấy, không cần phải cắt bỏ Đỡ nhiều công 1.2.Xử lý dụng cụ Dao ghép cần phải mài sắc bén, để thực bước kiểu ghép Nếu dao khơng có kích thước phù hợp sắc bén gây cho nhiều khó khăn việc ghép Dao ghép (nếu khơng mắt ghép dễ chết nhiễm nấm) 2.Lựa chọn vật tƣ vật liệu 2.1.Chọn dụng cụ chuẩn bị dụng cụ: - Chọn dụng cụ phù hợp cho kiểu ghép 51 Hình 3.52: Dùng mũi dao tách tạo chữ T -Mắt ghép:trên cành ghép chọn đủ tiêu chuẩn, cắt hết chừa phần cuống Vết cắt từ hướng gốc cành lên phía cành dài 1,2-1,5 cm( hình 3.49) Hình 3.53: Cắt mắt ghép 52 Dùng tay bấm giử lấy mắt ghép -Vết cắt thứ thẳng xuống lấy mắt ghép ( hình 3.54) Hình 3.54: Cắt mắt ghép Hình 3.55: Mắt ghép chuẩn bị xong 53 Đặt mắt ghép vào miệng gốc ghép( hình 3.56) Hình 3.56: Mắt ghép đặt vào gốc ghép Trong cách ghép chữ T có múi, cành ghép cành chưa trịn mà cịn gốc cạnh 2.2.Ghép khảm Trên có múi -Trên gốc ghép: Cách mặt bầu ươm 25-30cm dùng dao cắt xéo từ xuống lấy phần gỗ gốc ghép vết cắt 1, đường dao thứ nghiêng 450 cắt đứt miệng gốc ghép khỏi gốc nó, miệng gốc ghéo có dạng hình khiên, có chiều ngang 5-6mm, dài 2.2-2.5cm 54 Hình 3.57: Tạo miệng gốc ghép vết cắt Hình 3.58: Tạo miệng gốc ghép vết cắt -Trên cành ghép: Dùng dao sắc lạng nghiêng vào phần gỗ đường dài 2.5cm theo hướng từ cành xuống gốc cành, đường dao thứ nghiêng 45 cắt đứt miếng ghép khỏi cành Mắt ghép dài 2.0-2.cm, rộng 0.5-0.6cm Hình dạng kích thước mắt ghép miệng gốc ghép giống khả thành cơng cao 55 Hình 3.58 Lấy mắt ghép vết cắt Hình 3.59 Lấy mắt ghép vết cắt - Ghép: Nhanh tay đặt mắt ghép vào miệng gốc ghép cho tượng tầng chúng trùng khít áp sát Sau quấn kính mối ghép dây PE, mắt ghép quấn xuống đến hết, quán ngược từ lên kín mối ghép Muốn cho phần tượng tầng gốc cành trùng khít với nhau, cần cắt phần gốc cành ghép có kích thước tương đương 56 Hình 3.60: Đặt mắt ghép lên gốc ghép Quấn dây kín phần mắt ghép Hình 3.61 Quấn dây B.Thực hành: - Mỗi học viên thực theo trình tự hướng dẫn 57 - Nội dung: Thực bước cơng việc ghép xồi, có múi, kiểu ghép 3-5 cây, cành yêu cầu thực đầy đủ bước bảo đảm tiêu chuẩn Đánh giá kết học tập theo mục tiêu Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Trình tự bước cơng việc Thực theo trình tự hay khơng? Mở miệng gốc gép Mở theo quy định Cắt mắt gép Cắt mắt ghép đạt yêu cầu Đặt mắt ghép ghép mắt Đặt vào vị trí đưa mắt vào Buộc mắt ghép Buộc kỹ thuật C.Ghi nhớ: Trình tự thao tác ghép: -Mở miệng gốc ghép cần đảm bảo -Cắt mắt ghép khơng giập nát -Kích thướcphần miệng gốc ghép trùng khích với mắt ghép -Vết buộc phải kín nước khơng vào 58 Bài 4: CHĂM SĨC SAU KHI GHÉP Mục tiêu - Thực công việc tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh,cắt sau ghép, loại bỏ chồi gốc ghép - Kiểm tra phát triển cành ghép, mắt ghép - Phát xử lý kịp thời mầm ghép, gốc ghép bị hư dây buộc không dây buộc bị tuột A.Nội dung: 1.Kiểm tra sau ghép - Cắt dây loại bỏ chồi gốc ghép Sau ghép tùy theo giống 2-3 tuần, nêu mắt ghép dính loại bỏ dây quấn (nếu dùng dây tự huỷ ta khơng phải cắt lúc dây tự bung ra) Sau 2-3 ngày mắt xanh, chứng tỏ mắt tiếp tốt, ta cắt bỏ phần gốc ghép, để kích chồi mắt phát triển - Cắt gốc ghép: cắt lần 1, sau ghép để ức phát triển cần cắt phần (hình 4.1) Hình 4.1: Cắt gốc ghép lần 59 - Sau ghép kiểm tra mắt ghép, cành ghép - Kiểm tra dây buộc mối ghép không chặt ta phải buộc lại dây Nếu bị đứt, tuột buộc lại chắn - Sau khoảng 2-3 tuần quan sát mắt xanh, cắt lần cách vị trí ghép khoảng 5-10 cm, đến chồi phát triển cắt cách vị trí ghép 2-4cm Hình 4.2:Cây ghép sau tuần Khi chồi ghép lên cắt gần vị trí ghép Hình 4.2: Cây ghép sau cắt tuần 60 - Thường xuyên kiểm tra để loại bỏ chồi gốc ghép Tưới nước, bón phân - Nước tưới +Tuỳ theo thời tiết mà xem xét lượng nước tưới cho ghép +Tưới đủ nước, không nhiều tránh cho bị úng ảnh hưởng đến phát triển làm chết bị thối rễ + Có thể dùng máy bơm nước hay bình tưới thùng roa + Nếu thời tiết nắng nóng ta tưới ngày lần, vào buổi sáng chiều mát + Hạn chế tưới nước lên phần mắt ghép - Bón phân + Lượng phân bón tùy theo giống cần cung cấp thêm phân cho sau ghép để phát triển tốt + Phân NPK hoà với nước, tuần tưới lần/tuần.Tưới vòng tuần đầu sau ghép 3.Làm cỏ cho gốc ghép Cần kiểm tra làm cỏ, tránh cạnh tranh dinh dưỡng ảnh hưỡng đến mắt ghép phát triển Phun thuốc phòng sâu bệnh Cần kiểm tra sâu bệnh phát cần có biện pháp phịng trị Tùy lọai sâu hại mà sử dụng thuốc theo khuyến cáo nhà sản xuất C.Ghi chú: - Nếu buộc dây không tự huỷ mà không cắt dây xiết chặt làm cho khơng sinh trưởng bình thường để lại sẹo cho có nhiều trường hợp làm chết - Thường xuyên kiểm tra để cắt bỏ cành mọc vết ghép gốc ghép 61 B.Thực hành - Thực tập theo nhóm: Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm 3-5 người Nội dung cơng việc: Thực bước cơng việc chăm sóc cho 50 ghép C.Ghi nhớ: - Cần kiểm tra để kịp thời xử lý, để đảm bảo cho ghép phát triển tốt - Cẩn thận tháo dây quấn cắt nhọn gốc ghép CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN - Thực khâu chuẩn bị gốc ghép, đầu dòng lấy cành ghép, mắt ghép, chuẩn bị nguyên, vật liệu để ghép - Thực việc ghép đạt tối thiểu 85% sống cho định mức kiểu ghép 62 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chất, vai trị mơ đun - Là mơ đun nghề độc lập mô đun giảng dạy nghề nhân giống ăn quả; - Mô đun nhân giống cách ghép mô đun thuộc khối kiến thức chuyên môn nghề, mô đun đào tạo bắt buộc nghề nhân giống ăn - Áp dụng nghề trồng nhân giống ăn II Mục tiêu mô đun Học xong mô đun người học có khả năng: Kiến thức: -Hiểu giai đoạn kỹ thuật ghép -Giải thích sở khoa học phương pháp ghép -Trình bày trình tự bước cơng viêc tạo giống phương pháp ghép Kỹ năng: Kỹ năng: -Lựa chọn gốc ghép, cành ghép, mắt ghép thời vụ ghép phương pháp ghép phù hợp với loài cây; -Thực thao tác chiết, kiểu ghép yêu cầu kỹ thuật đạt kết Thái độ: -Đảm bảo vệ sinh an toàn lao động -Nghiêm túc, có ý thức bảo vệ mẹ, tiết kiệm nguyên vật liệu an toàn lao động III.Nội dung mơ đun Mã Tên Loại dạy Địa Thời lƣợng(giờ) điểm Tổng Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra MĐ 04-01 Tích hợp Lớp, vườn MĐ 04-02 Chuẩn bị dụng cụ nguyên liệu ghép Chọn gốc cành ghép Tích hợp Lớp, vườn 24 21 MĐ 04-03 Các kiểu ghép Tích hợp Lớp, vườn 64 52 MĐ04-04 Chăm sóc sau ghép Tích hợp Lớp, vườn 22 17 Kiểm tra hết mô đun 6 63 120 Cộng 16 94 *Ghi chú: Thời gian kiểm tra tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn tập thực hành Bài 1: Thực hiện: ghép chữ H xồi Bài 2: Thực hiệnghe1p có múi V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1.Bài 1: Các bƣớc thực Các hƣớng dẫn Chuẩn bị Các loại dụng cụ ghép Chọn dụng cụ Chọn dụng cụ phù hợp Chuẩn bị nguyên vật liệu Chọn dây buộc cành ghép gốc ghép Kiểm tra mài dụng cụ Dụng cụ đủ loại, phù hợp, mài sắc bén An toàn cho người lao động Bảo hộ lao động v.v 5.2.Bài Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Chọn gốc ghép Đạt theo quy định Chọn mắt ghép Đạt theo quy định 5.3.Bài 3: Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Các thao tác ghép Đúng theo quy trình Ghép có múi Ghép xồi 5.4.Bài 4: Tiêu chí đánh giá Kiểm tra mắt ghép cành ghép Cách thức đánh giá Theo dõi ghi chép 10 64 Kiểm tra việc tưới nước cho Theo dõi giám sát ghi chép Tưới nước, phân Theo dõi giám sát Làm cỏ cho gốc ghép Kiểm tra đánh giá Phun thuốc phòng trừ sâu hại Kiểm tra đánh giá Cắt dây (nếu cần) cắt cành mọc gốc mẹ Kiểm tra thực tế An toàn cho người lao động Kiểm tra đánh giá VI.Tài liệu tham khảo [1] Vũ Công Hậu, 2009 Nhân giống ăn trái Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh [2] Cục khuyến nơng khuyến lâm,2001 Kỹ thuật ghép ăn Nhà xuất nông nghiệp 2001 [3] Dự án phát triển chè ăn quả, 2003 Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ương kỹ thuật nhân giống ăn Miền Nam Nhà xuất nông nghiệp [4] Phạm Văn Côn Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết ăn trái, NXB Nông nghiệp, 2003 [5] Nguyễn Thị Thu Cúc-Phạm Hoàng Oanh Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi & IPM, NXB Nông nghiệp, 2004 [6].Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2007 Kỹ thuật ghép ăn quả.Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 65 BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Kèm theo Quyết định số 2744 /BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ơng Trần Chí Thành - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ Phó chủ nhiệm: Ông Nguyễn Ngọc Thụy - Trưởng phòng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Ơng Ngơ Hồng Duyệt - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Các ủy viên: - Ơng Hà Chí Trực, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Trần Thị Xuyến, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ - Ơng Nguyễn Hữu Chí, Phó trưởng phịng Cơng ty ADC Cần Thơ - Ông Nguyễn Văn Nga, Chuyên viên Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 3495 /QĐ-BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ nhiệm: Ơng Trần Văn Dư - Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Thƣ ký: Bà Đào Thị Hương Lan - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Các ủy viên: - Ơng Trần Ngọc Trường - Trưởng môn Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Nguyễn Viết Thông - Giảng viên Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Bà Kiều Thị Ngọc - Trưởng khoa Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ./ ... giống ăn Bộ giáo trình gồm 5quyển: 1 .Giáo trình mơ đun Xây dựng vườn ươm 2 .Giáo trình mơ đun Nhân giống hạt 3 .Giáo trình mơ đun Nhân giống tách chồi - giâm cành- chiết cành 4 .Giáo trình mơ đun Nhân. .. MĐ 04 Giới thiệu: Mô đun cung cấp kiến thức việc chọn gốc ghép, cành ghép cho loại ăn quả, thao tác ghép nhân giống ăn quả. Ngồi cịn cung cấp kiến thức sở việc ghép nhân giống ăn trái Học viên... học Giáo trình ? ?Nhân giống ghép? ?? Nội dung nhằm giới thiệu với người học, hộ sản xuất giống ăn như: xoài, nhãn, sầu riêng, có múi, măng cụt, mãng cầu…Để làm sở cho việc nhân giống ăn Trong giáo trình